GIáo án khối 1 (đầy đủ)

A.Mục tiêu

1.Kiến thức

-Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích.

-Biết hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta,do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm ,biết quan sát .

- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy,óc suy luận sáng tạo.

_Làm việc tập thể.

3.Thái độ

- Giáo dục lòng say mê học tập,ham thích đọc sách.Ng.hiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận.

 

doc 95 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "GIáo án khối 1 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Nhôm chìm xuống.
+Gỗ nổi lênđVớt được gỗ lên và tách riêng được các chất .
2.Bài tập 2(T30).
a.Nguyên tử Magie:
 Số e =số p=12.
Số lớp e=3.
Số e lớp ngoài cùng:2.
b.Điểm giống và khác nhau 
giữa nguyên tử Mg và nguyên tử Ca.
 *Giống nhau:Số e lớp ngoài cùng =2.
*Khác nhau:Về số p và số e,số lớp e.
-Nguyên tử Ca:
 +Số p=số e=20.
+Số lớp e=4.
 -Nguyên tử Mg:
+Sốp=số e=12.
+số lớp e=3. 
3.Bài tập 3.(SGKT31).
a.PTK của A=2.31=62đvC.
b.Có phân tử hợp chất là X2O=62.
đX=(62-16):2=23.
VậyNTK của X=23đvC.
Là nguyên tốNatri
KHHH:Na.
4.Bài tập 4.
a.Số 1:Là NTHH.
 2:Hợp chất.
b.1:phân tử;2.Đơn chất.
c. 1đơn chất; 2NTHH.
d. 1hợp chất;2.Phân tử.
 3.Liên kết với nhau.
e. 1.Chất;2.nguyên tử
 3.đơn chất.
5.Bài tập 5(SGKT31).
Phương án đúng là D.
 4.Hướng dẫn về nhà:3/
-Hoàn thành các BT sgk+BT sbt.
-Ôn lại các định nghĩa :Đơn chất,hợp chất ,phân tử.
-Nghiên cứu bài:Công thức hoá học.
E.Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 12:Công thức hoá học.
A.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Hs biết được :
 CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1KHHH (đơn chất) hay hai ,ba KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu (khi chỉ số là 1 đkhông ghi ).
-Biết cách ghi CTHH khi cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
-Hs biết mỗi CTHH còn chỉ 1 phân tử của chất trừ đơn chất kim loại .Từ CTHH xác định những nguyên tố tạo ra chất ,số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử và PTK của chất .
2.Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng tính toán (PTK).sử dụng chính xác ngôn ngữ hoá học khi nêu ý nghĩa CTHH.
3.Thái độ :-Tạo hứng thú học tập bộ môn .
B.Chuẩn bị .
*Tranh vẽ :Sơ đồ các mẫu chất.
*Hs:Ôn tập kĩ các khái niệm :Đơn chất ,hợp chất ,phân tử.
 Bảng nhóm.
C.Phương pháp.
(Thảo luận nhóm ,Trực quan ,đàm thoại.)
D.Hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp:1/
2.Kiểm tra bài cũ:3/
? Nhắc lại đn :Đơn chất ;Hợp chất;phân tử.(Gv lưu đáp án vào góc bảng phải).
3.Bài mới. 
*Đvđ: Người ta biểu diễn ngắn gọn một chất bằng cụng thức hoỏ học
Cụng thức hoỏ học được xõy dựng từ cỏc KHHH. Vậy bài này giỳp chỳng ta biết cỏch ghi CTHH và ý nghĩa của CTHH.
Hoạt động 1:10/
TèM HIểU CễNG THỨC HOÁ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT
Mục tiêu:Nắm được cách ghi CTHH của đơn chất.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Nội dung
Tỡm hiờu cụng thức hoỏ học của đơn chất
- GV treo tranh:mụ hỡnh tượng trưng mẫu đồng,hiđro,oxiàyờu cầu HS nhận xột:số nguyờn tử cú trong 1 phõn tử ở mỗi chất trờn?
- GV hóy nhắc lại ĐN đơn chất ?àvậy trong cụng thức của đơn chất cú mấy loại kớ hiệu hoỏ học 
- GV vậy ta cú cụng thức của đơn chất như sau:Ax
- GV yờu cầu HS giải thớch cỏc chữ A,x
- GV khỏi quỏt,thường x=1 đối với KL và một số PK.vớ dụ:Cu, Al, Na
 x = 2 đối với chất khớ và một số PK
Vớ Dụ:H2 ,O2 , Cl2 , Br2 , I2 
 ( Nếu chỉ số=1 thỡ ko ghi.)
HS :ở mẫu đơn chất đồng,hạt hợp thành là nguyờn tử đồng
- ở mẫu khớ hiđrovà oxi phõn tử gồm 2 n. tử liờn kết với nhau
HS: đơn chất là những chất tạo nờn từ 1NTHH 
à cụng thức của đơn chất chỉ cú 1KHHH.
*HS ghi CTHH của đơn chất Ax
-A là kớ hiệu của ngtố
-n là chỉ số
I.Cụng thức hoỏ học của đơn chất
-CTHH của đơn chất chỉ gồm KHHH của 1 n.tố.
Cụng thức dạng chung Ax
A:kớ hiệu của nguyờn tố x là số nguyờn tư (chỉ số)
Nếu x là 1 thỡ khụng ghi
Vd: Cu, H2, O2..
Hoạt động 2:10/
CễNG THỨC HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT
Mục tiêu:Nắm được cách ghi CTHH của hợp chất.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Nhắc lại đ/nghĩa hợp chất?
?Vậy trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH?
*Cho Hs quan sát tranh :Mô hình tượng trưng muối ăn,
nước.
*Yêu cầu Hs :Cho biết hạt hợp thành của các hợp chất trên gồm các nguyên tử liên kết thế nào? 
Giả sử KHHH tạo nên chất có các nguyên tố là A,B,C
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố lần lượt là x;y;z.
Vậy CTHH của hợp chất được viết ở dạng chung nào?
-Giải thích các KHHH của hợp chất.
*Gv:Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ ,ghi lại CTHH của muôí ăn ,nước,khí cácbonic?
*Gv lưu ý Hs:Để viết CTHH chính xác 
+Cách viết kí hiệu .
+Cách viết chỉ số.
*Hs nhắc lại :Hợp chất là những chất tạo từ 2NTHH trở lên.
*2 KHHH trở lên.
*Hs quan sát tranh vẽ:
-Thảo luận nhóm,phát biểu.
-Mẫu nước:Có 2Hvà 1O.
-Muối ăn:Có 1Na;1Cl.
*hs thảo luận viết vào bảng nhóm .
-Giải thích 
*Hs quan sát tranh vẽ .
Ghi CTHH vào bảng nhóm .
*Hs ghi nhận kiến thức.
II.Công thức hoá học của hợp chất.
Công thức chung:
AxBy
Hoặc:
AxByCz.
A;B;C là kí hiệu của nguyên tố.
x;y;z là số nguyên chỉ số nguyên tử (chỉ số).
VD:Nước:H2O.
Muối ăn:NaCl.
Khí cacbonic:CO2.
Hoạt động3:10/
í NGHĨA CỦA CễNG THỨC HOÁ HỌC
Mục tiêu:Nắm được ý nghĩa của CTHH.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Gv:Yc Hs Nhắc lại:Mỗi 1KHHH còn chỉ điều gì?
*Vậy mỗi 1CTHH còn chỉ điều gì?
HS trả lời:
*Hs :còn chỉ1nguyên tử của nguyên tố.
*1CTHH còn chỉ 1phân tử.
III.ý nghĩa của CTHH.
?Các CTHH trên cho ta biết những điều gì?
Gv:Yêu cầu các nhóm nêu ý nghĩa của các công thức.
N1:Nêu ý nghĩa của H2SO4.
N2:Nêu ..NaCl.
N3:Nêu ..CaCl2.
N4:Nêu ..CaO.
*Gv chuẩn xác kiến thức.
*Hs thảo luận nhóm.
đghi kết quả (ý nghĩa ) của CTHH.
Các nhóm thảo luận 
đNêu ý nghĩa của CTHH ra bảng nhóm .
*Hs dưới lớp nhận xét,bổ sung (nếu có).
*CTHH của 1 chất cho biết :
-Nguyên tố nào tạo ra chất.
-Số n. tử của mỗi n. tố có trong 1p. tử của chất.
-PTK của chất.
 VD:CaCO3 
-Do 3n. tố :Ca;C;O.
-Có 1Ca;1C;3O.
-PTK=100đvC.
4.Củng cố:
* Yờu cầu HS nhắc lại nội dung chớnh của bài.Cụng thức chung của đơn chất,hợp chất.í nghĩa của cụng thức hoỏ học
*Cho Hs hoàn thành bảng sau:
CTHH
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất.
 PTK.
SO3
CaCl2
 2Na ; 1S ; 4O.
 1Ag ; 1N ;3O.
5.Hướng dẫn về nhà:2/
-Học bài,làm bài tập 1đ4 (SGK). + SBT.
-Đọc bài đọc thêm.
-Nghiên cứu bài mới.
 E.Rút kinh nghiệm. 
....
.
.
Duyeọt T13+14
Ngày soạn: Tuần 7.
Ngàygiảng:8.10 	 Tiết 13:Hoá trị (T1)
A.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Hs hiểu được hoá trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử ) là co số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử ) được xác định theo hoá trị của
 Hiđro được chọn làm đơn vị và hoá trị của O bằng 2 đơn vị .
-Hs hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố.
-Biết cách tính hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử).
2.Kĩ năng.
-Biết cách lập CTHH và xác định được 1CTHH đúng hay sai khi biết hoá trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .
3.Thái độ.
-Tạo hứng thú học tập bộ môn cho HS.
B.Chuẩn bị .
*Gv:Bảng phụ .
*Hs:Bảng nhóm.
C.Phương pháp.
-Thảo luận nhóm;đàm thoại.
D.Hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp:1/
2.Kiểm tra bài cũ:8/
*Hs 1:Viết công thức dạng chung của đơn chất và hợp chất?,nêu ý nghĩa của CTHH?
*Hs 2:Chữa bài tập 3/SGKT33.(Gv lưu lại ở góc bảng phải).
a.CaO =40+16=56 đvC
b.NH3 = 14+1.3= 17đvC.
c.CuSO4 = 64+32+16.4= 160 đvC 
3.Bài mới.
*Đvđ:Các em đã biết nguyen tử có khả năng liên kết với nhau.Hoá trị khả năng đó.Vậy hoá trị là gì?Quy tắc hoá trị được phát biểu ntn?Nc bài hôm nay:
Hoạt động 1: Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?:20/
Mục tiêu:Hs hiểu được hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị .Làm quen hoá trị của một số nguyên tố & một số nhóm nguyên tử thường gặp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung.
Gv:Nguyên tử H bé nhất chỉ gồm có 1p và1e
đChọn khả năng liên kết của nguyên tử H làm đơn vị và gán cho H có hoá trị I.
*Gv viết lên bảng các hợp chất:HCl;H2O;NH3;
CH4. 
Từ CTHH hãy cho biết số n.tử H và số n.tử n.tố khác trong từng h.chất?
(Yêu cầu Hs làm bài tập trên phiếu học tập)
?1nguyên tử Cl;1nguyên tử O;1nguyên tử N;
1nguyên tử C lần lượt liên kết với bao nhiêu nguyên tử H?
Gv:Yc Hs nhận xét về khả năng liên kết của các ntử này với ntử H ntn? 
Gv:1ntử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu ntử H thì nói nguyên tố đó có hoá trị =bấy nhiêu.
?Cho biết hoá trị của Cl;O;N;C là bao nhiêu?
*Xét các cặp chất sau:
Na2O:CaO;CO2.
?Hóa trị của 1nguyên tố được xác định bằng cách nào?
Gv:Yêu cầu viết hoá trị =con số la mã. 
*Gv:Từ cách xác định hoá trị của nguyên tố suy ra cách xác định của 1 nhóm nguyên tử.
?Có các CTHH :H3PO4 HNO3;H2SO4;H2O
Xác định hoá trị của nhóm SO4 ?Nhóm OH?
PO4?NO3?
Gv:Cho Hs quan sát bảng 1T42 cột hoá trị đYêu cầu Hs đọc hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong bảng?
Nhận xét gì về hoá trị của các nguyên tố kim loại ?Phi kim? 
?Vậy hoá trị là gì?
*Hs nghe đTiếp nhận kiến thức.
*Hs làm bài tập trên phiếu.
HCl:Có1H;1Cl.
H2O:Có 2H;1O.
NH3:Có 1N;3H.
CH4:Có 1C;4H.
*Hs trả lời được:
1ntử Cl liên kết 1ntử H.
1ntử O2ntửH.
1ntử N.3ntử H.
1ntử C.4ntửH.
*Khả năng liên kết của các ntử này với ntử H khác nhau.
*Hs:Cl hoá trị I,O(II),
N(III),C(IV).
*Hs xác định hoá trị của Na.
-2ntử Na mới có khả năng liên kết như O=2 đơn vị đNa hoá trị I.
-Ca khả năng liên kết như O xi đCa hoá trị II.
-C có khả năng liên kết như 2O=4đơn vị.đC hoá trị IV.
*Hs trả lời: 
*Hs xác định hoá trị :
-Nhóm SO4:Hoá trị =II.
-Nhóm OH:Hoá trị =I.
-Nhóm PO4:Hoá trị =III.
-Nhóm NO3:Hoá trị =I.
*Hs quan sát bảng I.đĐọc hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử .
*Hoá trị của kim loại :
-Thấp nhất là I.
-1 số kim loại có 2 hóa trị :Cu;Fe. 
*Hoá trị của phi kim .
-Thường có nhiều hóa trị :N;P;S.
 *Hs phát biểu :Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
I.Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Cách xác định.
-Dựa vào khả năng liên kết của n.tử n.tố khác với Hiđro và oxi.
+Hoá trị của H=1 đ.vị.
+Hoá trị của O=2 đ.vị.
2.Kết luận.
Hoá trị của n.tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử(hay nhóm n.tử) được xđ theo hoá trị của H chọn làm đơn vị & hoá trị của O làm 2 đơn vị.
Hoạt động 2:Quy tắc hoá trị:10/.
Mục tiêu:Hs tự rút ra quy tắc hoá trị và biểu thức.áp dụng quy tắc hoá trị của một nguyên tố(hoặc nhóm nguyên tử)
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung.
Gv:Yc Hs từ CTHH:CaO
NH3;CuSO 4
đXác định hoá trị của Ca;N;Cu?
đLập tích số giữa hoá trị và chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố rồi nêu nhận xét về các tích này?
*Gv:Đó là biểu thức của QTHT
?Nêu qui tắc hoá trị?
*Gv chuẩn xác qui tắc hoá trị 
*QTHT đúng ngay cả khi A hoặc B là 1 nhóm n. tử 
VD:Ca(OH)2
Có 1.x=2.1.
*Hs thảo luận ,xác định:
Ca hoá trị II; O(II);
N(III);H(I);Cu (II);SO4(II). 
*Hs lập bảng nhóm.
 x.a
 yxb
CaO
NH3
CuSO4
1xII
1xIII
1xII
1xII
3xI
1xII
Nhận xét:x.a =y xb.
*Hs phát biểu qui tắc hoá trị :Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của n. tố kia.
II.Quy tắc hoá trị .
1.Quy tắc.(SGK)
-CTHH của hợp chất 2 n.tố:AxBy
 Trong đó A,B là KHHH của n.tố hay nhóm n.tử.
 x,y lần lượt là chỉ số của A,B.
a.x=b.y
 a,b lần lượt là hoá trị A,B.
-Quy tắc:
-Phát biểu nội dung:
 (SGK)
4.Củng cố:5/
-Hoá trị là gì?Nội dung của quy tắc hoá trị?
-Hs đọc KL sgk.
5.Hướng dẫn về nhà:2/
-Học bài.
-Làm BT 1,3,4.(SGK)
-Học hoá trị các n.tố trong bảng 1(T42).
E.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 	
Ngàygiảng:	 Tiết 14. Hoá trị.(t2)
A.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Biết cách tính hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử).
-Biết cách lập CTHH và xác định được 1CTHH đúng hay sai khi biết hoá trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .
-Tiếp tục củng cố ý nghĩa của CTHH.
2.Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng tính hoá trị của n.tố hợăc nhóm n.tố &lập CTHH dựa vào quy tắc hoá trị.
3.Thái độ.
-Tạo hứng thú học tập bộ môn cho HS.
B.Chuẩn bị .
*Gv:Bảng phụ .
*Hs:Bảng nhóm.
C.Phương pháp.
-Thảo luận nhóm;đàm thoại.
D.Hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp:1/
2.Kiểm tra bài cũ:3/
? Hoá trị là gì?Phát biểu quy tắc hoá trị?Viết CTHH của hợp chất 2 n.tố & biểu thức thể hiện quy tắc hoá trị.
- Hoá trị của n.tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử(hay nhóm n.tử) được xđ theo hoá trị của H chọn làm đơn vị & hoá trị của O làm 2 đơn vị
 - CTHH của hợp chất 2 n.tố:AxBy. Quy tắc HT: a.x=b.y
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung.
*Gv gắn đề bài lên bảng: *Tính hoá trị của N trong hợp chất N2O5?
Gợi ý :
Viết lại biểu thức của QTHT?
*Thay chỉ số của Al,của O vào biểu thức trên?
Rút a?Trả lời:
*GV đưa bài tập 2 đyêu cầu các nhóm thực hiện trên bảng nhóm. 
Gv chuẩn xác bài tập .
?Giải BT tìm hoá trị tiến hành theo mấy bước?
*Gv chiếu đề bài lên bảng 
?Các bước giải dạng BT này?
Gv chiếu lên bảng các bước giải.
1.Viết công thức dạng chung.
2.Viết biểu thức theo QTHT.
3.Chuyển thành tỉ lệ.
==
4.Viết CTHH đúng của hợp chất .
*Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV.
*Gv chiếu bài làm của 1số nhóm lên bảng.
*Gv chuẩn xác kiến thức.
*Cho Hs nghiên cứu bài tập 5 tại lớp.
Gv chia bài tập theo nhóm.
*N1+6:Làm câu a.
*Nhóm 2+5:Lập CTHH của Fe (III) và O.
*Nhóm3+4:Lập CTHH của C(IV) và O.
*Yêu cầu các nhóm nhận xét trao đổi chéo nhau.
*G chuẩn xác bài tập của các nhóm và cho điểm .
*Khi làm các bài tập đòi hỏi phải có kĩ năng lập CTHH nhanh và chính xác .đVậy có cách nào để lập CTHH nhanh hơn? 
*Gv tổng hợp :Có 3 trường hợp :
1.Nếu a=b thì x=y=1.
2.Nếu aạb và tỉ lệ a=b(tối giản) thì x=b ,y=a.
3.Nếu a=b chưa tối giản thì giản ước để có á:b/ .
Và lấy x=b/;y=á.
*Hướng dẫn Hs làm bài tập 6(SGKT39).
*Làm thế nào để biết 1CTHH là đúng?Sai?
Nếu muốn sửa 1CTHH sai thành đúng đta làm thế nào?
Gọi đại diện Hs lên bảng giải bài tập 6
Gọi hs khác nhận xét ,bổ sung (nếu có)
Gv chuẩn xác kiến thức
*Hs nghiên cứu đề bài đThảo luận nhóm.
Tính hoá trị trên bảng nhóm.
 *Hs viết biểu thức :
x.a=y.b.
*Các nhóm thảo luận
a.K hoá trị I trong KI.
-S hoá trị II trong H2S.
-C hoá trị IV trong CH4
b.FeO:Fe hoá trị II.
Ag2O:Ag hoá trị I.
SiO2:Si hoá trị II.
*Hs phát biểu:
*Hs quan sát ,nghiên cứu ND đề bài.
*Các nhóm thảo luận làm bài tập trên bảng nhómđgắn kết quả lên bảng.
*Hs dưới lớp quan sát kết quả của nhóm bạn đnhận xét bổ sung nếu có .
*Các nhóm nghiên cứu làm bài tập theo sự phân công của Gv .
-N1+6 lập CTHH của P(III) và H.
đGắn kết quả của nhóm mình lên bảng .
đHs nhóm khác nhận xét-bổ sung .
N2+5:Lập CTHH của Fe (III) và O.
đGắn kết quả của nhóm mình lên bảng .
đHs nhóm khác nhận xét-bổ sung .
N3+4:Lập CTHH của C(IV) và O.
đgắn kết quả của nhóm mình lên bảng.
đHs nhóm khác nhận xét-bổ sung.
*Các nhóm thảo luận đưa ra các cách lập CTHH nhanh.
*Hs tiếp nhận 3 cách lập nhanh CTHH theo 3trường hợp.
Các nhóm gắn kết quả lên bảng.
*Hs tiến hành làm bài tập 6(SGKT39)
*Hs dựa vào QTHT .Nếu tích của 2 nguyên tố trong 1 
Hợp chất không =nhauđCông thức đó sai.
*Dựa vào cách lập nhanh CTHH .
*Hs lên bảng giải bài tập 6.
*Hs dưới lớp nhận xét ,bổ sung nếu có.
2.Vận dụng.
a.Tính hoá trị của 1 nguyên tố.
 Giải.
Gọi hoá trị của Nitơ là a 
Ta có :
2xa=5xII.
đa=V.
Vậy N có hoá trị V trong hợp chất :N2O5.
Các bước giải dạng BT :
+Đặt ẩn cho hoá trị của n.tố cần tìm.
+Lập biểu thức HT để tìm ẩn
b.Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị .
*Vd1:Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Ca và O.
-Viết công thức dạng chungSxOy.
-Theo QTHT :x.II=y.IV.
-Chuyển thành tỉ lệ 
 ==
Lấy x=1;y=2.
Vậy CTHC là SO2 .
*Ví dụ 2:Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Na(I)và nhóm SO4(II).
-Viết công thức dạng chung :Nax(SO4)y.
-Theo QTHT :x.I=y.II.
-Chuyển thành tỉ lệ 
==
Lấy x=2;y=1.
Vậy CTHH là Na2SO4.
Luyện tập
1.Bài tập 5(SGKT38).
a.Lập CTHH của những hợp chất 2 nguyên tố sau:
P(III) và H.
 Giải.
Viết công thức dạng chung PxHy.
-Theo QTHT có:x.III=y.I.
Chuyển thành tỉ lệ :
==.
CTHC là PH3.
*Fe(III) và O.
 Giải.
Viết công thức dạng chung:FexOy.
-Theo QTHT có:x.III=y.II.
-Chuyển thành tỉ lệ.
==.
Vậy CTHC là Fe2O3.
*C(IV) và O(II)
 Giải.
Viết công thức dạng chung 
CxOy.
Theo QTHT:x.IV=y.II.
Chuyển thành tỉ lệ:
==
Vậy CTHH là CO2.
b.Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố 
và nhóm nguyên tử.
*Na(I) và nhóm OH(I).
đCTHH :NaOH.
*Cu(II) và SO4(II).
đCTHH :CuSO4..
*Ca(II) và NO3 (I).
đCTHC là:Ca(NO3)2.
2.Bài tập 6.
*Các CTHH sai:
MgCl;KO;NaCO3.
đSửa lại:
MgCl2;K2O;Na2CO3.
4.Củng cố:3/
?Nêu các bước lập 1CTHH ?
? Các bước giải Bt tìm hoá trị?
5.Hướng dẫn học bài về nhà:2/
-Học bài,làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.+Đọc bài đọc thêm.
-Ôn tập các khái niệm :CTHH ;ý nghĩa của CTHH ;Hoá trị và QTHT.
E.Rút kinh nghiệm.
Duyeọt T15+16
Ngày soạn:8.10. 
Ngày giảng:20.10
Tuần 8
Tiết15:BàI LUYỆN TẬP SỐ 4
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
-Củng cố:Cỏch ghi và ý nghĩa của CTHH; khỏi niệm húa trị và qui tắc húa trị.
2.Kĩ năng:
Rốn luyện cỏc kĩ năng: tớnh húa trị của ngtố; biết đỳng hay sai cũng như lập được cụng thức húa học của hợp chất khi biết húa trị.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập,hoạt động nhóm.
B.Chuẩn bị:
- Gv:Bảng phụ,phiếu học tập.
- HS ụn tập cỏc kiến thức CTHH,ý nghĩa của CTHH,hoỏ trị ,qui tắc hoỏ trị 
c.phương pháp :Đàm thoại ,hoạt động nhóm.
d.tiến trình dạy-học.
	1.ổn định:1/.
	2.Kiểm tra bài cũ:Trong quá trình luyện tập.
	3.Luyện tập:
Hoạt động 1
Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Gv: Phát phiếu học tập cho học sinh.
1.Cho Vd CTHH của:
 +đc KL
 +đc PK
- Cụng thức chung của đơn chất .
2.Cho Vd về CTHH của hợp chất có thành phần gồm: +2 nguyên tố
 +1 n.tố & nhóm n.tử
?Từ các CTHH trên nêu ý nghĩa của CTHH?
3.Hoỏ trị là gỡ? Qui tắc hoỏ trị?
?Vận dụng quy tắc hoá trị để làm gì?
Hs :hoạt động nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
*Đơn chất A(đơn chất KL và một vài phi kim như : S, C
 Ax (phần lớn đơn chất PK thường x= 2)
*Hs nêu vd:
Hợp chất AxBy, AxByCz
-1 p.tử của chất đó.
-N.tố tạo p.tử chất.
-Số n.tử mỗi n.tố.
-PTK.
*Đn hoá trị.
-Qui tắc về hoỏ trị: 
 a b 
 AxBy 
*Tính hoá trị của n.tố hoặc nhóm n.tử.
-Lập CTHH.
I.Kiến thức cần nhớ
1.CTHH:ding để biểu diễn chất.
a.Đơn chất A(đơn chất KL và một vài phi kim như : S, C
 Ax (phần lớn đơn chất PK thường x= 2
b.Hợp chất: AxBy; 
 AxByCz
2.Hoá trị:
Với hợp chất 2 n.tố:
a.x=b.y
AxBy (Trong đó A,B là KHHH của n.tố hay nhóm n.tử; a,b lần lượt là hoá trị A,B.)
-Quy tắc:
a.Tính hoá trị của n.tố hoặc nhóm n.tử.
b.Lập CTHH.
Hoạt động 2
Luyện tập
Bài tập 1(SGK-41)
Gv: Yc Hs hoạt động nhóm:N1:ý 1,2;N2:ý 3,4.
Gv: nhận xét ,cho điểm .
?Bài tập này thuộc dạng BT nào ? Khi giải tuân theo mấy bước? Bước nào quan trọng nhất?
-Từ CTHH ta tìm được hoá trị của n.tố hoặc nhóm n.tử và ngược lại biết hoá trị ta lập được CTHH,ta sang dạng BT2
Btập2: Lập cụng thức của cỏc hợp chất gồm
a) Silic IV và oxi
b) Phốtpho III và hiđro
c) Nhụm và clo ( I)
d) Canxi và nhúm OH(I)
Tớnh ptử khối của cỏc chất trờn.
?Đây là dạng BT gì?
?Lập CTHH tuân theo mấy bước?Bước nào quan trọng nhất?
?Tính PTK ntn?
*GV:Đưa ra đáp án đúng-nhận xét các nhóm & yêu cầu Hs chữa BT vào vở.
*Btập3 :Cho biết CTHH hợp chất của n.tố X với oxi và hợp chất của n.tố Y với hiđro như sau:
(X,Y là những n.tố chưa biết):X2O, YH2
Hóy chọn CT đỳng cho hợp chất của X và Y trong cỏc CT cho dưới đõy:a) XY2, b) X2Y, 
 c) XY, d) X2Y3
 Xỏc định X, Y. Biết PTK của X2O là 62đvC, PTK của YH2 là 34đvC
 b)Lập cụng thức của hợp chất gồm X và Y
*GV đưa cỏc cõu hỏi gợi ý và yc HS cỏc nhúm thảo luận:
Hoỏ trị của X? h.trị của Y?
*GV yờu cầu HS làm bài tập 3 vào vở
Bài tập 4 : Trong các CTHH :AlCl4, Al(NO3) Al2O3,Al3(SO4)2,,Al(OH)2
?Em hóy cho biết CTnào đỳng CT nào sai?sửa lại cụng thức sai cho đỳng.
*GV yờu cầu HS thảo luận nhúm để làm bài tập
- Cụng thức hợp chất phải đỳng theo qui tắc hoỏ trị
*HS hoạt động nhóm
Gắn bảng nhóm,nhóm khác nhận xét,bổ sung:
a I
-Cu(OH)2 a.1=I.2
 a=II
 a I 
-PCl5 a.1=I.5 a=V
 a II
- SiO2 a.1=II.2 a=IV
 a I 
-Fe(NO3)3 a.1=I.3.
 a=III
Hs làm BT vào vở.
*HS thảo luận nhúm(5')
HS lập cụng thức của hợp chất:
a.SixOy x/y=II/IV=1/2
 x=1;y=2SiO2
 SiO2=28x2+16x2=60đvC
b.PxHy x/y=I/III
 x=1; y=3PH3
 PH3 =31 +1x3 =34 đvC
c.AlxCly x/y=I/III
 x=1; y=3AlCl3
AlCl3 =27 + 35,5x3
 =133,5đvC 
d.Cax(OH)y x/y=I/II
 x=1;y=2Ca(OH)2
Ca(OH)2=40+(16+2)x2 
 =74
HS trả lời húa trị X là I
 Húa trị Y là II 
HS thảo luận nhúm
Hoỏ trị X=1
Húa trị Y=2
Cụng thức X2Y, Chọn (b)
X=
Y= 34-1.2 =32
Vậy X là Natri ( Na)
 Y là Lưu huỳnh (S)
à cụng thức Na2S
HS làm bài vào vở
*Hs làm BT:
AlCl4; Al( NO3), Al(OH)2, 
Al2( SO4)2 : Sai
Al2O3 : Đỳng
 Sửa : AlCl3; Al( NO3)3 Al(OH)3 
Al2( SO4)3
II.Bài tập 
1. Bài tập 1(SGK-41)
 a I
-Cu(OH)2 a.1=I.2
 a=II
 a I 
-PCl5 a.1=I.5
 a=V
 a II
- SiO2 a.1=II.2.
 a=IV
 a I 
-Fe(NO3)3 a.1=I.3.
 a=III
2.Bài tập 2
Lập CTHH của hợp chất:
a.SixOy x/y=II/IV=1/2
 x=1;y=2SiO2
 SiO2=28x2+16x2=60đvC
b.PxHy x/y=I/III
 x=1; y=3PH3
 PH3 =31 +1x3 =34 đvC
c.AlxCly x/y=I/III
 x=1; y=3AlCl3
AlCl3 =27 + 35,5x3
 =133,5đvC 
d.Cax(OH)y x/y=I/II
 x=1;y=2Ca(OH)2
Ca(OH)2=40+(16+2)x2 
 =74đvC
3.Bài tập 3
a) Cụng thức X2Y
 Chọn (b)
 b) X=
 Y= 34-1.2 =32
Vậy X là Natri ( Na)
 Y là Lưu huỳnh (S)
à cụng thức Na2S
4.Bài tập 4
AlCl4; Al( NO3), Al(OH)2, 
Al2( SO4)2 : Sai
Al2O3 : Đỳng
 Sửa : AlCl3; Al( NO3)3 Al(OH)3 
Al2( SO4)3
4.HDVN & chuẩn bị cho bài sau:
*GV dặn dũ HS ụn tập để kiểm tra:Lớ thuyết:cỏc khỏi niệm chất tinh khiết,hỗn hợp,đơn chất,hợp chất,nguyờn tử,phõn tử,nguyờn tố hoỏ học,hoỏ trị
Cỏc bài tập :Lập CTHH của 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cua em meo v gui anh.doc