I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: l,lê, h, hè .
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le
-Nhận ra được chữ l,h trong các từ của một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
xét chung và ghi điểm 2.Bài mới:: GV giới thiệu bài Dạy chữ ghi âm -Gv giới thiệu và ghi lên bảng + Nhận diện chữ: -GV vừa nói vừa tô lại chữ -GV Hdẫn HS so sánh -Nhận xét, bổ sung. -HD học sinh đọc + Gv hướng dẫn HS ghép tiếng -GV ghi bảng -GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng. + Gv giới thiệu từ qua tranh, gi¸o viªn ghi bµi lªn b¶ng . -GV hướng dẫn HS đọc. b. Hướng dẫn HS luyện viết -GV viết mẫu – HD cách viết -GV- HS nhận xét sửa sai c. Đọc tiếng ứng dụng -Gv giới thiệu các từ -GV hướng dẫn HS đọc -Gv sửa sai cho Hs 3. Củng cố dặn dò: -HD Học sinh đọc lại bài -Nhận xét tiết học - chuyển tiết Tiết 2 1. KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp. GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: GT bài a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp -GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng. * Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng. -GV HD HS đọc -GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học. -Gv sửa sai, đọc mẫu. b.Luyện viết: -GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết -GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở, -GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài. c.Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói -GVHD HS đọc. -GV HDHS quan sát tranh -GV nêu hệ thống câu hỏi , gỵi ý ,giĩp häc sinh tr¶ lêi d.Đọc SGK: -GV đọc mẫu -Gv HDHS đọc 3.Củng cố ,dặn dò : -Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng cài. -HD hs chuẩn bị bài ở nhà. -3 Học sinh đọc bài ở SGK. -HS viết bài vào bảng con : lê, hè. o c -HS theo dõi . - HS so sánh: o và c ,trả lêi về sự giống và khác nhau của hai âm. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. +HS ghép ở bảng cài bß cá -HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân, nhóm bß cá - HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược -HS luyện viÕt trên bảng con * bo - bò - bó co - cò - cọ -HS đọc c¸ nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng. -HS đọc bài ở bảng lớp - Mét häc sinh kh¸ ®äc . - Học sinh theo dõi - Hs đọc âm, tiếng ,từ xuôi ngược, lộn xộn. Đọc theo hình thức cá nhân -HS đọc cá nhân, nhóm,lớp. -HS trả lời cá nhân - HS đánh vần tiếng có âm vừa học. -Hs theo dõi đọc lại bò bê có bó cỏ -Häc sinh ®äc c¸ nh©n , nhãm , ®ång thanh . - Häc sinh tù lªn b¶ng g¹ch ch©n tiÕng míi . - Häc sinh theo dâi . +HS mở vở tập viết, viết. -Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài. vã bÌ -HS đọc cá nhân nhóm HS quan sát tranh SGK HS trả lời cá nhân Cả lớp nhận xét sửa sai +HS mở SGK -HS theo dõi,đọc thầm -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS thực hiện cá nhân trên bảng cài. - Học sinh lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------- TiÕt 4 : §¹o ®øc: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được: -Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. -HS biết giữ VS cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. II.Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức 1. - Sáp màu, lược chải đầu. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: G.v nªu c©u hái häc sinh tr¶ lêi -Em sẽ làm gì để xứng đág là HS lớp 1?. Gv nhận xét , ghi loại . 2.Bài mới : Giới thiệu bài. a.Hoạt động 1:Giáo viên nêu YC hoạt động. -HS thảo luận. -GV hỏi nêu câu hỏi,gợi ý cho học sinh + Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét . *GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. b.Hoạt động 2: Học sinh làm BT1 -GV nêu YC bài tập. -HDHS thực hiện -HDHS trình bày -GV chốt lại và giải thích : Aùo bẩn : giặt lại Aùo rách :đưa người lớn khâu lại, *GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô. -Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. *Hoạt động 3: Học sinh làm BT2 -Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc . -Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh . * Kết luận chung : - Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn , sạch sẽ , gọn gàng. - Không mặc quần áo nhàu nát , rách , .. -2Hs trả lời -HS theo dõi -Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp có đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ. -HS nêu và mời bạn đó đứng lên trước lớp. -HS trả lời. -HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn. -Cả lớp lắng nghe -Học sinh theo dõi -HS làm việc cá nhân -HS lên trình bày cá nhân và giải thích . - Lắng nghe. +Em hãy chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nữ và một bộ cho bạn nam . - Học sinh làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của gv. -Học sinh xung phong lên trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích .Cả lớp lắng nghe , bổ sung . - Học sinh theo dõi , lắng nghe . ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy : Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 TiÕt 1+2: häc vÇn : « - ¬ I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: bé có vở vẽ -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ -Nhận ra được chữ ê, v trong các từ của một đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : HS đọc bài ở SGK -Viết bảng con. -GV nhận xét chung và ghi điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu bài a.Dạy chữ ghi âm -Gv giới thiệu và ghi lên bảng + Nhận diện chữ: -GV vừa nói vừa tô lại chữ -GV Hdẫn HS so sánh -Nhận xét, bổ sung. -HD học sinh đọc + Gv hướng dẫn HS ghép tiếng -GV ghi bảng -GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng. +Gv giới thiệu từ qua tranh, ghi bµi lªn b¶ng . -GV hướng dẫn HS đọc b) Hướng dẫn HS luyện viết -GV viết mẫu – HD cách viết -GV- HS nhận xét sửa sai c. Đọc tiếng ứng dụng -Gv giới thiệu các từ -GV hướng dẫn HS đọc -Gv sửa sai cho Hs 3. Củng cố dặn dò: -HD Học sinh đọc lại bài. -Nhận xét tiết học - chuyển tiết Tiết 2 1. KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp. -GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: GT bài a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp -GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng. * Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: -GV HD HS đọc -GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học -Gv sửa sai, đọc mẫu b.Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở, -GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài. c.Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói -GVHD HS đọc. -GV HDHS quan sát tranh -GV nêu hệ thống câu hỏi và gợi ý cho học sinh trả lời . d.Đọc SGK: -GV đọc mẫu -Gv HDHS đọc 3.Củng cố ,dặn dò : -Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng cài, hd hs đọc lại bài . -HD hs chuẩn bị bài ở nhà. -3 Học sinh đọc bài ở SGK. -HS viết bài vào bảng con : lê, hè. « ¬ -HS theo dõi . - HS so sánh: o và c ,trả lơi về sự giống và khác nhau của hai âm. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. +HS ghép ở bảng cài c« cê -HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân, nhóm c« cê - HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược -HS luyện viết trên bảng con. h« hå hỉ b¬ bê bë -HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng. -HS đọc bài ở bảng lớp -Mét häc sinh kh¸ ®äc - Hs đọc âm, tiếng ,từ xuôi ngược, lộn xộn. Đọc theo hình thức cá nhân. -HS đọc cá nhân, nhóm,lớp. -HS trả lời cá nhân - HS đánh vần tiếng có âm vừa học. -Hs theo dõi đọc lại bé có vở vẽ -Học đọc cá nhân, nhóm . - Häc lªn b¶ng g¹ch ch©n tõng ch÷. - Häc sinh theo dâi -HS mở vở tập viết, viết. -Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài. bê hå -HS đọc cá nhân, nhóm HS quan sát tranh SGK HS trả lời cá nhân Cả lớp nhận xét sửa sai +HS mở SGK -HS theo dõi đọc thầm -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS thực hiện cá nhân trên bảng cài. - Một HS khá đọc lại toàn bài -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN: BÉ HƠN – DẤU < I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bước đầu có thể: -Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh. -Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. Đồ dùng dạy học: -Tranh ô tô, chim như SGK phóng to. -Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa, 4 con thỏ, 5 con thỏ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: -Nhận biết số lượng trong PV5 và đọc viết số. 2.Bài mới:-Giới thiệu bài -Nhận biết quan hệ bé hơn. -Giới thiệu dấu bé hơn “<” Giới thiệu 1 < 2, 2 < 3 (qua tranh vẽ như SGK) Hỏi: Bên trái có mấy ô tô? Bên phải có mấy ô tô? Bên nào có số ô tô ít hơn? GV nêu : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (cho học sinh nhắc lại). Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. -GV đọc và cho học sinh đọc lại: Giới thiệu 2 < 3( Cũng tương tự như 1<2) -Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét. - Tương tự hình tam giác để học sinh so sánh và nêu được. 2 tam giác ít hơn 3 tam giác -Qua 2 ví dụ trên GV cho học sinh nêu được: 2 bé hơn 3 và yêu cầu các em viết vào bảng con 2 < 3 G.v mở rộng thêm : -GV yêu cầu học sinh đọc: *Luyện tập: Bài 1: GV hướng dẫn h.s nêu yêu cầu . -Giáo viên viết mẫu , h.d học sinh viết . - Giáo viên nhận xét , bổ sung. Bài 2: GV hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của bài . -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ . - Giáo viên h.d h.s làm . -Giáo viên chữa bài, nhận xét. Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu. -Giáo viên hướng học sinh làm . - Chữa bài , nhận xét . Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên làm mẫu , hướng dẫn học sinh làm . - Gv cùng hs chữa bài, nhận xé học sinh đọc kết quả. 3.Củng cố : Hướng dẫn trò chơi: -Hỏi tên bài, hướng dẫn h.s.chuyển bài tập 5 thành trò chơi . Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu. -GV chuẩn bị 2 bảng như bài tập số 5. --Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : Về nhà làm xem lại các bài tập . -3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn của GV (ba hình vuông, đọc ba, viết 3; năm viên bi, đọc năm, viết 5; ). -Nhắc lại -Có 1 ô tô. -Có 2 ô tô. -Bên trái có ít ô tô hơn. -1 ô tô ít hơn 2 ô tô (Học sinh đọc lại).-1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông (học sinh đọc lại). -Học sinh đọc: 1 < 2 2 < 3 một bé hơn hai hai bé hơn ba -Học sinh đọc. -Thảo luận theo cặp. - 3 < 4 , 4 < 5, + Viết dấu < - Học sinh tự viết bài . + Viết theo mẫu : -Học sinh quan sát hình vẽ và viết số và dấu tương ứng. 2 < 4 , 4 < 5 - Học sinh tự làm bài. + Viết( theo mẫu) : - Học sinh theo dõi, tự làm . * 1 < 3 , 2 < 5 , 3 < 4 , 1 < 5 + Viết dấu < vào ô trống : - Học sinh tự làm . 1 2 2 3 3 4 4 5 2 4 3 5 +Trò chơi ai nhanh ai đúng . - Hướng dẫn học sinh chơi : -Học sinh đọc. 3 < 4 (ba bé hơn bốn). 4 < 5 (bốn bé hơn năm). một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch ------------------------------------------------------------------------- TIẾT 4: TN-XH: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I.Mục tiêu: + Gíup HS biết: -Nhận biết và mô tả được một số vật xung quanh. -Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi tay,da là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. II.Chuẩn bị : -Tranh vẽ SGK và một số đồ vật: bông hoa, bóng,.. - Sách giáo khoa tn-xh III. Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm trabài cũ: -HS nhắc lại tên bài tuần trước. Muốn cho cơ thể không đau ốm và chóng lớn em phải làm gì? 2.Dạy bài mới: GT bài -Hs chơi trò chơi, dẫn dắt vào bài mới . -GV hướng dẫn cách chơi: “ Bịt mắt bắt dê” -HS thực hành chơi -GV cùng lớp nhận xét. a.Hoạt động 1: Quan sát vật thật hoặc hình vẽ như sách giáo khoa. -GV nêu mục tiêu của hoạt động: Mô tả được một số vật xung quanh. B1: GV chia nhóm -HDHS quan sát B2: HĐ cả lớp - Hướng dẫn lớp nhận xét bổ sung. b.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ -GV nêu mục tiêu của hoạt động. *Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh . B1: HDHS cách đặt câu hỏi để thảo luận B2: Hoạt động cả lớp -GV nêu một số câu hỏi gợi ý. -GV nhận xét và nêu kết luận. 3. Củng cố : Hệ thống nội dung bài,lh,gd. 4.Dặn dò: Thực hiện tốt việc bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. -Nhận biết các vật xung quanh -HS theo dõi -2,3 HS lên chơi -HS theo dõi và quan sát 1 số vật thật ở trong phòng học,vật mang đến lớp, hình vẽ trong tranh . - Học sinh theo dõi . -Mỗi nhóm 2 Hs -HS làm việc theo cặp -HS xung phong trả lời. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Học sinh theo dõi -Hs đặt câu hỏi và thay nhau trả lời. -HS xung phong trả lời trước lớp. - Một số bạn bổ sung. -Học sinh tự liên hệ - Học sinh theo dõi . ----------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n: Thø tư ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2008 Ngµy d¹y : Thø năm ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2008 TIẾÂT1: THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI . I.Mục tiêu : -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước. -Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng. -Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II.Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị còi. -Sân bãi, vệ sinh nơi tập , III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: -Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang. -Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . 2.Phần cơ bản: *Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: 2 – 3 lần. Xen kẽ giữa các lần hô “Nghiêm để học làm quen . Chú ý sữa chữa động tác sai cho các em. *Trò chơi: -GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho học sinh kể thêm những con vật có hại mà các em biết. 3.Phần kết thúc :-Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -GV cùng HS hệ thống bài -Hướng dẫn về nhà thực hành. 6-7p 18.20p 5 – 6p 5-6p -HS ra sân tập trung. -Học sinh lắng nghe nắm y.c bài học,và thực hiện . -Học sinh sửa sai lại trang phục. -Học sinh thực hiện theo vòng tròn. + Lần1:h.s thực hiện theo hướng dẫn của GV. +Lần2,3:Lớp thực hiện dươí sự điều khiển của lớp trưởng. -Tập luyện theo tổ, lớp. *Tư thế đứng nghỉ: 2 – 3 lần. *Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2 – 3 lần. +Diệt các con vật có hại - Học sinh chơi theo điều khiển của lớp trưởng . - Học sinh giậm chân theo điều khiển của g.v. - Hát theo hình thức 1 vòng tròn. - Học sinh theo dõi . ---------------------------------------------------------- TIẾT 2: TOÁN : LỚN HƠN – DẤU > I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bước đầu có thể: -Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớnù hơn”, dấu “>” để diễn đạt kết quả so sánh. -Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn. II.Đồ dùng dạy học:-Chuẩn bị phiếu bài tập. -Hình vẽ, hoặc các nhóm đồ vật ,hình vuông như SGK phóng to. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC:- Hướng dẫn học sinh viết dấu vào bảng con . -Hướng dẫn học sinh làm bài tập . - Giáo viên chữa bài bài trên lớp. - Nhận xét KTBC. 2.Bài mới:Giới thiệu bài. a. Nhận biết quan hệ lớn hơn. *Giới thiệu dấu lớn hơn “>” Giới thiệu 2 > 1, 3 > 2 (qua tranh vẽ như SGK) Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. Và viết 2 > 1, 3 > 2 (dấu >) được gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số. -GV đọc và cho học sinh đọc lại: G.v so sánh mở rộng thêm : -GV yêu cầu học sinh đọc: *Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau? b. Thực hành : Bài 1: GV hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của bài . - Giáo viên h.d học sinh làm . -Nhận xét bìa làm của h.s Bài 2: GV hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu. - G.v h.d học sinh làm - Chữa bài , nhận xét , đọc lại kết quả . Bài 3: Hướng dẫn h.s nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn h. s. làm . -Chữa bài, nhận xét . Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh làm . - Nhận xét bài làm của học sinh , chữa bài . 3.Củng cố: Chuyển bài tập 5 thành trò chơi . Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu. -G v h.d cách chơi. -Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. - Học sinh lấy bảng con ra. . Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống. Tổ 1, 2 tổ 3,4 - Học sinh theo dõi. 2 > 1 3 > 2 2 lớn hơn 1 3 lớn hơn 2 -Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh . 4 > 3, 5 > 4, -Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh . - Học sinh trả lời cá nhân - Học sinh làm bài tập . + Viết dấu > - Học sinh tự viết . + Viết(theo mẫu): - Học sinh theo dõi , quan sát - Học sinh tự làm . 5 > 3 4 > 2 3 > 1 + Viết ( theo mẫu ) - Học sinh tự làm . -Học sinh đọc kết quả bài làm . 4 > 3 5 > 2 5 > 4 3 > 2 + Viết dấu > vào ô trống : -Học sinh tự làm - Học sinh theo dõi ,rồi đọc lại kết quả. 3 > 1 4 > 2 5 > 3 4 > 1 2 > 1 3 > 2 4 > 3 5 > 2 - Học sinh nắm được yêu cầu của trò chơi. - Học sinh thực hiện theo tổ . -Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. TiÕt 1: häc vÇn : ¤n tËp .Mục tiêu : Sau bài học học sinh : -Đọc viết một cách chắc chắn các âm, chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. -Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng. -Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “hổ”. II.Đồ dùng dạy học: -Sách Tiếng Việt 1, tập một. -Bảng ôn (tr. 24 SGK). -Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : -GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): -Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ. -Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài: Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới đã được học thêm. b. Oân tập: * Các chữ và âm đã học. -Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn và thực hiện theo yêu cầu của GV. -GV đọc. -GV chỉ chữ. Ghép chữ thành tiếng:. -Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? -GV ghi bảng be. -Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được. *Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e, ê). *GV hỏi: Trong tiếng ghép được, thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào? Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào? -NÕu ghép chữ ở dòng ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau thì có được không? * GV gắn bảng ôn 2 (SGK). -Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa. -GV điền các tiếng đó vào bảng. -Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh. -GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh ®äc c¸ nh©n . *Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng: + lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân còn lại từng quãng ngắn một. + vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ. *Luyện viết bảng con -G.v viết mẫu lên bảng lớp -Vừa đọc vừa nhắc lại cho học sinh cách viết nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh. -G.v cùng học sinh nhận xét một số bài viết của các bạn. -GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh cho học sinh. 3.Củng cố: Đọc lại bài
Tài liệu đính kèm: