Giáo án Khối 1 - Tuần 33

A. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trơn cả bài Cây bàng. Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời câu hỏi 1 SGK .

* BVMT : - HS trả lời cu hỏi trn hiểu bi ( theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ? ) / GV nêu câu hỏi liên tưởng về BVMT : Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào ?

- HS luyện nĩi ( Kể tên những cây được trồng ở sân trường em)

GV tiếp tục lin hệ về ý thức BVM gip HS thm yu quý trường lớp .

B. Đồ dùng: Phóng to tranh minh hoạ bài đọc Cây bàng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài Sau cơn mưa và trả lời câu hỏi.

 II. Bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng phuquy Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át rất hay. Trả lời câu hỏi 1 SGK .
* BVMT : - HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ( Đường đến trường cĩ những cảnh gì đẹp ? )/ GV nhấn mạnh ý cĩ tác dụng gián tiếp về giáo dục BVMT : Đường đến trường cĩ cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn ( hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xịe ơ râm mát ) hơn nữa cịn gắn bĩ thân thiết với bạn HS ( suối thầm thì như trị chuyện, cọ xịe ơ che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày ) .( Gián tiếp )
B. Đồ dùng : +Tranh minh hoạ bài thơ Đi học.
 + Băng ghi bài hát Đi học.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. Kiểm tra bài cũ: : Gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi .
 + Vào mùa hè, cây bàng có những đặc điểm gì ?
 + Vào mùa thu, cây bàng có những đặc điểm gì ? 
 + Em hãy nêu đặc điểm của cây bàng vào mùa xuân ? 
	II. Bài mới: 
Giáo viên 
Học sinh 
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu và ghi bảng: Đi học
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a) Giáo viên đọc bài thơ. Giọng đọc nhẹ nhàng, nhí nhảnh.
b) Học sinh luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
- Luyện đọc câu.
+ Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp.
+ Thi đọc trơn từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn, bài.
+ Đọc trơn từng khổ thơ.
3. Ôn các vần ăn, ăng.
a- Tìm tiếng trong bài có vần ăng.
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, vần ăng.
 Gv nhận xét và bổ sung thêm .
+ ăn: bắn súng, lăn tăn, cằn nhằn, . . .
+ ăng: băng tuyết, căng thẳng, măng tre,
 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
+ Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?
+ Đường đến trường có những gì đẹp ?
 _ Cho hs đọc lại bài tập đọc 
b) Luyện nói:
- Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi bức tranh.
- Chỉ vào từng tranh và đọc các câu thơ ứng với tranh đó.
- 2 học sinh đọc đầu bài: Đi học
- Học sinh đọc tiếng, từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc trơn từng khổ thơ. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh . 
 2 học sinh đọc cả bài.
- Cả lớp đồng thanh .
- Học sinh tìm tiếng trong bài có vần ăng: lặng, vắng, nắng.
- Học sinh Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, vần ăng.
- 2 học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hôm nay em tới lớp một mình.
- 4 học sinh đọc khổ thơ 2, khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
+ Đường đến trường có hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xoè ô che nắng.
- Học sinh cả lớp tham gia cuộc thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi bức tranh.
+ Tranh 1: Trường của em be bé
 Nằm lặng giữa rừng cây
+ Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ
 Dạy em hát rất hay
+ Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
+ Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi
- Mỗi tranh 2 học sinh đọc các câu thơ ứng với tranh đó.
III . Hoạt động nối tiếp : + Đường đến trường có những gì đẹp ?
 + Cả lớp hát bài hát Đi học.
 +Dặn học sinh học và chuẩn bị bài Nối dối hại thân.
 ..
Toán: ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10 ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	- Biết trừ các số trong phạm vi 10 trừ nhẩm.
	- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
	- Biết giải bài toán có lời văn. Làm bài tập 1,2,3,4 .
B. Các hoạt động dạy học:
	I. Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con : 4 + 5 – 5 = ; 10 – 6+ 4 =
	II. Bài mới:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Giới thiệu bài : Ghi đề bài .
2. Hoạt động: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 1: Tính :
10 – 1 = 9 – 1 = 8 – 1 = 7 – 1 =
10 – 2 = 9 – 2 = 8 – 2 = 7 – 2 =
10 – 3 = 9 – 3 = 8 – 3 = 7 – 3 =
 Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu nhanh kết quả phép trừ để học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
* Bài 2: Tính :
5 + 4 = 1 + 6 = 9 + 1 = 2 + 7 = 
9 – 5 = 7 – 1 = 10 – 9 = 9 – 2 =
9 – 4 = 7 – 6 = 10 – 1 = 9 – 7 = 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của các phép cộng và phép trừ trong từng cột. Chẳng hạn :
+ 5 + 4 = 9, lấy 9 trừ 5 được 4, lấy 9 trừ 4 được 5.
* Bài 3: Tính : 
 9 – 3 – 2 = 7 – 3 – 2 = 10 – 5 – 4 =
10 – 4 – 4 = 5 – 1 – 1 = 4 + 2 – 2 =
* Bài 4: Vừa gà vừa vịt có tất cả 10 con, trong đó có 3 con gà. Hỏi có mấy con vịt ? 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
 Khi chữa bài , học sinh đọc phép tính và kết quả tính.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài : Thực hiện các phép tính. 
 Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài cho học sinh đọc kết quả phép tính và kết quả tính trong từng cột
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.
 Khi chữa bài cho học sinh đọc, chẳng hạn : 9 – 3 – 2 = 4 đọc là : chín trừ ba bằng sáu, sáu trừ hai bằng bốn.
- Học sinh tự đọc bài toán, tự tóm tắt.
 2 học sinh lên bảng; 1 em tóm tắt, 1 em ghi bài giải.
 Tóm tắt:
 Có tất cả : 10 con
 Số gà : 3 con
 Số vịt : . . . con ?
 Bài giải:
 Số con vịt có là:
 10 – 3 = 7 (con)
 Đáp số: 7 con vịt.
	III . Hoạt động nối tiếp :Học sinh làm bảng con : 10 – 4 – 4 = 5 – 1 – 1 = 
 	 Dặn học sinh chuẩn bị bài : Ôn tập các số đến 100.
 .
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 201
Tự nhiên , xã hội : TRỜI NÓNG , TRỜI RÉT 
I.Mục tiêu : Giúp hs :
 1. Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết nóng , rét .
 2. HS biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét .
 * HS khá giỏi : Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống .
* BVMT : - Thời tiết nắng, mưa, giĩ, nĩng, rét là một yếu tố của mơi trường. Sự thay đổi của thời tiết cĩ thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
- Cĩ ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi ( Liên hệ )
* KNS : - KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh: Nªn vµ kh«ng nªn lµm g× khi ®trêi nãng, trêi rÐt.
- KÜ n¨ng tù b¶o vƯ: B¶o vƯ søc khoỴ cđa b¶n th©n ( ¨n mỈc phï hỵp víi trêi nãng, rÐt)
- Ph¸t triĨn kÜ n¨ng giao tiÕp th«ng qua tham gia c¸c ho¹t ®éng häc tËp.
PP : - Th¶o luËn nhãm.- Suy nghÜ- Th¶o luËn cỈo ®«i- Chia sỴ.- Trß ch¬i.
II.Đồ dùng dạy học :
 _ Các hình ảnh trong bài 33 sgk .
 _ GV và HS sưu tầm các tranh ảnh về trời nóng trời rét . 
III. Các hoạt động dạy học : 
Kiểm tra bài cũ : Nêu cách nhận biết trời có gió hay không có gió .
 GV nhận xét .
Bài mới :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Giới thiệu bài : Ghi tên bài học .
* Hoạt động 1.Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được .
 a. Mục tiêu : 
 _ Hs biết phân biệt các tranh ảnh mô tả trời nóng với các tranh ảnh mô tả cảnh trời rét .
 _Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hay trời rét .
b. Cách tiến hành : 
 . Bước 1 : Chia lớp thành 4 nhóm .Yêu cầu các nhóm phân loại những tranh ảnhcác em sưu tầm mang đến lớp để riêng những tranh ảnh trời nóng , trời rét. Gv yêu cầu hs nêu lên dấu hiệu trời nóng , trời rét , vừa nói , vừa chỉ vào tranh .
.Bước 2.Mời đại diện nhóm mang tranh ảnh đã sưu tầm được giới thiệu trước lớp .
 GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
 + Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng hoặc trời rét .
 + Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em có thể làm bớt nóng `(hoặc bớt rét ) 
Kết luận : Trời nóng quá ,thường thấy trong người toát mồ hôi Người ta thường mặc áo ngắn tay màu sáng . Để làm cho bớt nóng , cần dùng quạt hay dùng máy điều hoà để giảm nhiệt độ trong phòng 
Trời rét quá có thểû làm tay chân tê cóng Người ta cần mặc nhiều quần áo dày .Những nơi rét quá phải cần có lò sưởi ..
*Hoạt động 2 : Trò chơi:” trời nóng , trời rét “
a. Mục tiêu HS hình thành thói quen mặc phù hợp thời tiết .
b.Chuẩn bị : Một số tấm bìa có vẽ và viết tên đồ dùng ..
.Cách tiến hành : Bước 1. Gv nêu tên trò chơi .
 Cử bạn hô “ trời nóng , trời rét “ .
.Bước 2: Tổ chức hs chơi theo nhóm vài lần .
 Gv nhận xét nhóm chơi tốt .
Gv nêu câu hỏi : Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng , rét ? 
Kết luận :
Hoạt động nối tiếp : Thực hiện ăn mặc hợp thời tiết .
Chuẩn bị bài Thời tiết .
Nhận xét tiết học .
 Hs 4 nhóm phân lợi tranh ảnh trời nóng trời rét .
_Đại diện 4 nhóm mang tranh ảnh giới thiệu trước lớp .
_ Cả lớp trảlời câu hỏi .
 _ Các nhóm thực hành chơi , đại diên các nhóm cử 1 bạn lên hô .
 ,
Chính tả: ĐI HỌC
A. Mục tiêu: 
- Nghe – viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học. Trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng vần ăn hoặc vần ăng, chữ ng hoặc chữ ngh vào chỗ trống . Bài tập 2,3 SGK
B Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ bài Đi học và các bài tập.
C. Các hoạt động dạy học: 
	I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng viết : xuân sang, khoảng sân , chi chít .
	II. Bài mới: 
Giáo viên 
Học sinh 
1Giới thiệu bài : Ghi tên bài 
2. . Hướng dẫn học sinh viết chính tả nghe - viết:
 Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ bài Đi học.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi viết , cách cầm bút, . . .
- Giáo viên đọc , học sinh viết chính tả vào vở. Mỗi câu đọc lại 3 lần.
- Giáo viên treo bảng phụ , đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại. Giáo viên dừng ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Hướng dẫn học sinh gạch chân chữ viết sai , sửa bên lề vở.
- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Giáo viên chấm tại lớp 1 số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
- Giáo viên treo bảng phụ.
* Bài số 2 a) Điền vần ăn hay ăng ?
. Lời giải: + Bé ngắm trăng.
 + Mẹ mang chăn ra phơi nắng.
* Bài số 3 b) Điền chữ ng hay ngh ?
 Lời giải: + Ngỗng đi trong ngõ.
 + Nghé nghe mẹ gọi.
- Học sinh nhìn bảng phụ đọc 2 khổ thơ sẽ viết chính tả.
- Học sinh phát hiện những chữ dễ viết sai: trường, dắt tay, lên nương, lặng, tre trẻ, hát, rất.
- Học sinh viết bảng con : trường, dắt tay, lên nương, lặng, tre trẻ, hát, rất.
- Học sinh nghe giáo viên đọc, viết bài chính tả vào vở.
- Học sinh viết xong, đổi vở cho nhau và cầm bút chì trong tay chuẩn bị chữa bài.
- Học sinh tự ghi số lỗi ra lề vở và đổi vở cho nhau.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Học sinh chữa bài theo lời giải đúng.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Học sinh chữa bài theo lời giải đúng.
	III . Hoạt động nối tiếp : Giáo viên tuyên dương các em viết ít lỗi chính tả, viết đẹp.
	 Dặn học sinh viết lại những chữ viết sai.
 Chuẩn bị bài : Bác đưa thư .
Kể chuyện : CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
mục đích yêu cầu: 
 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh . 
Biết được lời khuyên của truyện : Ai không biết quý tình bạn , người ấy sẽ sống cô độc .
* HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh .
* BVMT : - Dựa vào nội dung câu chuyện, GV cĩ thể rút ra bài học và liên hệ về ý thức BVMT cho HS : Cần sống gần gũi chan hịa với các lồi vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình .( Gián tiếp )
* KNS : - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.- L¾ng nghe tÝch cùc.- Ra quyÕt ®Þnh vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị.- T­ duy phª ph¸n.
PP : - §éng n·o, t­ëng t­ỵng.
- Tr¶i nghiƯm, ®Ỉt c©u hái, th¶o luËn nhãm, chia sỴ th«ng tin, ph¶n håi tÝch cùc, ®ãng vai.
Đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ sgk , mặc nạ : gà trống , gà mái ,vịt , chó con .
Các hoạt động dạy học : 
I.Kiểm tra bài cũ : Gọi hs kể lại 4 đoạn câu chuyện Con Rồng , cháu Tiên .
II.Bài mới :
 Giáo viên
 Học sinh 
1.Giới thiệu bài : Nêu tên câu chuyện .
2. Giáo viên kể chuyện : GV kể 3 lần với giọng chậm rãi , nhấn giọng những chi tiết vẻ đẹp của các con vật .
3. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
Tranh 1 Yêu cầu hs xem tranh , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời .
Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1 Gv theo dõi nhận xét .
Tiếp tục như vậy với tranh 2, 3, 4.
4.Hướng dẫn HS kể toàn chuyện 
Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện .
5. Giúp hs hiểu ý nghĩa chuyện .
Hỏi cả lớp Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
Gv nêu : Phải biết quý trọng tình bạn , không nên có bạn mới quên bạn cũ ,
Hs lắng nghe gv kể .
Đại diện 4 tổ thi nhau kể từng đoạn câu chuyện .
Các nhóm khác bổ sung 
_ HS thi nhau kể toàn bộ câu chuyện .
_ HS nêu ý nghĩa câu chuyện .
III. Hoạt động nối tiếp : Cho hs thi nhau kể toàn bộ câu chuyện 
 Về nhà tập kể chuyện cho mọi người nghe .
 Nhận xét tiết học .
 ..
Toán: ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	-Biết : Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
	-Biết : Cấu tạo của số có 2 chữ số.
	- Biết : Cộng , trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
 Bài tập : 1 ; 2 ;3 ( cột 1,2,3 ) ; 4 ( cột 1,2,3 ) SGK 
B Các hoạt động dạy học:
	I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con : 2 + 6 – 8 = ; 10 _ 4 _4 = .
	II. Bài mới:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Giới thiệu bài : Ôn tập các số đến 100.
2. Hoạt động 1 : Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 1: Viết các số:
a) Từ 11 đến 20 :
b) Từ 21 đến 30:
c) Từ 48 đến 54 :
d) Từ 69 đến 78 :
đ) Từ 89 đến 96 :
e) Từ 91 đến 100 :
* Bài 2: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số:
Hướng dãn hs làm bài .
* Bài 3: Viết (theo mẫu) :
35 = 30 + 5 ; 27 = . . . + . . . ; 88 = . . . + . . .
95 =  +  ; 87 =  +  ; 98 =  + 
45 =  +  ; 47 =  +  ; 79 =  +  
 Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu nhanh, giáo viên hỏi:
+ 95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
* Bài 4: Tính :
 _ 68 _ 74 _ 96 _ 87 _ 60
 32 11 35 4 10 
- Học sinh tự nêu yêu cầu của bài : Viết các số:
 Học sinh viết các số của từng dòng. Khi chữa bài cho học sinh đọc các số mới viết.
- Học sinh tự nêu yêu cầu của bài : Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- 2 học sinh lên bảng viết số vào dưới mỗi vạch của tia số:
Gọi hs đọc tia số .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài : Viết (theo mẫu) :
 3 học sinh lên bảng làm bài.
 Khi chữa bài cho học sinh đọc kết quả phân tích số, chẳng hạn : 45 = 40 + 5 đọc là : bốn mươi lăm bằng bốn mươi cộng năm.
+ Học sinh trả lời: 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị. Hoặc 95 bằng 90 cộng 5.
- 5 học sinh lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con.
 Khi chữa bài cho học sinh nêu lại cách tính.
III . Hoạt động nối tiếp : + 78 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
 + 80 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
 + 55 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
: Dặn học sinh chuẩn bị bài : Ôn tập các số đến 100 ( Tiếp theo).
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
 Aâm nhạc : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : ĐI TỚI TRƯỜNG, ĐƯỜNG VÀ CHÂN
 Nghe hát ( hoặc nghe nhạc )
HĐNG: Thi tìm hiểu thời niên thiếu của Bác Hồ
I.Mục tiêu : 
_ Học sinh biết hát theo đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát .
 _ Hs biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
 _ Yêu thích ca hát .
HĐNG: Thi tìm hiểu thời niên thiếu của Bác Hồ
II.Đồdùng dạy học ; Gv hát chuẩn xác bài hát , dụng cụ gõ đệm bài hát .
III. Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ : Gọi hs hát bài Tiếng chào theo em 
2.Bài mới : 
 Giáo viên 
 Học sinh
*Giới thiệu bài : Nêu tên bài hát 
*Hoạt động1 . Oân tập hai bài hát
-Gv hát mẫu 
Hs hát
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
gv hát mẫu kết hợp gõ đệm theo phách .
ếch ếch ộp ộp .Lúc nhặt lúc thưa .
 x x x x
-Cho hs thực hiện , nhận xét 
-GV hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu .
 Eách ếch ộp ộp Lúc nhặt lúc thưa 
 X x x x x x x x 
 - Hướng dẫn hs thực hiện.
HĐNG: Thi tìm hiểu thời niên thiếu của Bác Hồ
* Hoạt động nối tiếp : Dặn hs về nhà hát thuộc bài hát, chuẩn bị tiết sau Ôn tập 
 Nhận xét tiết học .
Lắng nghe 
Cả lớp đọc lời ca.
Hát từng câu theo lối móc xích .
 Theo dõi gv làm mẫu 
 _ Cả lớp hát kết hợp dùng song loan gõ đệm theo phách . 
_Các nhóm thi hát 
_ Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài hát 
 .
Tập đọc: NỐI DỐI HẠI THÂN 
A. Mục tiêu:
	- Học sinh đọc trơn bài Nối dối hại thân. Luyện đọc đúng các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân . Trả lời câ* KNS : - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.- Ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc.- T­ duy phª ph¸n.
PP : - Th¶o luËn nhãm.- Suy nghÜ, chia sỴ.- Tr×nh bµy 1 phĩt.
u hỏi 1, 2 SGK
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK và tranh trong mục luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh đọc bài Đi học và trả lời câu hỏi:
 + Đường đến trường có những gì đẹp ?
 - 2 học sinh lên bảng viết: hương rừng, nước suối.
	II. Bài mới:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Giới thiệu bài:
 Giáo viên giới thiệu và ghi bảng : Nói dối hại thân.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a) Giáo viên đọc cả bài: Nói dối hại thân. Giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân chạy đến cứu chú bé đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin mọi người cứu giúp; đọc nhanh, căng thẳng.
b) Học sinh luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
GV theo dõi nhận xét.
- Luyện đọc câu: 
+ Luyện đọc từng câu.
+ Thi đọc nối tiếp.
- Luyện đọc đoạn, bài: Bài có 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Kể việc chú bé giả vờ kêu cứu. (từ đầu đến “ họ chẳng thấy sói đâu”.
+ Đoạn 2: Kể chuyện lúc sói đến thật ( từ chú bé còn nói dối đến hết.
Cho hs đọc cả bài 
3. Ôn các vần it, uyt: 
a- Tìm tiếng trong bài có vần it ?
 b- Tìm tiếng ngoài bài có vần it , vần uyt ?
 - Gv nhận xét bổ sung .
+ it : ít nhiều, quả mít, thịt gà, khịt mũi, 
+ uyt : quả quýt, huýt sáo, xe buýt
-c. Điền miệng vào các câu dưới tranh: 
 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
+ Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp ?
+ Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ? Sự việc kết thúc thế nào ?
- Giáo viên giáo dục học sinh : Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả: đàn cừu của chú bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
b) Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
- Giáo viên gợi ý: Các em đã nghe cậu bé chăn cừu kể chuyện, mỗi em hãy tìm 1 lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu. Giáo viên cho 3 học sinh đi gặp cậu bé chăn cừu. Họ nói với nhau.
- 2 học sinh đọc đầu bài: Nói dối hại thân.
 _ Lắng nghe .
- Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh .
- Mỗi câu 3 học sinh đọc. 
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Mỗi đoạn 2 học sinh luyện đọc.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
 - Học sinh thi tìm tiếng trong bài có vần it : thịt .
- Học sinh thi tìm tiếng ngoài bài có vần it, vần uyt:
- Học sinh điền miệng vào các câu dưới tranh.
+ Mít chín thơm phức.
+ Xe buýt đầy khách.
- 2 học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói. Nhưng họ chẳng thấy sói đâu.
- 2 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Khi sói đến thật, chú kêu cứu, không ai đến giúp. Sự việc kết thúc bầy cừu của chú đã bị sói ăn thịt hết.
- 2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đóng vai các bạn trong tranh: 1 em đóng vai cậu bé chăn cừu, 1 em gái và 2 em trai đóng vai các cô cậu học trò gặp cậu bé chăn cừu.
	III . Hoạt động nối tiếp : Học sinh thi nhau nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
 Dặn học sinh kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
 Chuẩn bị tiết sau : Bác đưa thư .
..
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
KỶ NIÊM NGÀY THÀNH LẬP ĐỘI VÀ NGÀY SINH NHẬT BÁC
A.MTYC: - Giúp hs biết nhận ưu – khuyết điểm của tuần qua
- Biết khắc phục và thực hiện nhũng biện pháp mới.
- Biết hịa nhập với tập thể vui chơi, ca múa hát để ca ngợi về cơng ơn của Đảng và Bác Hồ. Đồng thời lập thành tích để kỉ niệm Ngày thành lập Đội và ngày sinh của bác 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T33.doc