I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc kiến thức, kỹ năng từ bài 19-24 – Hiểu trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè, đoàn kết thân ái với bạn bè
- GDHS biết yêu thiên nhiên và vận động mọi người bảo vệ môi trường
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh minh họa về môi trường
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ (5) -Nếu không thực hiện an toàn GT khi đi trên đường thì điều gì sẽ xảy ra?(xảy ra tai nạn GT làm ảnh hưởng đến bản thân và mọi người .)
-Em sẽ làm gì khi thấy bạn chạy nhảy, chơi đùa dưới lòng đường? ( khuyên bạn không nên chơi đùa để tránh tại nạn đáng tiếc xảy ra .)
Nam sai Có thể xảy ra tai nạn Bạn Bo Đọc theo TUẦN 26 Thứ hai ,ngày 8 tháng 3 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Tiết 26 : CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1) ( GDBVMT) I. MỤC TIÊU: HS - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. -GDHS tôn trọng, chân thành khi giao tiếp,quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi GDBVMT : Nói lời cám ơn và xin lỗi trong giao tiếp là góp phần bảo vệ môi trường sống thân thiện, văn minh, lịch sự II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai _Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ Ghép hoa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ ( 5’) Ôn tập B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1. _GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và cho biết +Các bạn trong tranh làm gì? +Vì sao các bạn lại làm như vậy? GV kết luận: +Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. +Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn *Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm bài tập 2 _GV chia nhóm và trao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh GV kết luận: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. * Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) _GV giao nhiệm, vụ đóng vai cho các nhóm. +Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm? +Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? +Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi? _GV ø kết luận: +Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. +Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. GDBVMT :Khi nói lời cám ơn hoặc xin lỗi người khác, các em đã góp phần bảo vệ môi trường sống thân thiện, văn minh, lịch sự _HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. _HS thảo luận nhóm. _Đại diện các nhóm trình bày. _Cả lớp trao đổi bổ sung. _Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. _Các nhóm HS lên đóng vai. HSKG:- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi C.Nhận xét- dặn dò:(5’) Em cần nói cảm ơn khi nào?Khi nào em phải nói lời xin lỗi? _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi” Thứ ba , ngày 9 tháng 3 năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 26: CON GÀ I - MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con gà trên hình vẽ hay vật thật. _GDHS ý thức chăm sóc vật nuơi II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Các hình trong bài 26 SGK III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Bài cũ (5’) Con cá. Cá có mấy bộ phận ( 4 bp.) Ăn cá có ích lợi gì ?( cung cấp chất đạm) Cá thở bằng gì ? ( mang ) B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi chú Giới thiệu bài: +Nhà em nào nuôi gà? +Nhà em nuôi loại gà nào +Nhà em cho gà ăn những gì? Hoạt động 1: Làm việc với SGK _Mục tiêu: Giúp HS biết +Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.GV hướng dẫn HS tìm bài 26 SGK. Hoạt động 2 : _GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau: +Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? +Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? +Mô tả gà con ở trang 55 SGK. +Gà trống, gà mái, gà con giống nhau (khác nhau) ở những điểm nào? +Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? +Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không? +Nuôi gà để làm gì? +Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? Kết luận: -Thịt gà và trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. HS nói về việc nhà em nuôi gà như thế nào, nuôi loại gà nào, thức ăn của gà, nuôi gà để làm gì _HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. +HS hát bài “đàn gà con”. HS khá giỏi - Phân biệt được con gà trồng với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu. C..Củng co,á dặn dò:(5’) GV cho HS hát _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo” THỦ CÔNG Tiết 26 CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng - GDHS tính cẩn thận, khéo tay II.CHUẨN BỊ: GV : Chuẩn bị 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ô - 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn_Bút chì, thước kẻ, hồ dán HS: Giấy màu có kẻ ô_1 tờ giấy vở có kẻ ô _Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán_Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : (5’) Nhận xét bài cắt dán hình chữ nhật B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi chú 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: _GV ghim hình vuông mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát (H1). +Hình vuông có mấy cạnh? +Các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có bao nhiêu ô? 2.Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Giáo viên hướng dẫn cách kẻ hình vuông _GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. _Từ những nhận xét về hình vuông nêu trên, GV nêu câu hỏi: muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào? b) GV hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán _Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC. c) GV hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản _Cách vẽ, cắt hình vuông như trên, ta phải vẽ 4 cạnh và cắt 4 cạnh. Có cách nào vẽ, cắt hình vuông đơn giản hơn và tiết kiệm thờigian? _GV hướng dẫn HS lấy điểm A tại một góc của tờ giấy. Từ điểm A đếm xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D; B (H3). Từ điểm B và điểm D kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô. Tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD (H3). _Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh BC và DC ta được hình vuông ABCD, cắt rời và dán thành sản phẩm. _Khi HS đã hiểu 2 cách kẻ và cắt hình vuông, GV cho HS tập kẻ, cắt 2 kiểu trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 cắt trên giấy màu. _HS quan sát _HS quan sát và trả lời +4 cạnh _Xác định điểm A. Từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B. Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác nhau. C. Củng cố, dặn dò (5’) Chuẩn bị giấy màu, 1 tờ giấy vở có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, hồ dán Thứ năm ,ngày 11 tháng 3 năm 2010 THỂ DỤC Tiết 26: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung .(Chưa cần nhớ thứ tự các động tác) - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân , vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ. LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát -Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. + Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối và các ngón tay + Xoay hông 2/ Phần cơ bản: a) Ôn bài thể dục: b) Trò chơi: “Tâng cầu”Dành 3-4 phút tập cá nhân (theo tổ). _ Cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. GV hô: “ Chuẩn bị bắt đầu!”. 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp và hát. + Tập động tác điều hòa của bài thể dục. Nhận xét giờ học 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 50-60m 1 phút 1-2 phút 5 vòng mỗi chiều 2-3 lần 10-12 phút 1-2 phút 2 x 8 nhịp 1 phút - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số. -Ôn bài thể dục và làm quen trò chơi “Tâng cầu”. - Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn. Thực hiện 2 x 8 nhịp mỗi động tác - Mỗi em 1 quả cầu - Tập hợp thành hàng ngang, em nọ cách em kia1-2m. - Đội hình hàng dọc -HS đi thường trên và hát. - Tập lại các động tác đã học. Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT 7 KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm nếu đùa nghịch khi ngồi trên thuyền - Hình thành cho HS luôn có ý thức : Khi ngồi trên thuyền không được đùa nghịch và luôn mặc áo phao. - HS thực hiện tốt LLATGT II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học - HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 7) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5 B. Bài mới :25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi chú 1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền 2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ : - Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh -Khi về thăm bà ngoại, mẹ và hai anh em An đi bằng phương tiện gì ? -Mẹ đã làm gì cho 2 anh em An trước khi xuống thuyền? - Khi ngồi trên thuyền, hai anh em An đã làm gì ? - Việc làm của hai anh em An có nguy hiểm không, tại sao? KL : Khi đi lại bằng thuyền tất cả mọi người đều phải mặc áo phao -Khi ngồi trên thuyền các em phải ngồi ngay ngắn và không được đùa nghịch. 3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi đi thuyền an toàn - HD học sinh chơi (SGV trang 17) Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài 4.Củng cố, dặn dò : (5) Đọc lại ghi nhớ Kể chuyện bài 7 Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trì nh bày Nhận xét bổ sung - Bằng thuyền - Mặc áo phao - Đùa nghịch - Rất nguy hiểm Có thể xảy ra tai nạn Đọc theo HS tham gia chơi TUẦN 27 Thứ hai ,ngày 15 tháng 3 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bài 12: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2) (GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - GDHS tôn trọng, chân thành khi giao tiếp-Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi GDBVMT: Nói lời cảm ơn và xin lỗi là bảo vệ môi trường sống thân thiện, văn minh II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Vở bài tập đạo đức _Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai _Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ Ghép hoa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ (5’) – Cần nói gì khi được người khác quan tâm, giúp đỡ? ( nói cảm ơn) Cần nói gì khi ta mắc lỗi ? ( nói xin lỗi .) B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Các hoạt động * Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3. _GV nêu yêu cầu bài tập. GV kết luận: +Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. +Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp. * Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” (bài tập 5). _GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa (một nhị ghi từ “ Cảm ơn” và một nhị ghi từ “ Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống khác nhau). _GV nêu yêu cầu ghép hoa. GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi. * Hoạt động 3: HS làm bài tập 6. _GV giải thích yêu cầu bài tập. _GV yêu cầu một số HS đọc các từ đã chọn. Kết luận chung: _Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. _Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác. _Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. GDBVMT : Khi nói lời xin lỗi hoặc cám ơn là các em đã góp phần bảo vệ môi trường sống lịch sự , thân thiện, văn minh _HS thảo luận nhóm. _Đại diện nhóm báo cáo. _Cả lớp nhận xét, bổ sung. _HS làm việc theo nhóm: Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “ Cảm ơn” để làm thành “ Bông hoa cảm ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành “Bông hoa xin lỗi”. _Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình.- nhận xét. _HS làm bài tập. _Cả lớp đồng thanh hai câu đã đóng khung trong vở bài tập. “Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Nói xin lỗi khi làm phiền người khác”. HSKG Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi C. Củng cố -dặn dò:(5’) Em cần phải nói lời cám ơn khi nào? Khi nào em phải xin lỗi? _Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt” Thứ ba , ngày 16 tháng 3 năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI – Tiết 27 CON MÈO I .MỤC TIÊU:Giúp HS biết: - Nêu ích lợi của con mèo. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. - GDHS ý thức chăm sóc con vật nuôi trong nhà II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Các hình trong bài 26 SGK_ III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Bài cũ (5’) : Con gà . Nêu các phần của con gà ? ( đầu, cổ, mình và 2 chân ) Nuôi gà có ích lợi gì ? ( cho thịt và trứng ) B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi chú 1.Giới thiệu bài: +Nhà em nào nuôi mèo? +Nói với cả lớp về con mèo của nhà em =Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về con mèo. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát con mèo _Mục tiêu:+HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo thật hoặc các hình con mèo trong SGK.+Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo. *Bước 1: _GV hướng dẫn HS: Quan sát tranh, ảnh con mèo trong SGK. +Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào? +Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. +Con mèo di chuyển như thế nào? *Bước 2: _Một số HS trình bày lại kết quả làm việc trong nhóm với cả lớp, các HS khác bổ sung. Kết luận: -Toàn thân mèo được phủ bằng một lớp lông mềm và mượt -Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân. Mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối và thu lại vào ban ngày khi có nắng. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp _Mục tiêu:+HS biết ích lợi của việc nuôi mèo. +Biết mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo. +GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: -Người ta nuôi mèo để làm gì? -Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi. -Tại sao em không nên trêu chọc và làm con mèo tức giận? -Em cho con mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? Kết luận: -Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. GV cho HS chơi “Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo”. _Một vài HS nói với cả lớp về con mèo của mình: lông nó màu gì, em có hay chơi với nó không _HS (theo nhóm) quan sát con mèo thật rồi mô tả nó với các bạn trong nhóm hoặc vừa chỉ vào ảnh con mèo vừa nói với các bạn về màu lông và các bộ phận của con mèo. +Các tổ thi ở ngoài sân chơi “Mèo đuổi chuột”. HS khá giỏi: Nêu được một số đặc điểm giúp méo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai mũi thính; răng sắc; móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm C.Củng cố- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 28 “Con muỗi” ******************************************* THỦ CÔNG Tiết 27 CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 2 ) I.MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng - GDHS tính cẩn thận, khéo tay II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _Chuẩn bị 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ô _1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn _Bút chì, thước kẻ, hồ dán 2.Học sinh:_Giấy màu có kẻ ô_1 tờ giấy vở có kẻ ô _Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh B. Bài mới ( 25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú .Học sinh thực hành: _GV nhắc lại 2 cách cắt hình vuông để HS nhớ lại. _GV nhắc nhở HS lật mặt trái tờ giấy để thực hành. _Thực hiện quy trình kẻ ô vuông có độ dài các cạnh 7 ô, theo 2 cách đã học ở tiết 1. _Sau khi kẻ xong hình vuông thì cắt rời hình và dán sản phẩm vào vở thủ công. Trong lúc, GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. _HS tập kẻ, cắt 2 kiểu trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 cắt trên giấy màu _HS thực hành. Với HS khéo tay:- Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác nhau. C.Nhận xét, dặn dò: (5’)_GV nhận xét về tinh thần học tập của HS, về sự chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán hình. _Chuẩn bị bài: “Cắt, dán hình tam giác”. _Chuẩn bị giấy màu, 1 tờ giấy vở có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, hồ dán. Thứ năm , ngày 18 tháng 3 năm 2010 THỂ DỤC Tiết 27: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô ( có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác ) . - Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng hàng , đứng nghiêm , đứng nghĩ . - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ. LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát -Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. + Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông. 2/ Phần cơ bản: a) Ôn bài thể dục: _ Lần 1-2: Cho HS ôn tập bình thường. _ Lần 3-4: GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. b) Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. c) Trò chơi: “Tâng cầu” _ Dành 4-5 phút tập cá nhân (theo tổ). _ Cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. GV hô: “ Chuẩn bị bắt đầu!” 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp và hát. _ Củng cố. _ Nhận xét giờ học. 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 50-60m 1 phút 2 phút 3-4 lần 1-2 lần 10-12 phút 1-2 phút 2 phút 1-2 phút - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số. -Ôn bài thể dục và trò chơi “Tâng cầu”. - Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn. - Thực hiện 2 x 8 nhịp mỗi động tác - Mỗi em 1 quả cầu - Tập hợp thành hàng ngang, em nọ cách em kia1-2m. - Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) -HS đi thường trên và hát. - Tập lại các động tác đã học. Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010 AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 8 KHÔNG LỘI QUA SUỐI KHI CÓ NƯỚC LŨ I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm khi lội qua suối có nước lũ - Hình thành cho HS luôn có ý thức : không lội qua suối khi có nước lũ mà phải đi trên cầu hoặc đi cùng người lớn để cho an toàn - HS thực hiện tốt LLATGT II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học - Sách Gv HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 8) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5 B. Bài mới :25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không lội qua suối khi có nước lũ 2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ : - Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh - Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ? -Tại sao nước suối đọc và chảy mạnh hơn mọi khi? - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu hai chị em Mi và Mai vẫn lội qua khi suối có lũ? KL : Nếu nước suối đục và chảy mạnh hơn đấy là dâu hiệu có lũ đang về, lội qua sẽ rất nguy hiểm - Khi đi đường nếu gặp suối có lũ, tuyệt đối không được lội qua. 3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi qua cầu - HD học sinh chơi (SGV trang 19) Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài 4.Củng cố, dặn dò : (5) Đọc lại ghi nhớ Kể chuyện bài 8 Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trì nh bày Nhận xét bổ sung - Rất
Tài liệu đính kèm: