Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

 -Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

 - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.

HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

 GDMT :Giữu gìn sch , vở đồ dùng học tập cẩn thận , sạch đẹp là một việc làm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên , bảo vệ môii trường , làm cho môi trường luôn sạc đẹp.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Bút chì màu.

- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.

- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.

- Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 50 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu tương phản)
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau tay
 2.Học sinh:
 - Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
 - Hồ dán, bút chì
 - Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ
B-Bài mới 
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho xem bài mẫu, hỏi:
+ Những đồ vật nào có dạng hình tròn?
- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tròn, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Vẽ và xé hình tròn:
- GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông cạnh 8 ô.
- Xé hình vuông rời khỏi giấy màu.
- Lần lượt xé 4 góc của hình vuông xong lật mặt màu cho HS quan sát
c) Dán hình:
 Sau khi đã xé xong đượcø hình tròn, GV hướng dẫn dán:
- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
- Bôi một lớp hồ mỏng và đều.
3. Học sinh thực hành:
- Thực hiện vẽ các bước vẽ một hình tròn.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
- Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
- Xé 1 hình vuông cạnh 8 ô.
- Xé hình tròn
GV theo dõi giúp các em TB , yếu xé được sản phẩm
- Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học: 
 + Nhận xét thái độ học tập
 + Việc chuẩn bị cho bài học
 + Ý thức vệ sinh, an toàn lao động
- Đánh giá sản phẩm: 
 + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
 + Hình xé gần giống mẫu, dán đều không nhăn.
- Dặn dò: “Xé, dán hình quả cam”
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
- Quan sát
- Quan sát
- Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh dấu, vẽ và xé hình tròn.
-Quan sát
- Đặt tờ giấy màu lên bàn (lật mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình vuông.
- Kiểm tra lẫn nhau.
- Thực hiện chậm rãi.
- Cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
- Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
- Xếp hình cân đối.
 Dán sản phẩm vào vở. 
-Chuẩn bị giấy nháp, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ.
-Bài mẫu về hình tròn
- Hình 2 & 3
-Hình
4 trang 180
-Hình vẽ hình tròn
	RÚT KINH NGHIỆM
...............................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC ÂM , TIẾNG BÀI 20
MỤC TIÊU : Giúp học sinh
Viết được các âm , tiếng đã học ở bài 20
CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm và tiếng .
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - Chocác em viết âm k , kh ; tiếng kẻ, khế
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các âm , tiếng 
 bài 19
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP TỐN 
LT BÀI : SỐ 7
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố :
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7
- Biết đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7; biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại
-Bảy miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 7 trên từng miếng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I. KTBC:
GV mời 1 HS lên bảng nhận biết 1 nhóm đồ vật có số lượng là sáu. Yêu cầu đếm số từ 1 đến 6, đọc số từ 6 đến 1 và nêu cấu tạo số 6.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số 7
-GV giúp HS viết đúng qui định
+Viết vào bảng
+Viết vào vở
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
-GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
 Theo dõi giúp các em TB, yếu làm bài 
- GV nêu và cho HS nhắc lại:
+ “7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6
+ 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5
+ 7 gồm 3 và 4, gồm 4 và 3”
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn HS đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống để có
GV giúp HS nhận biết: “Số 7 cho biết có 7 ô vuông”; “Số 7 cho biết 7 đứng liền sau 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7”
-Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ô trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1
- Giúp HS so sánh từng cặp hai số tiếp liền trong các số từ 1 đến 7 để biết: 1 < 2; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5; 5 < 6;
6 < 7. Nên cho HS nhận xét để biết 7 lớn hơn tất cảcác số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 là số lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chẳng hạn: Cho HS quan sát để thấy tương ứng với số 7 là cột cao nhất có 7 ô vuông
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống( HS khá, giỏi làm )
-Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 7 bằng cách yêu cầu HS làm các bài tập dạng điền dấu >, <, = vào các ô trống
4.Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: 
+Luyện viết số 7
+Chuẩn bị bài 18: “Số 8”
-HS viết 1 dòng số 7
- Lớp làm VBT
-HS nhắc lại
-Đếm ô
-Điền số vào ô trống
-So sánh số
-Điền dấu > ,< , =
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
HỌC ÂM
Bài 21: Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Viết được: : u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử
Học sinh khá, giỏi :
Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng ôn trang 44 SGK
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh họa cho truyện kể “thỏ và sư tử”
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
-Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài 
- Viết: GV đọc cho HS viết 
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài: 
- GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học những chữ âm gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các chữ âm mà HS nêu
-GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập: 
a) Các chữ và âm vừa học: 
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành tiếng:
-ChoHS đọc bảng
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
 GV chỉnh sửa cách phát âm của HS và nếu còn thời gian, có thể giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2.
Chú ý cho nhiều Hs yếu đọc 
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
-GV chỉnh sửa phát âm của HS và có thể giải thích thêm về các từ ngữ:
+Xe chỉ: xoắn lại thành sợi
+Củ sả: phần thân cây sả phình to ra và chứa chất dự trữ
+Kẻ ô: vạch đường theo thước
+Rổ khế: đồ đan hình tròn, lỗ thưa dùng để đựng khế
 d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
 - GVđọc HS viết bảng
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
- Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
- GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu câu đọc
- GV giải thích thêm: 
Sở thú: vườn bách thú
-Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú
- Chỉnh sửa lỗi phát âm, hạn chế dần cách đọc ê a, vừa đánh vần vừa đọc, tăng tốc độ đọc và khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử
Câu chuyện này có gốc từ truyện Thỏ và sư tử. Truyện có rất nhiều dị bản về nhân vật.
-GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
 Thỏ và sư tử
 Ở một khu rừng nọ có một con Sư tử rất hung dữ và kiêu ngạo. Mỗi ngày, một con thú nhỏ phải tự đến nộp mình cho nó. Đâu đâu trong rừng cũng chỉ nghe thấy tiếng than khóc. Thấm thoắt đã đến lượt Thỏ phải nộp mình. Thỏ quyết tâm tìm cách hạ gục Sư tử
 Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn. Vừa thấy bóng Thỏ, Sư tử đã gầm lên: 
-Sao mày đến muộn thế?
 Thỏ bình tĩnh trả lời:
-Tôi vừa ra khỏi cửa thì có một ông Sư tử khác cứ giữ tôi lại và đòi ăn thịt. Tôi nói mãi mới về được đây để gặp ông
 Sư tử lại gào lên: 
-Sao lại có kẻ to gan, dám trêu ta. Hãy đưa ta đến ngay để gặp nó
 Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Sư tử giơ tay ra dọa thì Sư tử kia cũng giơ tay ra. Sư tử gào lên thì con kia cũng gào lên doạ nạt. Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con Sư tử kia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết.
 Thỏ đi loan báo tin vui cho cả khu rừng. Ai ai cũng mến phục tài trí của Thỏ 
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV tổ chức cuộc thi (có nhiều hình thức)
+Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn
-Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử
-Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình
-Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con Sư tử kia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết
+ Hình thức kể lại: Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. 
+ Hình thức tóm tắt và nêu ý nghĩa câu chuyện (khó nhất)
* Ý nghĩa câu chuyện:
 Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt
4.Củng cố – dặn dò::
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
- Nhận xét tiết học 
-2 HS các từ ngữ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho
+2-3 HS đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
-Viết vào bảng con: k, kh, kẻ, khế
+ HS đưa ra các âm và chữ mới chưa được ôn
 HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
-HSđọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn
-HS đọc các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn (bảng 2)
- Nhóm, cá nhân, cả lớp
- Viết bảng con: xe chỉ
- Tập viết xe chỉ trong vở Tập viết
- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
Thảo luận nhóm về tranh minh họa các con vật được chở về sở thú
-HS đọc theo nhóm, lớp, cá nhân
-HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
HSlắng nghe
-Đọc tên câu chuyện: Thỏ và Sư tử
-Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
- HS khá, giỏi thi kể
-Dành cho HS khá, giỏi
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
-Học lại bài, tự tìm chữ, tiếng, từ, vừa học ở nhà. 
-Bảng con
-Bảng ôn SGK, trang 34
-Bảng con
-Vở tập viết
-Bảng ôn
-Tranh vẽ câu ứng dụng
-Vở tập viết
-Tranh kể chuyện SHS
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 18: SỐ 8
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-iết 7 thêm 1 được 8, viết số 8
- Biết đọc, đếm được từ 1 đến 8 ; biết so sánh các số trong phạm vi 8; biết vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các nhĩm cĩ mẫu đồ vật cùng loại
-Tám miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 8 trên từng miếng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I. KTBC:
Gọi 1 HS lên bảng nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 7, cấu tạo của số 7.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu số 8:
Bước 1: Lập số
- GV hướng dẫn HS xem tranh 
+Có mấy em đang chơi?
+Có mấy em đi tới?
GV nĩi :
+Có bảy em đang chơi, một em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em? 
+Bảy em thêm một em là tám em. Tất cả có tám em. Cho HS nhắc lại
-Yêu cầu HS lấy ra 7 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói:
+Bảy chấm tròn thêm một chấm tròn là tám chấm tròn; bảy con tính thêm một con tính là tám con tính. Gọi HS nhắc lại
-GV chỉ vào tranh vẽ, yêu cầu HS nhắc lại: “Có tám em, tám chấm tròn, tám con tính”
-GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là tám”
Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết
-GV nêu: Số tám được viết (biểu diễn) bằng chữ số 8
-GV giới thiệu chữ số 8 in, chữ số 8 viết
- GV giơ tấm bìa có chữ số 8
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
-GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến 1
-Giúp HS nhận ra số 8 liền sau số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số 8
-GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
-GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
-GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo của số 8. Chẳng hạn:
+Trong ô thứ nhất có mấy chấm xanh?
+Trong ô thứ hai có mấy chấm xanh?
+Trong cả hai ô có tất cả mấy chấm xanh?
-Với các tranh vẽ còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ô trống
- GV nói:
+ “8 gồm 7 và 1; gồm 1 và 7
+ 8 gồm 6 và 2; gồm 2 và 6
+ 8 gồm 5 và 3; gồm 3 và 5
+ 8 gồm 4 và 4”
 Chú ý: GV có thể cho HS sử dụng 8 hình tròn (hình vuông hoặc hình tam giác) để tự tìm cách tách ra thành 2 nhóm vật như đã nêu trong các mô hình của bài 2
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ô trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1
-Nên cho HS nhận xét để biết 8 lớn hơn tất cả các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 là số lớn nhất trong các số từ 1 đến 8 
Bài 4: HS khá, giỏi làm 
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
-Dựa vào vị trí thứ tự của các số từ 1 đến 8 để điền dấu thích hợp vào các chỗ chấm
- GV ghi bảng và gọi 2 em lên bảng làm 
-Giúp HS rèn luyện kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 8
Trò chơi: Chơi các trò nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 8 bằng các tờ bìa có các chấm tròn và các số
4.Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: 
+Luyện viết số 8
+Chuẩn bị bài 19: “Số 9”
Lớp quan sát trả lời
+HS nhắc lại: “Có tám em”
-HS nhắc lại: “Có tám em, tám chấm tròn, tám con tính”
+ Tự rút ra kiến thức
-HS đọc: tám
‘
-HS đếm từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1 (cá nhân, nhóm, lớp)
-HS viết 1 dòng số 8
+Viết vào bảng
+Viết vào vở
+Có 7 chấm xanh
+Có 1 chấm xanh
+Có 8 chấm xanh
-HS nhắc lại
-Đếm ô
- HS điền vào SGK
- 4em đếm xuơi và ngược
- So sánh số 
- Điền dấu > , < , =
- 2 em làm bảng , lớp làm SGK
-Tranh SGK
-Chữ số tám in, viết
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
HỌC ÂM
Bài 22: p- ph - nh
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được: p- ph, nh, phố xá, nhà lá ;từ và câu ứng dụng.
- Viết được: : p- ph, nh, phố xá, nhà lá ( HS yếu viết được ½ số dòng quy định ở vở Tập viết 1)	
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa: phố xá, nhà lá
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
- vở tập viết 1, tập 1
- Bộ chữ cái Tiếng Việt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài
- Viết bảng
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- GV giải thích
+Phố: con đường hai bên có nhà ở một thành phố, thị trấn hay trên một đoạn đường
+ Nhà: công trình xây dựng để ở
(nhà lá: nhà lợp bằng lá dừa)
- GV hỏi:
+ Trong tiếng phố chữ nào đã học?
+Trong chữ và âm ph, chữ nào biết rồi?
+ Trong tiếng nhà chữ nào đã học?
- Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: p- ph, nh. GV viết lên bảng p- ph, nh
- Đọc mẫu: p – ph, nh
 Lưu ý: Chữ p chỉ xuất hiện trong các từ mượn, rất ít gặp. 
2.Dạy chữ ghi âm: 
p
a) Nhận diện chữ: 
- GV viết (tô) lại chữ p đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu
- So sánh p với n
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: p (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh)
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
Ph
a) Nhận diện chữ:
-Chữ ph là ghép từ hai con chữ p và h
-So sánh ph với p
b) Phát âm và đánh vần tiếng
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: ph (môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh)
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
* Đánh vần tiếng khoá:
-GV viết bảng phố và đọc phố
-GV hỏi: Vị trí của ph, ô trong phố như thế nào?
- Cho HS ghép tiếng: phố
-GV hướng dẫn đánh vần: phờ –ô- phô- sắc - phố
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
* Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng)
 Từ bài này sau khi học đánh vần đọc trơn tiếng khoá, rồi đọc trơn cả hai tiếng trong từ khoá
-Cho HS đọc trơn tiếng, từ khoá
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
-GV viết mẫu: p, ph 
-GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
-Hướng dẫn viết vào bảng con: phố
Lưu ý: nét nối giữa p và h, giữa ph và ô, vị trí dấu thanh
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
nh
a) Nhận diện chữ: 
- GV viết (tô) lại chữ nh đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ nh là ghép hai chữ n và h 
- GV hỏi: So sánh chữ nh và ph?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: nh (mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi)
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
-GV viết bảng nhà và đọc nhà
-GV hỏi: Vị trí của nh, a trong nhà như thế nào?
- Cho HS ghép tiếng: nhà
- GV hướng dẫn đánh vần: nhờ- a- nha - huyền- nhà
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
*Đọc trơn từ ngữ khóa:
-Cho HS đọc trơn lại tiếng khóa, rồi cả hai tiếng trong từ ngữ khoá
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
-GV viết mẫu: nh 
Lưu ý: nét nối giữa n và h
-GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
-Hướng dẫn viết vào bảng con: nhà
Chú ý: nét nối giữa n và h; giữa nh và a, dấu huyền trên a
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Phở bò: là món ăn gồm có bánh tráng thái nhỏ và thịt bò, chan nước dùng, hoặc xáo với hành mỡ
+Phá cỗ: chia bánh và hoa quả đã bày cỗ trong Tết trung thu cho trẻ con ăn
+Nho: loài dây leo có vị ngọt, quả nhỏ, đỏ hoặc xanh. 
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: chợ, phố, thị xã
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ nh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.Tuan5.doc