I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- HS khá, giỏi: -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- GD Kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ; ứng xử lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức
-Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể
-Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
-Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
øm thêm cột4 -K, G làm thêm phần 2 RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỦ CÔNG BÀI 15 : GẤP MŨ CA LƠ ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Với HS khéo tay : Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - 1 chiếc mũ ca lô gấp có kích thước lớn (HS có thể đội được) - 1 tờ giấy màu hình vuông 2.Học sinh: - 1 tờ giấy màu có màu tùy ý chọn - 1 tờ giấy vở HS - Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1-Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới A- Giới thiệu bài B- Học sinh thực hành gấp mũ ca lơ thử GV nhắc lại qui trình gấp mũ ca lô để HS nhớ các bước gấp: , - Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn những em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm tại lớp. * Khi HS gấp xong hướng dẫn HS trang trí: -Đánh giá sản phẩm: + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học: + Sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của học sinh + Tinh thần học tập - Dặn dò Cho HS thực hành: - Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống. Gấp đôi hình vuông theo đường dấu, gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc giấy bên trái phía dưới (h2) sao cho 2 góc giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau. Dùng tay miết nhẹ cạnh vừa gấp. Xoay nhẹ cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác, đầu nhọn ở phía dưới (h3) - Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, khi mở ra vẫn để giấy nằm như vị trí trước (h3). Sau đó gấp 1 phần cạnh bên phải vào, điểm đầu của cạnh đó phải chạm vào đường dấu giữa. Chú ý: mép giấy của phần vừa gấp nằm cách đều với cạnh trên. -Lật ngang hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như vậy được hình 5. - Khi gấp phần dưới của hình 5 lên chỉ lấy 1 lớp mặt trên gấp lên (không chập 2 lớp giấy) -Phần gấp lộn vào trong gấp theo đường chéo, nhọn dần về phía góc (h7), miết nhẹ tay cho phẳng, được hình 8. - Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy (h9), được hình 10. - Trang trí theo ý thích của mỗi em, tạo sự hứng thú cho HS. - Dán sản phẩm vào vở. - Ôn lại 1 trong những nội dung của bài 13, 14, 15 - Chiếc mũ ca lô mẫu - Qui trình gấp mũ ca lô - HS K-G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG , TỪ BÀI : ƠN TẬP I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng , từ ứng dụng - Viết đúng tương đối II-CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - Cho các em viết từ : - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học + Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài :Ơn tập - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào bảng con Bảng con Bảng con RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. LT TOÁN LT BÀI : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố : -Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 -Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. -HS khá, giỏi làm thêm cột 4 bài 1, cột 1 bài 2, phần 2 bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Các bó chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài 1: Luyện tập cách cộng Bài 2: HS tính nhẩm. Lưu ý: Một số cộng với 0 bằng chính số đó Bài 3: Tính nhẩm: 14 cộng 1 bằng 15 viết 15; 14 cộng 2 bằng 16 viết 16; 13 cộng 5 bằng 18 viết 18; 4.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 75: Luyện tập - Làm bảng con - Làm miệng - Làm vào vở -K, G làm thêm cột4 -K, G làm thêm phần 2 RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN Bài 91: oa- oe I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xòe - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm -Tranh minh họa các từ khóa, bài ứng dụng, phần luyện nói - Bộ chữ cái tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần trong bài ôn -Viết: GV chọn từ B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần oa, oe. GV viết lên bảng oa, oe - Đọc mẫu: oa, oe 2.Dạy vần: oa -GV giới thiệu vần: oa - Cho HS đánh vần. Đọc trơn -Cho HS viết bảng -Cho HS viết thêm vào vần oa chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng hoạ -Phân tích tiếng hoạ? -Cho HS đánh vần tiếng: hoạ -GV viết bảng: hoạ -GV viết bảng: hoạ sĩ -Cho HS đọc trơn: oa, hoạ, hoạ sĩ oe Tiến hành tương tự vần oa * So sánh oa và oe? * Đọc từ và câu ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ -GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: -Cho HS xem tranh 1, 2, 3 -Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học -Cho HS luyện đọc * GDBVMT: Mỗi loài hoa như hoa hồng, hoa lan, hoa ban đều có vẻ đẹp riêng, đều góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con ngươì thêm ý nghĩa. Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ các loài hoa đó. b) Luyện viết: -Viết mẫu bảng lớp: oa, oe Lưu ý nét nối từ o sang a, từ o sang e -Hướng dẫn viết từ: hoạ sĩ, múa xoè Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi -Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: - Chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất -GV cho HS xem tranh và hỏi: +Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì? +Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc nào? +Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể? -Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề -Cho HS đọc nội dung từng bài -Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) -Khen ngợi HS, tổng kết tiết học -Dặn dò: +HS đọc bài 90 +Đọc thuộc câu ứng dụng -Cho mỗi dãy viết một từ đã học: đón tiếp, đầy ắp, tấp nập - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -Cài: oa -Đánh vần: o-a-oa Đọc trơn: oa -Viết: oa -Viết: họa -Đánh vần: h-oa-hoa-nặng-hoạ -Đọc: hoạ -Đọc: hoạ sĩ -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _ -HS thảo luận và trả lời +Giống: mở đầu bằng o +Khác: oe kết thúc bằng e * Đọc trơn: oe, xoè, múa xoè -2 – 3 HS đọc oa: khoa, hoà oe: choè, khoẻ -HS đọc từ ngữ ứng dụng -Quan sát và nhận xét tranh -Tiếng mới: xoè, khoe -Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK -Tập viết: oa, oe -Tập viết: hoạ sĩ, múa xoè -Viết vào vở - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát và giới thiệu -Làm bài tập -Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 92 -Y, TB -K, G -cả lớp -Y, TB -K, G -K,G đọc trơn -Y, TB đánh vần -K, G -Y, TB -K, G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN BÀI 75: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Thực hiện được phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 +3. - HS khá, giỏi làm thêm cột 3 bài 1, 2 và cột 2 bài 3, bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Các bó chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1. Luyện tập: Bài 1: ( cột 1, 2, 4 ) Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái) Bài 2: ( cột 1, 2, 4 ) HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất *15 + 1 = ? +Có thể nhẩm: Năm cộng một bằng sáu; mười cộng sáu bằng mười sáu *14 + 3 = ? +Có thể nhẩm: Bốn cộng ba bằng bảy; mười cộng bảy bằng mười bảy +Có thể: Mười bốn thêm một là mười lăm; mười lăm thêm một là mười sáu; mười sáu thêm một là mười bảy; Bài 3: Hướng dẫn HS làm từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng 10 + 1 + 3 = ? Bài 4: Cho HS nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng 4.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 76: Phép trừ dạng 17 - 3 -HS tập diễn đạt: 12 +2 cộng 3 bằng 5, viết 5 +Hạ 1, viết 1 12 cộng 3 bằng 15 (12 + 3 = 15) +Nhẩm: mười lăm cộng 1 bằng mười sáu Ghi: 15 + 1 = 16 +Nhẩm: Mười bốn cộng ba bằng mười bảy Ghi: 14 + 3 = 17 -Tính hoặc nhẩm -Nhẩm: +Mười cộng một bằng mười một +Mười một cộng ba bằng mười bốn -Viết: 10 + 1 + 3 = 14 -K, G làm thêm cột 3 -K, G làm thêm cột 3 -K, G làm thêm cột 2 - K, G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. MĨ THUẬT Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối -Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực -HS yêu mến vẻ đẹp của quả chuối, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của quả chuối II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang -Vài quả chuối, quả ớt thật -Đất sét hoặc đất màu để nặn 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 -Bút chì, chì màu, sáp màu (đất sét) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1.Giới thiệu bài: -GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số quả thực để các em thấy được sự khác nhau về: +Hình dáng +Màu sắc - Nhà em có trồng chuối không? - Khi chín, chuối có hình dáng và màu sắc như thế nào? - GV tóm tắt: Chuối là một loại quả ngon và bổ. Khi chưa chín, chuối có màu xanh, chuối chín có màu vàng. Chúng ta phải biết chăm sóc chuối để chuối chín có màu vàng tươi, không bầm giập. 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: -Vẽ và nặn quả chuối tại lớp a) Cách vẽ: -Vẽ hình dáng quả chuối -Vẽ thêm cuống, núm cho giống với quả chuối hơn -Có thể vẽ màu quả chuối như sau: +Màu xanh (quả chuối xanh) +Màu vàng (quả chuối đã chín) Lưu ý vẽ hình vừa với khuôn giấy b) Cách nặn: -Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn -Các bước tiến hành nặn: +Nặn khối hình hộp dài +Nặn tiếp cho giống hình quả chuối +Nặn thêm cuống và núm -Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô hình nặn không bị nứt, sau đó mới vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: -Cho HS thực hành -GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở 4. Nhận xét, đánh giá: _GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn: +Hình dáng chung có giống quả chuối không? +Những chi tiết, những đặc điểm, màu sắc của quả chuối như thế nào? +Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà: - Nhận xét tiết học -Quan sát và trả lời -HS nhận xét màu của quả -Thực hành vẽ, nặn _Quan sát hình dáng và màu sắc của bài vẽ và nặn -Quan sát một số quả cây để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng -Hình các loại quả -Vở tập vẽ 1 RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN Bài 92: oai- oay I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ vàđoạn thơ ứng dụng. - Đọc được:oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. -HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Vật thực: điện thoại, quả xoài, củ khoai lang (nếu có thể) -Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm - Tranh minh họa từ khóa, bài ứng dụng, phần luyện nói - Bộ chữ cái Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần trong bài -Viết: GV chọn từ B-Bài mới 1.Giới thiệu bài: -GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần oai, oay. GV viết lên bảng oai, oay _ Đọc mẫu: oai, oay 2.Dạy vần: oai -GV giới thiệu vần: oai - Cho HS đánh vần. Đọc trơn -Cho HS viết bảng -Cho HS viết thêm vào vần oai chữ th và dấu nặng để tạo thành tiếng thoại -Phân tích tiếng thoại? -Cho HS đánh vần tiếng: thoại -GV viết bảng: thoại Cho HS xem và hỏi: Đây là cái gì? -GV viết bảng: điện thoại -Cho HS đọc trơn: oai, thoại, điện thoại oay Tiến hành tương tự vần oai * So sánh oai và oay? -GV giới thiệu: Gió xoáy là luồng gió thổi tạo thành những vòng gió bụi xoay tròn * Đọc từ và câu ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: -Cho HS xem tranh 1, 2, 3 -Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học -Cho HS luyện đọc * GDBVMT: Lúa, khoai, đậu, cà vừa bổ vừa ngon nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây như vậy cần được chúng ta chăm sóc và bảo vệ. b) Luyện viết: -Viết mẫu bảng lớp: oai, oay Lưu ý nét nối từ o, a sang i, từ o, a sang y -Hướng dẫn viết từ: điện thoại, gió xoáy Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi -Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: - Chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoáy, ghế tựa -GV cho HS xem tranh và gọi tên từng loại ghế -Cho HS giới thiệu với các bạn trong lớp, nhà em có loại ghế nào? -Cho HS chỉ và giới thiệu với cả lớp trong lớp học của mình có loại ghế nào? -Gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề -Cho HS đọc nội dung từng bài -Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) -Khen ngợi HS, tổng kết tiết học -Dặn dò +HS đọc bài 91 +Đọc thuộc câu ứng dụng -Cho mỗi dãy viết một từ đã học:toa tàu, hòa giải, khỏe mạnh - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -Cài: oai -Đánh vần: o-a-i-oai Đọc trơn: oai -Viết: oai - Viết: thoại -Đánh vần: th-oai-thoai-nặng-thoại -Đọc : thoại -Đọc: điện thoại -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: mở đầu bằng oa +Khác: oay kết thúc bằng y * Đọc trơn: oay, xoáy, gió xoáy -2 – 3 HS đọc oai: xoài, khoai oay: hoáy, hoay _HS đọc từ ngữ ứng dụng -Quan sát và nhận xét tranh -Tiếng mới: khoai -Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK -Tập viết: oai, oay -Tập viết: điện thoại, gió xoáy -Viết vào vở - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát và giới thiệu -Làm bài tập -Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 93 -Y, TB -K, G -cả lớp -Y, TB -K, G -K, G -K, G đọc trơn -Y, TB đánh vần -TB -K, G -Y, TB - TB - K, G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN BÀI 76: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 -Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3 -HS khá, giỏi làm thêm phần b bài 1, phần 2 bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Các bó chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 3: a) Thực hành trên que tính: - HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời -Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ: -Đặt tính (từ trên xuống dưới) 17 +Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị) +Viết dấu - (dấu trừ) +Kẻ vạch ngang dưới hai số đó - Tính (từ phải sang trái): 17 +7 trừ 3 bằng 4, viết 4 +Hạ 1, viết 1 Vậy: 17 trừ 3 bằng 14 (17 - 3 = 14) d) Cho HS tập làm trên bảng 2.Thực hành: Bài 1 ( a ): Luyện tập cách trừ Bài 2 ( cột 1, 3 ): HS tính nhẩm. Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó Bài 3 (phần 1): Rèn luyện tính nhẩm 16 trừ 1 bằng 15; 16 trừ 2 bằng 14 viết 14 19 trừ 6 bằng 13 viết 13 4.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 77: Luyện tập -HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời -Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính -Đặt tính theo cột dọc: 17 -Tính trên bảng con -Tính nhẩm miệng -Tính nhẩm vào vở -K, G -K, G làm thêm b -K, G làm thêm phần 2 RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TN-XH BÀI 20: AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: -Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học -Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. -HS khá, giỏi: Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định Khi đi các loại phương tiện. -Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông Kĩ năng sống :+ Kĩ năng tư duy phê phán :Những hành vi sai , cĩ thể gây nguy hiểm trên đường đi học . + Kĩ năng ra quyết định : nên và k
Tài liệu đính kèm: