I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đung giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng iwof .
- Biết được nhiệm vụ của HS phải đi học đều và đúng giờ .
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ
HS kh , giỏi : Biết nắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .
GD kĩ năng sống :
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .
- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh bài tập 1
- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
nh -Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột - GV nhận xét , chữa bài - Gọi HS yếu nêu lại Bài 2: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Hướng dẫn HS: Làm theo từng cột Bài 3: Tính ( Làm cột 1) -Cho HS nêu cách làm bài -Cho HS làm bài -Cho HS nhận xét về kết quả làm bài ở cột nào đó Bài 4: Viết 1 phép tính ( HS khá , giỏi làm hết ) -Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán -Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán * Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài toán 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 49: Luyện tập -HS nêu lại bài toán Tất cả có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao? -8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 7 ngôi sao -8 bớt 1 còn 7 -HS đọc: Tám trừ một bằng bảy - 8 – 7 = 1 -HS đọc: 8 trừ 7 bằng 1 -Mỗi HS lấy ra 8 hình vuông 8 – 6 = 2 8 – 2 = 6 -HS đọc: 8 – 1 = 7 8 – 5 = 3 8 – 7 = 1 8 – 3 = 5 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 8 – 6 = 2 8 - 1 8 - 3 8 - 5 8 8 8 -Tính -HS làm bài và chữa bài - 3- 4 HS yếu nêu -Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm -HS làm bài và chữa bài -Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm -Có 8 quả lê, đã ăn hết 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả lê? -Phép tính: 8 – 4 = 4 -SGK (mô hình) -Vở toán ,SGK RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỦ CÔNG BÀI : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.MỤC TIÊU: - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẽ . Các nếp gấp cĩ thể chưa thẳng , phẳng . - Với HS khéo tay : Gấp được các đoạn thẳng cách đều .Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn - Quy trình các nếp gấp (hình phóng to) 2.Học sinh: -Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở học sinh - Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tr bài cũ - Kiểm tra dụng cụ của HS B- Bài mới 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho HS xem mẫu, hỏi: + Các nếp gấp như thế nào? - Nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp: a) Gấp nếp thứ nhất: - GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng _ Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu (chú ý khoảng cách ô đủ lớn để HS dễ quan sát) b) Gấp nếp thứ hai: - GV ghim lại tờ giấy, mặt ngoài ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất. (h3) c) Gấp nếp thứ ba: - GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. (h4) d) Gấp các nếp gấp tiếp theo: -Thực hiện như gấp các nếp gấp trước.Nhấn mạnh: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấyvà gấp vào 1 ô theo giấy kẻ ô (h5) 3. Học sinh thực hành: - GV nhắc lại cách gấp theo qui trình mẫu - GV đến từng bàn để quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng 4.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học: + Sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ học tập + Thái độ học tập - Đánh giá sản phẩm: + Kĩ năng gấp + Đánh giá sản phẩm của HS: Chọn 1 vài bài đẹp tuyên dương. - Dặn dò - Quan sát mẫu + trả lời - Quan sát h2 + thao tác mẫu của GV - Quan sát -Quan sát - HS thực hiện gấp từng nếp-các nếp gấp có khoảng cách 2 ô để dễ gấp -Gấp trên giấy nháp trước rồi sau đó mới gấp trên giấy màu. - Dán vào vở - Chuẩn bị giấy vở HS có kẻ ô, giấy màu và hồ dán, 1 sợi chỉ hoặc sợi len. -Bài mẫu về gấp các đoạn thẳng cách đều -Hình 2 trang 212 -Hình 3 trang 212 - Hình 4 trang 213 -Hình 5 RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI : om , ơm MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng đã học ở bài om , ơm - Viết đúng tương đối CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - cho các em viết từ : - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học + Cho các em viết lần lược các vần , tiếng bài om , ơm - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào bảng con Bảng con Bảng con RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LT TOÁN LT BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố : - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợ với hình vẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 -Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 (8 hình vuông, 8 hình tam giác, 8 ngôi sao ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính -Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột - GV nhận xét , chữa bài - Gọi HS yếu nêu lại Bài 2: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Hướng dẫn HS: Làm theo từng cột Bài 3: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Cho HS làm bài -Cho HS nhận xét về kết quả làm bài ở cột nào đó Bài 4: Viết 1 phép tính ( HS khá , giỏi làm hết ) -Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán -Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán * Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài toán Bài 5 : HS khá, giỏi làm 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 49: Luyện tập -Tính -HS làm bài và chữa bài - 3- 4 HS yếu nêu -Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm -HS làm bài và chữa bài -Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm -Có 8 quả lê, đã ăn hết 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả lê? -Phép tính: 8 – 4 = 4 -Vở BT toán RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 HỌC VẦN Bài 63: em-êm I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: em, êm, con tem, sao đêm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói . - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: _ Đọc -Viết: B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần em, êm. GV viết lên bảng em, êm - Đọc mẫu: em- êm 2.Dạy vần: em a) Nhận diện vần: -Phân tích vần em? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần : em - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng tem? -Cho HS ghép tiếng: tem -Cho HS đánh vần tiếng: tem -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: e-m-em +Tiếng khóa: tờ-em-tem +Từ khoá: con tem c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: em -GV lưu ý nét nối giữa e và m *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: tem -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. êm a) Nhận diện vần: -Phân tích vần êm? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: êm - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng đêm? -Cho HS ghép tiếng : đêm -Cho HS đánh vần tiếng: đêm -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: ê-m-êm +Tiếng khóa: đờ-êm-đêm +Từ khoá: sao đêm c) Viết: *Vần đứng riêng: -So sánh em và êm? -GV viết mẫu: êm -GV lưu ý nét nối giữa ê và m *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: đêm -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -GV đọc mẫu: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Anh chị em trong nhà -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh vẽ gì? +Anh chị em trong nhà còn gọi la øanh em gì? +Trong nhà, nếu em là anh thì em phải đối xử với em của em thế nào? +Bố mẹ thích anh em trong nhà đối xử với nhau thế nào? +Em kể tên các anh chị em trong nhà cho cả lớp nghe! 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò +2-4 HS đọc các từ: ôm, ơm, con tôm, đống rơm, chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm +Đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chin Chùm giẻ treo nơi nào Gió dưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao -Viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -e và m -Dùng bảng cài: em -Đánh vần: e-m-em -t đứng trước,em đứng sau -Dùng bảng cài: tem -Đánh vần: tờ-em-tem _Đọc: con tem -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Viết bảng con: em -Viết vào bảng: tem -êvà m -Dùng bảng cài: êm -Đánh vần: ê-m-êm -đ đứng trước,êmđứng sau -Dùng bảng cài: đêm -Đánh vần: đờ-êm-đêm -Đọc: sao đêm -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng m +Khác: êm mở đầu bằng ê -Viết bảng con: êm -Viết vào bảng: đêm -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Lần lượt phát âm: em, tem, con tem; êm, đêm, sao đêm -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp -2-3 HS đọc -Tập viết: em, êm, con tem, sao đêm - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +Anh em ruột +Nhường nhịn +Phải thương yêu nhau +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 64 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng trừ trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập cần làm : Bài 1( cột 1, 2 ) ; bài 2, 4 ; bài 3 ( cột 1 , 2 ) - HS khá, giỏi làm hết II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ B- Bài Mới 1- Giới thiệu bài 2 – Luyện tập Bài 1: Tính ( cột 1, 2 ) -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả -Cho HS nhận xét: +Tính chất của phép cộng: 7 + 1 và 1 + 7 +Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 1 + 7 = 8, 8 – 1 = 7, 8 – 7 = 1 Bài 2: Viết số -Cho HS nêu cách làm bài -Yêu cầu HS: Nhẩm rồi ghi kết quả Bài 3: Làm cột 1,2 -Cho HS tự làm và đọc kết quả Bài 4: -Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, - Gọi Hs lên bảng điền - Nhận xét , chữa bài -Rồi viết phép tính thích hợp Bài 5:HS khá , giỏi làm -Hướng dẫn HS cách làm bài: +Ta tính cột bên phải: 5 + 2 = 7 +Vì 8 > 7; 9 > 7 nên ta nối c với số 8 và 9 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 53: Phép cộng trong phạm vi 9 -Tính -Cho HS làm và chữa bài -Tính -Làm và chữa bài -Viết số thích hợp vào ô trống -HS tự làm bài và chữa bài -Có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo? - 1 em làm bảng , lớp làm bảng con - Nhận xét -8 – 2 = 6 -Cho HS làm bài và chữa bài -HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng -Vở toán 1 SGK, RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 HỌC VẦN Bài 64 : im- um I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói . - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: -Đọc -Viết: B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: -GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần im, um. GV viết lên bảng im, um - Đọc mẫu: im-um 2.Dạy vần: im a) Nhận diện vần: -Phân tích vần im? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: im - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng chim? -Cho HS ghép tiếng: chim -Cho HS đánh vần tiếng: chim -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: i-m-im +Tiếng khóa: chờ-im-chim +Từ khoá: chim câu c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: im -GV lưu ý nét nối giữa i và m *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: chim -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. um Tiến hành tương tự vần im * So sánh im và um? *Đánh vần: u-m-um trờ-um-trum-huyền-trùm trùm khăn d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -GV đọc mẫu Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào ? -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh vẽ gì? +Em biết những vật gì có màu đỏ? +Em biết những vật gì có màu xanh? +Em biết những vật gì có màu tím? +Em biết những vật gì có màu vàng? +Em biết những vật gì có màu đen? +Em biết những vật gì có màu trắng? +Em biết những màu gì nữa? 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò +2-4 HS đọc các từ: em, êm, con tem, sao đêm, trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại +Đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao -Viết: em, êm, con tem, sao đêm - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -i và m -Dùng bảng cài: im -Đánh vần: i-m-im -ch đứng trước, im đứng sau -Dùng bảng cài: chim -Đánh vần: chờ-im-chim -Đọc: chim câu -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Viết bảng con: im -Viết vào bảng: chim -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng m +Khác: um mở đầu bằng u -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Lần lượt phát âm: im, chim, chim câu; um, trùm, trùm khăn -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp -2-3 HS đọc -Tập viết: im, um, chim câu, trùm khăn - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _-Xem trước bài 65 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cơng.Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập cần làm : Bài 1, 4 ; bài 2 (cột 1,2,4 ); bài 4 ( cột 1) - HS khá , giỏi làm hết . II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 -Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học (8 hình tròn, ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A-Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức * 8 + 1 = 9; 1 + 8 = 9 Bước1: -Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán Bước 2: -Cho HS đếm số hình vuông ở cả hai nhóm và trả lời: “tám cộng một bằng mấy?” -GV viết bảng: 8 + 1 = 9 Bước 3: -Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính -GV ghi bảng: 1 + 8 = 9 -Cho HS đọc lại cả 2 công thức b) Hướng dẫn HS lập các công thức 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 Tiến hành tương tự phần a) *Chú ý: -Cho HS thực hiện theo GV -Cho HS tập nêu bài toán -Tự tìm ra kết quả -Nêu phép tính c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 -Đọc lại bảng cộng -Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ d) Viết bảng con: -GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính -Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính ( cột 1,2,4 ) -Cho HS nêu cách làm bài -Cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả Bài 3: Tính ( cột 1 ) -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -Cho HS nhắc lại cách làm bài -Cho HS làm bài -Khi chữa bài cho HS nhận xét về kết quả làm bài ở cột nào đó Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau: -Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán -Viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống *Chú ý: -GV gợi ý HS cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài toán theo cách khác -Tranh vẽ thứ hai hướng dẫn tương tự 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 54: Phép trừ trong phạm vi 9 -HS nêu lại bài toán Có 8 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông? -Tám cộng một bằng chín -HS đọc: Tám cộng một bằng chín - 1 + 8 = 9 -HS đọc: 1 + 8 bằng 9 -Mỗi HS lấy ra 7 rồi thêm 2 hình vuông (9 hình tròn) để tự tìm ra công thức 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9 -HS đọc: 8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 3 + 6= 9 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 6 + 3 4 + 5 2 + 7 6 7 8 -Tính -HS làm bài và chữa bài - Mỗi tổ làm 2 bài , 2 em làm bảng - Nhận xét -Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính -Muốn tính 4 + 1 + 4 thì phải lấy 4 cộng 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 4 -Làm và chữa bài -Tranh a: Chồng gạch có 8 viên, đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên? 8 + 1 = 9 -Tranh b:
Tài liệu đính kèm: