I . MỤC TIÊU :
A/ Tâp đọc :
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm ,vần , thanh HS dễ sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : đông nghịt , bỗng sững lại , sắp nhỏ , gửi ra , cuồn cuộn , tủm tỉm cười , xoắn xuýt hỏi , sửng sốt , hớn hở
- Đọc đúng các câu hỏi , câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài ; phận biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật .
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài (sắp nhỏ ,lòng vòng) Điều thầm khá nhanh và nắm được cốt chuyện .
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ , thân thiết , gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc .
B . Kể chuyện :
* Rèn kĩ năng nói :Dựa vào các gợi ý trong SGK , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
* Rèn kĩ năng nghe.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK , thêm ảnh hoa mai , hao đào .
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn (trong SGK) để HS kê .
III . LÊN LỚP :
p hơn . -HS trả lời lớp nghe nhận xét. . -HS luyện học thuộc lòng tại lớp. Môn : Chính tả Bài dạy: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG Phân biệt ong/ oong, s/x, ươn/ ương 1/MỤC TIÊU :Rèn kỹ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài : “Chiều trên sông Hương”. Viết đúng các tiếng có vần khó dễ lẫn (oc/ooc) giải đúng câu đố , viết đúng một số tiếng có âm đầu dễ lẫn (trâu , trầu , trấu , cát ) II/CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2 Một miếng trầu , mấy hạt thóc và vỏ trấu giúp các em hiểu thêm các từ ngữ ở BT3 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ: Tiết chính tả trước các em viết bài gì ? Thu 5 VBT chấm bài . * Nhận xét chung sau kiểm tra. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài . * Hướng dẫn HS viết chính tả : - Treo bảng phụ ghi bài viết – Đọc mẫu Lần 1. ( nghỉ hơi lâu lâu hơn ở những chỗ có dấu châm lửng) GV : Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương – một dòng sông rất nổi tiếng ở thành phố Huế . các em hãy đọc và tìm hiểu đôi bét về đoạn văn để giúp cho việc viết đúng . * Hướng dẫn HS nắm nội dung chính tả + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? GV Phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài . +Những chi tiết nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? Luyện viết từ khó : Cho HS nhìn bảng đọc thầm và tìm những từ khó viết . - GV đọc chậm cho HS viết bài + Cho HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả. ( GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi). - Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương. - Thu một số vở – chấm , ghi điểm. Luyện tập : Bài 2: GV: treo bảng phụ .. GV chốt lời giải đúng : con sóc , mặc quần soóc , cần cẩu móc hàng , kéo xe rơ-moóc GV giới thiệu miếng trầu , vỏ trấu của thóc để HS hiểu thêm từ ngữ tìm được . 4 .Củng cố : * Yêu cầu nhắc tựa bài . GV nhận xét – tuyên dương. 5/ Dăn dò : Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào VBT. * Nhận xét tiết học . Nhớ - Viết bài :Vẽ quê Hương - HS viết ra giấy nháp các từ ; khu vườn , mái trường , bay lượn , vâ vương . - Vài HS nhắc lại. HS theo dõi. - 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước ; tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng , khiến mặt sông nghe như rộng hơn viết hoa các chữ : Chiều – chữ đầu tên bài ; Cuối , Phía , Đâu – Chữ đầu câu ; Hương , Huê , Cồn Hến – tên riêng . HS nêu từ khó viết, hay sai lỗi. Viết bảng con .buổi chiều , yên tĩnh , khúc quanh , thuyền chài - HS viết bài - HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả HS nêu yêu cầu - HS làm vào giấy nháp - 2 HS lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét ( về chính tả , phát âm) HS viết bảng con theo dãy. - HS thảo luận theo 4 nhóm : + Con trâu là con vật giúp bác nhà nông + Thêm sắc thì trâu thành trấu . Trấu từ hạt lúa mà ra . Câu b) Hạt mà không nở thành cây dùng xây nhà là hạt cát . - HS nhận xét chéo giữa các nhóm. Tự nhiên xã hội PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I . MỤC TIÊU : - Sau bài học HS có khả năng . + Xác định được một số vật dễ cháy và giải thích tại sao không được đặt chúng ở gần lửa . + Nói được những thiệt hại do cháy gây ra . + Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà . + Cất diêm , bật lửa cẩn thận , xa tầm với của em nhỏ . II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 44 , 45 . GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hảo hoạn . Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê ngững vật dễ cháy cùng với nơi cất giữ chúng . III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ: - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra . Mục tiêu : xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng gần lửa . * Cách tiến hành . Bước 1 : Làm việc theo cặp + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 . + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoâc đóng củi khô bị bắt lửa ? Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc cháy ? Tại sao ? - GV đi từng nhóm giúp đỡ khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên . Bước 2 : GV rút ra kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp ; các chất dễ cháy như củi khô , can dầu hoả được để xa bếp . Bước 3 : - GV và HS cùng nhau kể một số câu chuyện về thiệt hại do cháy gay ra mà chính GV và HS biết hoặc quay các thông tin đại chúng . Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà . - Biết cất diêm , bật lửa cẩn thận , xa tầm tay trẻ em . * Cách tiến hành Bước 1 : Động não GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai . Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt động trên . GV giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà Bước 3 : Làm việc cả lớp -GV kết luận : cách tốt nhất phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp . Khi đun nấu phải trong coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong . Hoạt động 3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả Mục tiêu : HS phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy . Cách tiến hành : Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể : Bước 2 : Thực hành báo động cháy ,theo dõi phản ứng của HS thế nào . Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà ở nông thôn cách gọi điện thoại để báo cháy . 4 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học. 2 HS lên kể về những người họ nội , họ ngoại của mình -HS nhắc lại tựa bài. - HS làm việc theo vặp - HS quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45 SGK điểm số từ 1 đến hết . 1 HS làm trưởng trò - 1 số HS trìnhbày kết quả làm việc theo cặp . Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu hỏi các em đã thảo luận với nhau . - HS khác bổ sung . - HS thảo luận tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ở trên giúp các em hiểu được : Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc , mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy . Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nêu mọi người đều có ý thức phòng cháy . lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở trong nhà mình và nơi cất giữ chúng , theo các em là chưa an toàn . - Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ? - Nhóm 2 : Theo bạn , những thứ dễ bắt lửa như xăng , dầu hoả nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình . - Nhóm 3 : Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng , ngăn nắp . bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp , sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy trong bếp . Nhóm 4 : tronh khi đun nấu , bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . Bước 2 : Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài . Bước 3 : Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm chưa đúng chữa lại bài của nhóm mình . THỂ DỤC : Bài 23 ÔN CÁC ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I . MỤC TIÊU : Ôn 6 động tác vươn thở, tay ,chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác . Trò chơi : “ Kết bạn” . Yêu cầu HS biết cách chơi một cách tương đối chủ động . II . CHUẨN BỊ: Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện . Phương tiện : Chuẩn bị còi , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt .. III . LÊN LỚP ĐL Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1-2ph 1 ph 2phút 4-5ph 8-10p 7-8ph 6-7ph 2ph 1-2ph 1 . Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Giậm chận tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát . - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chẵn , lẻ ” 2 . Phần cơ bản - Ôn 6 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung .(1-2 lần) - GV nhận xét rối cho tập tiếp - Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng . - GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em . * Thi đua tập giữa các tổ tập 6 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu dương trước lớp . * Chơi trò chơi “ Kết bạn “ - GV trực tiếp điều khiển trò chơi , yêu cầu các em chơi nhiệt tình , vui vẻ , đoàn kết . Những em lẻ 3 lần phải nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng , vùa chạy vừa hát . 3 . Phần kết thúc - Hướng dẫn tập một số động tác hồi tĩnh , sau đó vỗ tay theo nhịp và hát . - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập 5 động tác thể dục phát triển chung đã học . t Những lần sau lớp trưởng điều khiển lớp tập - HS chia nhóm tập luyện 6 động tác đã học . - Lớp trưởng điều khiển lớp Thứ 4 TOÁN : LUYÊN TẬP I . MỤC TIÊU : Giúp HS : Rèn luyện kĩ nămg thực hành “ Gấp một số lên nhiều lần”. II . CHUẨN BỊ Kẻ sẵn tóm tắt bài 2 trên bảng phụ . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới : -Giới thiệu bài ghi tựa . * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Viết vào ô trống (hteo mẫu) : Số lớn 12 18 32 35 70 Số bé 3 Số lớn gấp mấy lần số bé 4 Số bé bằng một phần mấy số lớn ? 1/4 GV nhận xét sửa sai Bài 1 củng cố cho ta gì ? Bài 2 : + Bài toán cho ta biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? GV gợi ý lấy số lớn chia cho số nhỏ . Bài 3 : + Bài toán cho ta biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Bài 4 : GV hướng dẫn các em xếp 4 hình tam giác sau (như hình dưới) 4 . Củng cố – Dặn dò -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ? -Về nhà ôn lại bài học thuộc bảng nhân 8 . - 3 HS đọc bảng nhân 8 - 2 HS làm bài 4 SGK - 1tổ nộp vở - Lớp theo dõi nhận xét . - 3HS nhắc tựa bài - 4 HS lên bảng thực hiện 4 cột . Cả lớp làm giấy nháp Bài1 củng cố cho ta kiến thức so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn . - 2HS đọc bài toán . Có 7 con trâu , số bò nhiều hơn số trâu là 28 con . Số trâu bằng một phần mấy số bò ? Giải Số con bò gấp số lần con trâu là : 28 : 7 = 4(lần) Đáp số 4 lần - 2HS đọc bài toán đàn vịt có 48 con , trong đó có 1/8 số con vịt đang bơi dưới ao . trên bờ có bao nhiêu con vịt . - 1 HS làm bảng lớp . Cả lớp làm vở Giải Số con vịt dang bơi dưới ao là : 48 : 8 = 6 (con) Số con vịt có trên bờ là : 48 – 6 = 42 (con) Đáp số : 42 con vịt - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV để xếp 4 hình tam giác thành một hình mới LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI I/ MỤC TIÊU : Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ) II/ CHUẨN BỊ Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 . Giấy khổ to viết lời giải bài tập 2 Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3 III/ LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – Ghi điểm . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động) - Ghi tựa a . Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : GV nhấn mạnh : Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ . Đây là một cách so sánh mới : so sánh hoạt động với hoạt động . Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh , đáng yêu . Bài 2 : Lời giải : Sự vật , con vật Hoạt động Từ SS Hoạt động a) con trâu đen (Chân) đi Như đập đất b)Tàu cau vươn Như (Tay)vẫy c)Xuồng con đậu(quanh thuyền lớn ) - húc húc (vào mạn thuyền mẹ ) Như Như nằm quanh bụng mẹ đòi (bú tí) Bài 3 : GV nhận xét , treo giấy khổ to đã có lời giải để chốt lại cho đúng . 3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -GV biểu dương những HS học tốt. -Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm -GV nhận xét tiết học . 1HS làm miệng BT2 2 HS làm bài tập 4 - 3HS nhắc lại - 2 HS đọc yêu cầu SGK . Cả lớp theo dõi SGK . - HS làm nhẩm . - Một HS làm bảng lớp : Gạch dưới những từ chỉ hoạt động (chạy , lăn ) . sau đó đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh (Chạy như lăn tròn) - HS nhận xét . - HS chửa bài vào vở . -Một hs điều yêu cầu của bài . Lớp theo dõi đọc thầm đoạn trích (a,b,c) suy nghĩ . Làm bài cá nhân (Trao đổi cặp ) để tìm những hoạt động được so sánh vói nhau trong - HS phát biểu , trao đổi , thảo luận ( lần lượt từng đoạn trích . -Lớp làm vào vở bài tập . - HS đọc thầm bài tập trong SGK , nêu yêu cầu của bài - HS làm nhẩm nối từ cột A sang cột B để có bài đúng như ; A B Những ruộng lúa sớm Huơ vòi chào khán giả Những chú voi thắng cuộc Đã trổ bông Cây cầu làm bằng thân dừa Lao băng băng trên sông Con thuyền cắm cờ đỏ Bắc ngang dòng kênh -Vài HS đọc lại . TẬP VIẾT Ôn chữ hoa : H I/ MỤC TIÊU : - Củng cố cách viết chữ hoa , H thông qua bài tập ứng dụng : - HS viết đúng tên riêng : Hàm Nghi bằng cỡ chữ nhỏ . - Viết câu ca dao bằng cỡ chữ nhỏ : Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn . II . CHUẨN BỊ: Mẫu chữ viết hoa : H , N , V , Các chữ : H àn Nghi và câu lục bát trên dòng kẻ ô li . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : -GV chấm 1 số vở nhận xét . -GV nhận xét phần viết bảng . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ôn chữ hoa H - Ghi tựa *hướng dẫn viết bảng con : -Luyện viết chữ hoa -GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là : V , H , N -GV giới thiệu chữ mẫu -GV viết mẫu lên bảng H , N , V , kết hợp cách viết từng chữ . -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét GV hướng dẫn HS viêt bảng con . -GV nhận xét -GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ , qui trình viết , tư thế ngồi viết .. . -GV nhận xét uốn ắn . b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Hàm Nghi (1872- 1943) làm vua năm 12 tuổi , có tinh thần yêu nước , chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đi đầy An-giê-ri rồi mất ở đó . GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu Ứng dụng . GV giúp các em hiểu nội dung câu ca dao : Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta . Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng . Vịnh Hàn là vịnh Đà Nẵng . Còn Hòn hồng chưa rõ là đảo hay ngọn núi nào . Có sách chép Hòn Hành , tức Thông Sơn – một ngọn núi trong dãy Hải Vân . Câu ca dao trong SGK được trích theo các tài liệu của Nguyễn Văn Ngọc , Vũ Ngọc Phan , Nguyễn Xuân Kính và Hợp tuyển thơ văn Viết Nam - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ H : 1 dòng + Viết chữ N , V : 1 dòng + Viết tên riêng : Hàm Nghi 1dòng + Viết câu ca dao : 2 lần 4 dòng GV yêu cầu HS viết bài vào vở . -GV theo dõi HS viết bài -GV thu vở chấm nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà -Chuẩn bị bài sau -HS nộp vở . -HS viết bảng con . Ghềnh Ráng , Ghé . - HS nhắc lại . -HS đọc các chữ hoa có trong bài H , N , V lớp nghe nhận xét . -HS quan sát từng con chữ . -HS viết bảng con các chữ : H , N , V - HS lắng nghe .-HS quan sát mẫu chữ . HS viết bảng con : Hàm Nghi - HS đọc tên câu ứng dụng : Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn . - HS viết bảng con các chữ : Hải Vân , Hòn Hồng - HS viết câu ứng dụng : Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn -HS lấy vở viết bài -HS ngồi đúng tư thế khi viết bài -HS nộp vở tập viết Thứ 5 TOÁN Tiết 59 :BẢNG CHIA 8 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS : Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thucộ bảng chia 8 . Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (vể chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8) II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài :“Bảng chia 8 ” - Ghi tựa * Hướng dẫn lập bảng chia 8 (Nguyên tắc lập bảng chia 8 là dựa vào bảng nhân 8 ) GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân , rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 8 thành một công thức chia 8 . GV đưa ra một tấm bìa có 8 chấm tròn . + 8 lấy một lần thì được mấy ? GV viết ; 8 x 1 = 8 + Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ? GV ghi ; 8 : 8 = 1 GV cho HS quan sát và đọc phép tính : 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1 Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính : 8 x 2 = 16 ; 16 ; 8 = 2 8 x 3 = 24 ; 24 : 8 = 3 Qua 3 ví dụ trên em ruát ra kết kuận gì ? Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng nhân 8 . GV ghi abng3 bảng chia 8 . 8 : 8 = 1 ; 48 : 8 = 6 16 : 8 = 2 ; 56 : 8 = 7 24 : 8 = 3 64 : 8 = 8 32 : 8 = 4 72 : 8 = 9 40 : 8 = 5 80 : 8 = 10 * Thực hành : Bài 1 : Bài 2 : Tính nhẩm GV giúp các emcủng cố mối quan hệ giữa nhân và chia ( khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia) Bài 3 : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài 3 : + Bài cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Bài 4: 4 . Củng cố - Dặn dò : Hỏi lại bài GV tuyên dương những em học thuộc bảng chia 8 ngay tại lớp Về nhà học thuộc bảng chia8 và làm bài tập . - 5 HS đọc thuộc bảng nhân 8 - 3 HS nhắc lại 8 lấy 1 lần được 8 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được 1 nhóm khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia . - HS các nhóm tự lập bảng nhân 8 . -Đại diện các nhóm nêu miệng kết quả 8 : 8 = 1 ; 48 : 8 = 6 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7 24 : 8 = 3 64 : 8 = 8 32 : 8 = 4 72 : 8 = 9 40 : 8 = 5 80 : 8 = 10 - HS đọc xuôi , ngược bảng nhân 8 ( các em khác đọc thầm để thuộc bảng chia 8) - HS lần lượt dựa vào các bảng chia đã học để nêu kết quả bài 1 HS lần lượt đứng nêu miệng kết quả bài 2 . - 2HS đọc đềbài toán . tấm vải 32 m được cắt thành 8 tấm bằng nhau . mỗi tấm mấy m vải ? Giải Chiều dài của mỗi mảnh vải là : 32 : 8 = 4 (mét) Đáp số : 4 mét vải - HS đọc yêu cầu của bài toán . Giải Số mãnh vải cắt được là : 32 : 4 = 8 (mảnh) Đáp số 8 mảnh vải - 3HS đứng dậy đọc thuộc bảng chia 8 TẬP ĐỌC Bài : LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : chỉ sợ , trăm năm , hai mươi mốt năm , năm năm , hóm hỉnh , tỉnh lại , vẫn hỏi , sắp thở hơi cuối cùng , Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên , cảm động , đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (chị cán bộ miền Nam , Bác Hồ ) 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu : Hiểu được các từ ngữ trong bài (sợ Bác trăm tuổi , hóm hỉnh) Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũn
Tài liệu đính kèm: