I . MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
A . Tập đọc
1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chỷ toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : ruộng nương, thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,
- Giọng phù hợp với diễn biến của truyện
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì 1 .
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích).
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B . Kể chuyện
1 . Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào vào trí nhớ vá 4 tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác ; thây đổi giọng phù hợp với nội dung câu chuyện.
2 . Rèn kĩ năng nghe
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời của bạn.
II . CHUẨN BỊ
- Tranh minh hạo truyện trong SGK (phóng to)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
ûm bài thơ - Gợi ý cách đọc : giọng nhẹ nhàng, vui, ấm áp, tràn đầy tình cảm; - Tóm tắt : Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giãi nghĩa từ + Đọc từng dòng - GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em . -GV treo khổ thơ lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ. Các anh về Mái ấm/ nhà vui, Tiếng hát/ câu cười Rộn ràng xóm nhỏ // Các anh về Tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp dàn em hớn hở theo sau.// Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về.// -GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ trên bảng. Giảng từ : xôn xao ; từ gợi tả những âm thanh rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau. Cười nói xon xao. Chim rừng xôn xao gọi nhau về tổ . -GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tìm lại những hình ảnh thể hiện không khí vui tươi của xóm nhỏ khi bộ đội về ? Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng đối với bộ đội ? +Theo em, vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy? + Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? GV chốt : Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội. Ca ngợi tình quân dân thắm thiết (như cá với nước) trong thời kì kháng chiến * Học thuộc lòng bài thơ. -GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài. -GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ. 4 . Củng cố – Dặn dò - GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :”Cửa Tùng” . - GV nhận xét tiết học. - 3 HS đọc nối tiếp bài “Hai Bà Trưng” Sau trả lời các câu hỏi . -HS lắng nghe. -HS nhăc lại tựa bài. -Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu. HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết bài thơ . - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp . -HS đọc thầm bài thơ và phần chú giải cuối bài . - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - 2 HS đọc cả bài thơ. Cả lớp đọc thầm. .mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộng ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạytheo sau, -1 HS đọc bài thơ. Cả lớp đọc thầm mẹ già bịn rịn, vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng mở, bộ đội và dân làng ngồi kể chuyện tâm tình bên nồi cơm nấu dở, bát nước chè xanh. - HS trao đổi nhóm rồi phát biểu +Dân làng yêu thương bộ đội vì dân làng chiến đấu bảo vệ dân. + Bộ đội cầm chắc tay súng giữ sự bình yên cho đất nước. + Bộ đội chịu nhiều vất vả, gian lao vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân. + Bộ đội là con của nhân dân. -HS trả lời lớp nghe nhận xét. HS phát biểu . - HS luyện học thuộc lòng tại lớp. Môn : Chính tả Bài dạy: HAI BÀ TRƯNG I . MỤC TIÊU :Rèn kỹ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ đoạn bài : “Hai Bà Trưng”. Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc II . CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2b Bảng lớp có chia cột để HS thi tiìm làm BT3a III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các em - Nhận xét chung sau kiểm tra. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài . * Hướng dẫn HS viết chính tả : - Đọc mẫu Lần 1 đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. - Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : - Các chữ nào trong bài được viết hoa ? - GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài + Cho HS đổi vơ, dùng bút chì dò lỗi chính tả. GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi). - Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương. - Thu một số vở – chấm, ghi điểm. Luyện tập : Bài 2: GV: treo bảng phụ .. GV chốt lời giải đúng : a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh b) đi biền biệt, thấy tiện tiếc, xanh biêng biếc. Bài 3 a : GV chốt lời giải đúng Câu a) lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lập đông, la hét, 4 .Củng cố : GV nhận xét – tuyên dương. Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. * Nhận xét tiết học . - Vài HS nhắc lại. HS theo dõi. . 2 HS đọc lại đoạn văn danh từ riêng và các chữ đầu câu. - 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK - HS viết bảng con các từ : lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử, - HS viết bài - HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - 2 HS lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) - Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố . - 3 HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét chéo giữa các nhóm. Tự nhiên xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T1) I . MỤC TIÊU : - Sau bài học HS có khả năng . + Nêu tác hại rác thải đối với sức khoẻ con người. + Thực hiện những hành vi đúng để rtánh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 68, 69 Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải. III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài : - Ghi tựa. *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. * Cách tiến hành : Bước 1 : Thảo luận nhóm GV hướng dẫn HS quan sát hình 68, 69 và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? GV kết luận : Trong các loại rác, có những loại dễ bị thối rữa vá chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, dán, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người . * Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp - Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. - Cách tiến hành Bước 1 : Từng cặp HS quan sát hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, để nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. Bước 2 : Một số cặp trả lời trước lớp, các nhóm khác bổ sung. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nới công cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em . * GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. Tên xã Chôn Đốt Ủ Tái chế Bình Châu * Hoạt động 2 : Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai. * 4 . Củng cố - Dặn dò: GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi nhũng HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm . -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học. 1 HS lên kể về những thiệt hại do hoả hoạn gây ra ? - 3HS nhắc lại tựa bài. - HS các nhóm thảo luận Bước 2 : Một số nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . - HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm THỂ DỤC : Bài 37 TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I . MỤC TIÊU : Ôn các bài rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu HS thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi : “Thỏ nhảy”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu. II . CHUẨN BỊ: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ luyện tập bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi. III . LÊN LỚP ĐL Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1-2ph 2ph 2phút 12-14 ph 10 -12 p 2ph 1-2ph 1-2ph 1 . Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” 2 . Phần cơ bản - Ôn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - GV hoạt động hs ôn lại các động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chông hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện (2-3lần) - GV nhận xét rối cho tập tiếp - GV cho HS ôn tập theo từng tổ khu vực đã qui định. * Chơi trò chơi “Thỏ nhảy “ - GV nêu tên trò chơi, sau đó giải thích và hướng dẫn cách chơi. - GV làm mẫu, rồi cho các em nhảy thử bằng hai chân theo cách nhảy của thỏ. - GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. 3 . Phần kết thúc - Đứng vỗ tay theo nhịp và hát . - GV cùng hệ thống bài - GV nhận xét tiết học Lớp tập trung theo đội hình 4 hàng dọc t Những lần sau lớp trưởng điều khiển lớp tập - HS bắt chước thầy - Lớp trưởng điều khiển lớp Thứ 4 Tiết 92 ; TOÁN : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I . MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). Đọc viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. II . CHUẨN BỊ Kẻ sẵn trên bảng lớp . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới : -Giới thiệu bài ghi tựa . * Giới thiệu các số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số . * Thực hành : Bài 1 : - GV cho HS quan sát các số và đọc từng số. Bài 2 : Số ? a) 5616 5617 5618 5619 5620 5621 b) 8009 8010 8011 8012 8013 8014 c) 6000 6001 6002 6003 6004 6005 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4 . Củng cố – Dặn dò -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ? -Về nhà ôn lại bài cách đọc và viết các số có 4 chữ số. - 3 HS làm bài tập 3 - Lớp theo dõi nhận xét . - 3HS nhắc tựa bài HS đọc số, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp) - HS đọc các số : 7800; 3690; 6504; 4081; 5005. - 3 HS lên bảng – Lớp làm vào giấy nháp . a) 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000. b) 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500. c) 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ. ÔN TẬP VỀ CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO I . MỤC TIÊU : Nhận biết hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào? Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. Củng cố mẫu câu Ai là gì ? . II . CHUẨN BỊ Bảng viếtû sẵn các câu trong BT3 (viết tho hàng ngang), các câu hỏi ở BT4. 3 tờ phiếu to kẻ bảng trả lời BT1, BT2. Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 1 III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài : trong HKI, các em đã học biện pháp so sánh. Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em bắt đầu làm quen với biện pháp được sử dụng rất thường xuyên trong thơ văn – biện pháp nhân hoá. Các bài học về nhân hoá ở HKII sẽ giúp các em biết thế nào là nhân hoá ; các con vật ; sự vật có thể được nhân hoá bằng những cách nào ; tác dụng của biện pháp nhân hoá. - Ghi tựa a/ Hướng dẫn làm bài : * Bài 1 : GV kiểm tra tại chỗ bài làm của một số HS GV kết luận : Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người ; tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết hoạt động của con người. Nhu vậy là con đom đóm đã được nhân hoá. Con đom đóm Tính nết của con đom đóm Hoạt động của đom đóm anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác, đi rất êm , đisuốt đêm, lo cho người ngủ Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS dựa vào SGK, làm vào vở, nêu kết quả để nhận xét . Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả như tả người Cò bợ chị Ru con: Ru hỡi! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc Vạc thím Lặng lẽ mò tôm Bài tập 3 : GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? Bài 4 : - GV nhắc HS đây là BT ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi. Nêu không nhớ hoặc không biết chính xác thời gian bắt đầu HKII, tháng nào được nghỉ hè thì chỉ cần nói khoảng nào diễn ra các việc ấy cũng được. 3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -GV biểu dương những HS học tốt. -Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm -GV nhận xét tiết học . - 3HS nhắc lại - 1HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK : - HS làm việc theo cặp. Viết ra các câu trả lời nháp - 3 HS lên bảng dán phiếu bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả . - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng - Một HS đọc yêu cầu của BT, Trong bài thơ anh đom đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá) - 1HS đọc thành tiếng bài Anh đom đóm - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến – Cả lớp nhận xét chốt lời giả đúng - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. a) Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối . b) Tối mai, anh đom đóm đi gác. c) Chúng em học bài thơ anh đom đóm trong học kì 1. - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét a) Lớp em bắt đầu HKII vào ngày thứ hai (10/1/2005) b) Ngày 20/5, HKì 2 kết thúc . c) Chúng em được nghỉ hè vào cuối tháng 5 . TẬP VIẾT Ôn chữ hoa ,N , Nh I/ MỤC TIÊU : - Củng cố cách viết chữ hoa N, Nh - HS viết đúng tên riêng : N,hà Rồng - Viết câu ứng dụng : Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng / Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà II . CHUẨN BỊ: - Các chữ N, Nh và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HSSHS : -Gv nhận xét. 3 . Bài mới : - Giới thiệu bài ôn chữ hoa N, Nh -Luyện viết chữ hoa -GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài -GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là : N, Nh ,R, L , C , H * GV giới thiệu chữ mẫu -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. GV hướng dẫn HS viêt bảng con . -GV nhận xét -GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết .. - GV nhận xét uốn ắn . b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở TP HCM. Năm 1911 Bác Hồ đã từ bên cảng này ra đi tìm đường cứu nước . GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng . GV giúp các em hiểu sông Lô * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ Nh : 1 dòng + Viết chữ R, L , : 1 dòng + Viết tên riêng :Nhà Rồng 2 dòng + Viết thơ : 2 lần GV yêu cầu HS viết bài vào vở . -GV theo dõi HS viết bài -GV thu vở chấm nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà -Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe -HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét . N, Nh ,R, L , C , H . -HS quan sát từng con chữ . - HS viết bảng : N, Nh - HS viết bảng con từ : Nhà Rồng . HS viết bảng con : - HS đọc tên riêng : - HS đọc câu ứng dụng -Lớp lắng nghe . Nhớ sông Lô, Nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng , nhớ sang Nhị Hà -HS lấy vở viết bài -HS ngồi đúng tư thế khi viết bài -HS nộp vở tập viết Thứ 5 TOÁN Tiết 94 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT) I . MỤC TIÊU Giúp HS : Nhnậ biết cấu toạ thập phân của số có bốn chữ số. Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chuc, đơn vị và ngược lại. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài :“Các số có bốn chữ số” - Ghi tựa * Hướng dẫn HS viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. GV viết bảng số 5247 GV hỏi : số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị, ? GV viết bảng : 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - Cách tương tự với các số tiếp sau - Lưu ý cho các em nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi . 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 3095 = 3000 + 90 + 5 = 7000 + 70 8102 = 8000 + 100 + 2 6790 = 6000 + 700 + 90 4400 = 4000 + 400 2005 = 2000 + 5 * Thực hành Bài 1 : Viết các số (theo mẫu) Mẫu : 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 6006 = 6000 + 6 Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu) Mẫu : 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 900 + 10 + 5 = 9015 Bài 3 : Viết số, biết số đó gồm : Bài 4: Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số đều giống nhau. VD số 2222 GV nhận xét sửa sai 4 . Củng cố - Dặn dò : Hỏi lại bài Về nhà học và làm bài tập . -3 HS lên làm bài tập 3 - 1tổ nộp vở - 3 HS nhắc lại - HS số 5247 có 5nghìn, 2 trăm, 4 cục, 7 đơn vị . - 8 HS lên bảng cả lớp làm bảng con Dãy A : 1952 ; 6845 ; 5757 ; 9999 Dãy B : 2002 ; 4700 ; 8010 ; 7508. - HS đọc yêu cầu của bài toán . - 1 số HS lên bản là, cả lớp làm vào giấy nháp. Dãy A : 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 8000 + 100 + 50 + 9 = 8159 5000 + 500 + 50 + 5 = 5555 Dãy B : 4000 + 400 + 4 = 4404 6000 + 10 + 2 = 6012 2000 + 20 = 2020 5000 + 9 = 5009 - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vở a) Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị ; 8555 b) Tám nghìn, năm trăm, năm chục ; 8550 c) Tám nghìn, nm trăm ; 8500 HS lên bảng viết : 3333 ; 5555; 6666 TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : kết quả, đầy đủ, đoạt giải, khen thưởng Biết đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo. 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu : Hiểu được nội dung baó cáo : hoạt động của tổ, lớp, Rèn cho HS thói quen mạnh dạn tự tin điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn vần hướng dẫn luyện đọc. 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục (Lao động – Học tập – các công tác khác – đề nghị khen thưởng) của báo báo. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét – Ghi điểm 3 .Bài mới : GTB - Ghi tựa 2 .Luyện đọc : a.GV đọc bài : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ : GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 3 đoạn . + GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi rõ ràng, rành mạch sau các dấu câu, đọc đúng giọng báo cáo. + Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa hiểu (ngày thành lập Quận đội nhân dân Việt Nam là ngày 22-12 -Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng . * Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Theo em báo cáo trên là của ai ? + Bạn đó báo cáo với những ai ? + Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? Báo cáo thi đua trong tháng để làm gì ? 4 .Luyện đọc lại : -GV tổ chức cho HS đọc bằng các hình thức : + Trò chơi Găn đúng nội dung bao cáo - Cả lớp cúng GV nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc là bạn gắn đúng, nhanh, phát âm chính xác, đọc đúng giọng của người đọc báo cáo. - GV và lớp nhận xét . Củng cố - Dặn dò : GV hỏi lại bài - GV nhận xét tiết học . - 3 HS đọc bài Bộ đội về làng và trả lời các câu hỏi - 3 HS nhắc lại Lớp lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn tron
Tài liệu đính kèm: