Giáo án Khối 1 môn Tiếng Việt và Toán (Cả năm)

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.

- Đọc đúng tên các nét cơ bản.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản

C. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập.

III. Bài mới:

 

doc 507 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 môn Tiếng Việt và Toán (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài
Cả lớp thực hiện.
HS viết thêm vào vần it chữ m và dấu sắc để tạo thành tiếng mới : mít.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa.
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn ,lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng..
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.Tìm tiếng mới
CN, nhóm ,lớp.
CN, bàn, lớp.
HS viết vào bảng con rồi viết vào vở Tập viết: it, iêt, trái mít, chữ viết.
HS đọc tên bài luyện nói: Em tô, vẽ, viết.
HS trả lời theo sự gợi ý của GV. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- TC: chỉ nhanh từ.
- GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
.............. 
MÔN: tiếng việt
LUYỆN ĐỌC 
A. MỤC TIÊU: 
Học sinh đọc được các tiếng, từ trong bài 73.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
Cho học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
Đọc thành tiếng.
GV giúp đỡ HS yếu đọc thành tiếng.
Ghép tiếng mới.
VG viết lên bảng các tiếng HS tìm được
cho HS luyện đọc.
Học sinh đọc thầm hai lần.
Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Học sinh ghép tiếng mới.
3. Củng cố - Dặn dò. 
Nhận xét, tuyên dương.
Môn: Toán
Tiết 69: Điểm - Đoạn thẳng
A. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được Điểm - Đoạn thẳng;đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Yêu cầu mỗi HS phải có thước và bút chì
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. GT Điểm, đoạn thẳng:
GV yêucầu HS xem hình vẽ trong sách, HD HS đọc tên các điểm.
GV vẽ 2 điểm trên bảng, yêu cầu HS nhìn lên bảng và nói.
GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB, GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc.
2. GT cách vẽ đoạn thẳng:
a. GV GT dụng cụ để vẽ đoạn thẳng:
Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng. GV HD HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng.
b. HD HS vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chì chấm 2 điểm vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B, dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút. đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B
B3: Nhấc thước và bút ra trên mặt giấy có đoạn thẳng AB
c. GV cho HS vẽ 1 vài đoạn thẳng
3. Thực hành: 
Bài 1:Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng: 
Bài 2:Dùng thước thẳng và bút chì để nối:
 GV HD HS
Bài 3:
Trên trang sách có điểm A, điểm B
Trên bảng có 2 điểm ta gọi tên 1 điểm là điểm A, điểm kia là điểm B
Đoạn thẳng AB
HS lấy thước thẳng.
Viết A vào bên cạnh điểm thứ nhất gọi đó là điểm A. Viết B vào bên cạnh điểm thứ 2 gọi đó là điểm B
Hai HS lên bảng vẽ hai đoạn thẳng.
Một số HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK.
HS thực hành vẽ đoạn thẳng.
 HS dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng. Sau đó 
 đọc tên từng đoạn thẳng.
HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
4. Củng cố - Dặn dò.
Về tập vẽ các đoạn thẳng.
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
Môn: Toán
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về phép tính cộng, phép trừ so sánh các số trong phạm vi 10.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
Đọc các phép tính trong sách
Bài 1: Số?
0,,,,, 5,,,, 9,,
10,,,,,, 4,,, 1,
Bài 2: Tính 
5 + 5 – 1 = 9 + 1 - 0 =
10 – 4 + 3 = 10 – 2 + 2 =
Bài 3: > < =
10 – 10  5 – 5 4 + 6 9 – 5 
5 + 5  5 + 4 10 – 6  10 – 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Có : 7 con gà.
Bán : 2 con gà.
Còn lại: ...con gà?
Nhận xét – Dặn dò
4 HS lên bảng đọc.
Cả lớp thực hiện.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài vào vở.
HS làm vào bảng con.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
 MÔN: tiếng việt 
Bài 74: uôt - ươt
A. MỤC TIÊU 
- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Mô hình con chuột nhắt, tranh lướt ván.
-Bảng gắn chữ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
- GV Dùng bài viết đúng, đẹp của HS để khen ngợi và kiểm tra phần luyện đọc của cả lớp.
- HS viết các từ đã học trong bài trước.
III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần uôt, ươt.
Giáo viên viết bảng: uôt, ươt
2. Dạy vần:
+ uôt: 
a. Nhận diện vần: vần uôt được tạo nên từ uô và t.
b. Đánh vần 
- Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
c.+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn viết tiếng chuột trên bảng con.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh chuột nhắt.
GV ghi: chuột nhắt.
+ ươt: Quy trình tương tự vần uôt.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Luyện đọc toàn bài trên bảng.
Trò chơi:Tìm tiếng mới. 
HS đọc theo GV: uôt, ươt
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh phân tích, đánh vần và đọc trơn, vần mới. CN, nhóm ,lớp.
Viết vần uôt vào bảng con
Cả lớp thực hiện.
HS viết thêm vào vần uôt chữ ch và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : chuột.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn, lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
 - HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.Tìm tiếng mới
CN, nhóm ,lớp.
CN, bàn, lớp.
HS viết vào bảng con rồi viết vào vở Tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
HS đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt.
HS trả lời theo sự gợi ý của GV. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- TC: chỉ nhanh từ.
- GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
Môn: Toán
Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng
A. MỤC TIÊU: 
Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ;biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài, ngắn, màu khác nhau.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Một số HS vẽ các đoạn thẳng, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Dạy biểu tượng: Dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
a. GV giơ 2 chiếc thước hoặc bút chì dài ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nài ngắn hơn. ?
GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong SGK và nói được: Thước trên dài hơn dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên và đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD; đoạn thẳng CD dài hơn đạn thẳng AB.
b. Từ các biểu tượng dài hơn nói trên.
2. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
GV có thể thực hành độ dài 1 đoạn thẳng vẽ sẳn trên bảng bằng gang tay để HS quan sát. GV nhận xét.
GV yêu cầu HS xem hình vẽ tiếp sau và cho HS trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét.
3. Thực hành:
a. Bài 1:( Đã làm trong phần bài mới)
 b.Bài 2 HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp.
c. Bài 3: GV nêu nhiệm vụ BT, HD HS làm bài
- Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
- So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất, tô màu vào ngăn giấy ngắn nhất.
HS so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
1 HS lên bảng so sánh 2 que tính, màu sắc và độ dài khác nhau
Cả lớp theo dõi và nhận xét
Một số HS xem hình vẽ trong SGK và nói.
HS so ánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong BT1 rồi nói: đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ, đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN
HS nhận ra mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định
HS xem hình vẽ trong SGK, so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
HS xem hình vẽ tiếp và trả lời câu hỏi.
HS đếm ô vuông, ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
HS tự làm bài và chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò.
 Về nhà thực hành đo độ dài các đồ vật ở nhà.
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
Môn: Toán
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về phép tính cộng, phép tính trừ, so sánh các số trong phạm trong phạm vi 10. Nhận dạng hình đã học.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Gọi HS đọc thuộc các bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
Bài 1
Khoanh vào số lớn nhất: 7, 10, 9, 0,
Khoanh vào số bé nhất:1, 8, 0, 5,
Bài 2: Số?
5= 4+ 10=+ 6 8- =4
3+=9 +2=10 7= 7+
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
10 – 10 > 5 – 5 4 + 6 < 9 – 5 
5 + 5 > 5 + 4 10 – 6 < 10 – 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Có : 7viên bi.
Cho bạn : 2 viên bi.
Còn lại: ... viên bi?
Nhận xét – Dặn dò
4 HS lên bảng đọc.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài vào vở.
Hs làm vào bảng con.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
 MÔN: tiếng việt 
Bài 75: Ôn tập
A. MỤC TIÊU 
- Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
- GV Dùng bài viết đúng, đẹp của HS để khen ngợi và kiểm tra phần luyện đọc của cả lớp.
- HS viết các từ đã học trong bài trước.
III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập: 
a. Các chữ và vần đã học:
- GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK.
- GV đọc vần.
b. Đọc TN ứng dụng: GV viết bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- HS viết vào vở BT theo dãy. Mỗi dãy 
HS viết vào vở.
HS kiểm tra bài của mình qua bảng ôn tập.
- HS nhận xét 14 vần.
- HS luyện đọc 14 vần.
- HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các từ vừa ôn tập: chót, vót, bát, ngát, Việt, Nam.
- HS luyện đọc toàn bài trên bảng lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc 2 câu đố.
b. Luyện viết.
c. Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
- GV Giới thiệu, kể lần 1.
- GV kể lần 2 theo nội dung bức tranh.
- Chia lớp theo nhóm.
- Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
d. Hd làm bài tập.
- HS đọc bài trong SGK.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh số 2 vẽ gì ?
- HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các từ vừa ôn tập: mát. Đọc trơn 2 câu.
- HS đọc trơn toàn bài trong SGK.
- HS viết bảng: chót vót, bát ngát.
- Các nhóm thảo luận và kể nội dung của cả 4 bức tranh.
- Đại diện các nhóm lên kể trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Vận dụng các trò chơi ở các bài trước.
- GV khen ngợi HS, tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
MÔN: tiếng việt
LUYỆN ĐỌC 
A. MỤC TIÊU: 
Học sinh đọc được các tiếng, từ trong bài 75.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
Cho học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
Đọc thành tiếng.
GV giúp đỡ HS yếu đọc thành tiếng.
Ghép tiếng mới.
GV viết lên bảng yêu cầu HS luyện đọc
Học sinh đọc thầm hai lần.
Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Học sinh ghép tiếng mới
2. Củng cố - Dặn dò. 
Nhận xét, tuyên dương. 
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
MÔN: tiếng việt
LUYỆN ĐỌC – LUYỆN VIẾT
A. MỤC TIÊU: 
Học sinh đọc được, viết được các tiếng, từ trong bài 76.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
Cho học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
Đọc thành tiếng.
GV giúp đỡ HS yếu đọc thành tiếng.
Ghép tiếng mới.
GV viết lên bảng yêu cầu HS luyện đọc.HS khá giỏi đọc trơn.
2. Luyện viết
Giáo viên viết chữ mẫu trên bảng.
Hướng dẫn học sinh quy trình viết.
Viết bài vào vở.
GVgiúp HS viết đúng cỡ chữ.
Chấm điểm:
Học sinh đọc thầm hai lần.
Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Học sinh ghép tiếng mới
Học sinh đọc bài viết.
Học sinh viết vào bảng con.
Học sinh làm bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò. 
Nhận xét, tuyên dương.
Môn: Toán
ÔN
A. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
Đọc các phép tính trong sách
Bài 1: Tính:
8 + 2 = 4 +4 = 4+5=
10 – 2 = 8 – 4= 9-5=
Bài 2: Tính 
5 + 5 – 1 = 9 + 1 - 0 =
10 – 4 + 3 = 10 – 2 + 2 =
Bài 3: > < =
10 – 10  5 – 5 4 + 6 9 – 5 
5 + 5  5 + 4 10 – 6  10 – 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Có : 7 con gà.
Bán : 2 con gà.
Còn lại: ...con gà?
Nhận xét – Dặn dò
4 HS lên bảng đọc.
Cả lớp thực hiện.
Học sinh làm bài vào bảng con.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài vào vở.
Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2010
MÔN: tiếng việt
Ôn tập
A. MỤC TIÊU 
- Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề đã học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng gắn chữ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
- GV Dùng bài viết đúng, đẹp của HS để khen ngợi và kiểm tra phần luyện đọc của cả lớp.
- HS viết các từ đã học trong bài trước.
III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập: 
a. Các chữ và vần đã học:
- GV viết sẵn 2 bảng ôn âm, vần 
b. Đọc TN ứng dụng: GV viết bảng một số từ
HS luyện đọc CN, nhóm,lớp.
- HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các từ vừa ôn tập
- HS luyện đọc toàn bài trên bảng lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
-Đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết. GV viết mẫu vần, từ ngữ, câu ứng dụng.
c. Luyện nói:
HS đọc lại phần tiết 1
HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS đọc trơn toàn bài trên bảng.
HS viết các vần từ ngữ, câu ứng dụng.
HS nói được 2 – 4 câu theo các chủ đề đã học.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Vận dụng các trò chơi ở các bài trước.
- GV khen ngợi HS, tổng kết tiết học.
MÔN: tiếng việt
Kiểm tra cuối học kỳ I.
Môn: Toán
Tiết 72: Một chục - Tia số
A. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Một số HS đo độ dài cái bàn, bảng. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. GT Một chục: GV nêu 10 quả còn gọi là 1 chục, GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
GV nêu lại câu hỏi đúng của HS
Hỏi 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Ghi 10 đơn vị = 1 chục
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
2. GT tia số:
Vẽ tia số rồi GT. Đây là tia số, trên tia số có 1 điểm gốc là O. Các điểm cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh: số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải nó; số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái nó.
3. Thực hành:
a. Bài 1 Vẽ them cho đủ 1 chục chấm tròn:
b. Bài 2 Khoanh vào cho đủ 1 chục con vật( theo mẫu):
c. Bài 3 Điền số vào dưới mõi vạch của tia số:
HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả, HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính.
HS nhắc lại những kết luận đúng.
Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn.
Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó. 
Viết các số vào dưới mỗi vạch của tia số theo thứ tự tăng dần.
4. Củng cố - Dặn dò.
Một số HS đọc và viết số trên tia số
Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Mười một, mười hai
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
Sinh hoạt lớp
A. MỤC TIÊU
- Nhận biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm sữa chữa được khuyết điểm.
B NỘI DUNG 
1. Nhận xét
a. Ưu điểm:- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 -.HS thi : Toán ,Tiếng Việt làm bài nghiêm túc. Đạt kết quả cao.
 b. Hạn chế: - 2 HS quên bảng con, vở viết bài. 
2. Phương hướng tuần sau:
 - Duy trì ưu điểm.
 -Tiết sinh hoạt sao tham gia đầy đủ và thực hiện tốt.
Tuần 19
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010
 MÔN: tiếng việt 
Bài 77: ăc - âc
A. MỤC TIÊU 
- HS đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: ruộng bậc thang.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Mẫu vật: mắc áo, quả gấc.
- Bảng gắn chữ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
- GV lựa chọn: viết từ - đọc sgk. Tìm từ mới.
III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ăc, âc.
Giáo viên viết bảng: ăc, âc. 
2. Dạy vần:
+ ăc: 
a. Nhận diện vần: vần ăc được tạo nên từ ă và c.
b. Đánh vần: 
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
c.+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn viết tiếng mắc trên bảng con.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh mắc áo.
GV ghi: mắc áo.
+ âc: Quy trình tương tự vần ăc.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Luyện đọc toàn bài trên bảng.
Trò chơi:Tìm tiếng mới. 
GV lấy một số tiến từ cho cả lớp luyện đọc. HS khá giỏi đọc trơn.
HS đọc theo GV: ăc, âc.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh phân tích, đánh vần và đọc trơn, vần mới. CN, nhóm ,lớp.
Viết vần ăc vào bảng con.
Cả lớp thực hiện.
HS viết thêm vào vần ăc chữ m và dấu sắc để tạo thành tiếng mới : mắc.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn ,lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng..
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.Tìm tiếng mới
CN, nhóm ,lớp.
CN, bàn, lớp.
HS viết vào vở Tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc 
HS đọc tên bài luyện nói: ruộng bậc thang.
HS trả lời theo sự gợi ý của GV. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- TC: chỉ nhanh từ.
- GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
...
..............
 Tiếng Việt:
Ôn (Dạy bù CT tuần 18)
 Môn: Toán
Tiết 73: Mười một - Mười hai
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai;biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bó chục que tính và các que tính rời
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Nhận biết các số trên tia số. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. GT số 11: GV ghi bảng 11, đọc là mười một. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị; Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
2. GT số 12:
Được tất cả mấy que tính ? GV ghi bảng: 12, đọc là mười hai. Số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau; 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
3. Thực hành:
a. Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
b. Bài 2: Vẽ them chấm tròn(theo mẫu):
Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông :
Bài 4 Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số : HS khá giỏi làm.
HS lấy chục que tính và 1 que tính rời. được tất cả bao nhiêu que tính ?
Mười que tính và 1 que tính là 11 que tính.
HS đọc và viết số đó.
HS lấy 1 bó chục và 2 que tính rời; mười que tính và 2 que tính là 12 que tính.
HS đọc và viết vào bảng con.
Đếm số ngôi sao rrồi điền số đó vào ô trống
Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị, vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị.
Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, 12 hình vuông.
4. Củng cố - Dặn dò.
 Một số HS đọc và viết số 11, 12
Về xem lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: Mười ba, mười bốn, mười lăm
Môn: Toán
ÔN (Dạy bù CT tuần 18)
Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010
 MÔN: tiếng việt 
Bài 78: uc - ưc
A. MỤC TIÊU 
- Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ?
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học: 
- Mô hình: cần trục, máy xúc.
- Bảng gắn bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
- GV lựa chọn: viết từ - đọc sgk. Tìm từ mới.
III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần uc, ưc Giáo viên viết bảnguc, ưc. 
2. Dạy vần:
+uc: 
a. Nhận diện vần: vần uc được tạo nên từ u và c.
b. Đánh vần: 
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
c.+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn viết tiếng trục trên bảng con.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh cần trục.
GV ghi: cần trục
+ưc: Quy trình tương tự vần uc.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Luyện đọc toàn bài trên bảng.
Trò chơi:Tìm tiếng mới. 
HS đọc theo GV: uc, ưc
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh phân tích, đánh vần và đọc trơn, vần mới. CN, nhóm ,lớp.
Viết vần ăt vào bảng con.
Cả lớp thực hiện.
HS viết thêm vào vần uc chữ tr và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : trục.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
CN, bàn ,lớp.
HS thi đua tìm được nhiều tiếng mới. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng..
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TV va Toan Chuan KTKN ca nam.doc