Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Trường Th Đặng Thùy Trâm

I. Mục đích yêu cầu:

- GV giúp hs ổn định tổ chức lớp, bầu cán sự lớp, phân công nhiệm vụ cho cán sự lớp

- HS tự giới thiệu mình cho cô giáo cùng các bạn nghe

- Hướng dẫn hs về nội quy của trường, lớp, ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy

- Hướng dẫn hs làm quen một số hiệu lệnh trong khi học tập

- Giới thiệu qua về cách sử dụng đồ dùng học tập, SGK, vở bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK đồ dùng học tập

- Vở bài tập + bảng con

 

doc 195 trang Người đăng phuquy Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Trường Th Đặng Thùy Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
	- Nhận ra chữ k, kh trong các tiếng của một văn bản.
II.Đồ dùng dạy học: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: kẻ, khế và câu ứng dụng chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
	-Tranh minh hoạ hoặc sách báo có tiếng và âm chữ mới.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Hỏi tên bài trước.
- Gọi HS đọc bài 19 trong SGK.
- Viết bảng con (2 HS viết bảng lớp và đọc): s – sẻ, r – rễ.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Các em hãy cho cô biết trong tranh vẽ gì?
→ Hôm nay cô và các em sẽ học 2 tiếng mới: kẻ, khế.
+ Trong tiếng kẻ, khế có âm gì và dấu thanh gì đã học?
→ Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: k, kh (viết bảng k, kh)
2.2. Dạy chữ ghi âm:
Âm k
a) Nhận diện chữ:
- GV viết lại chữ k trên bảng.
- Yêu cầu HS tìm chữ k trên bộ chữ.
- GV hỏi: Chữ k gần giống với chữ nào đã học?
+ Chữ k gồm những nét gì?
+ So sánh chữ k và chữ h?
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: 
- GV chỉnh sửa cho HS.
* Giới thiệu tiếng:
+ Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS cài tiếng kẻ.
- GV cho HS nhận xét một số bài ghép của các bạn.
- GV nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng.
* Hướng dẫn đánh vần tiếng
- Gọi HS đọc tiếng kẻ.
- Gọi HS phân tích tiếng kẻ.
- GV đánh vần mẫu : ca – e – ke – hỏi – kẻ.
- Chỉ bảng cho HS đánh vần tiếng kẻ.	
- Gọi đọc sơ đồ 1.
- GV chỉnh sửa cho HS.
 c) Viết chữ : 
* Höôùng daãn vieát chöõ k:
- GV vieát maãu treân baûng lôùp chöõ caùi k theo khung oâ li ñöôïc phoùng to. Vöøa vieát vöøa höôùng daãn qui trình.
- GV nhaän xeùt caùc chöõ cuï theå cuûa HS treân baûng con.
*Höôùng daãn vieát tieáng kẻ.
- Höôùng daãn vieát vaøo baûng con: kẻ.
Löu yù: neùt noái từ k sang e.
- GV nhaän xeùt vaø chöõa loãi cho HS.
Âm kh (dạy tương tự âm k).
- Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h.
- So sánh chữ “k" và chữ “kh”.
- Phát âm: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
-Viết: Điểm bắt đầu của con chữ k trùng với điểm bắt đầu của con chữ h. Khi viết chữ kh các em viết liền tay, không nhấc bút.
- Đọc lại 2 cột âm.
d) Đọc tiếng, từ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS ghép âm k, kh với các âm và dấu thanh ghép thành tiếng, từ có nghĩa.
- GV ghi lên bảng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi HS đọc trơn từ ứng dụng. 
- Gọi HS phân tích tiếng, từ và giải thích 1 số tiếng, từ ( nếu còn thời gian ). 
- Gọi HS đọc toàn bảng.
Tiết 2
2.3 Luyện tập: 
a) Luyện đọc
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Gọi HS đọc bài trong SGK và phân tích một số tiếng.
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- GV cho HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu: Đây chính là nội dung câu ứng dụng của bài học hôm nay: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. Đọc và chỉ vào từng chữ.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng. 
- Gọi HS đánh vần tiếng kha, kẻ. Đọc trơn tiếng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng. GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. Nhắc HS nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- Cho HS phân tích một số tiếng trong câu ứng dụng. 
b) Luyện viết:
- GV cho HS luyện viết trong vở Tập viết.
- Lưu ý nhắc HS các chữ cách nhau một ô vuông con, các tiếng cách nhau một con chữ o.
- Chấm bài, nhận xét cách viết.
c) Luyện nói: 
- GV cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
- GV gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?
+ Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?
+ Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích?
- GV cho HS bắt chước các tiếng kêu trong tranh.
- Kết luận: Xung quanh ta có nhiều điều thú vị, mỗi đồ vật, con vật đều có tiếng nói riêng. Nếu chú ý quan sát, lắng nghe chúng ta sẽ thấy được điều đó.
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS đọc lại toàn bài.	
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc bài.
- Thực hiện viết bảng con.
N1: s – sẻ, N2: r – rễ.
+ Vẽ bạn HS đang kẻ vở và vẽ rổ khế.
- Đọc theo.
+ Âm e, âm ê, thanh hỏi và thanh sắc.
- Theo dõi.
- Toàn lớp thực hiện.
+ chữ h.
+ Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
+ Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
+ Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
+ Thêm âm e sau âm k, thanh hỏi trên âm e.
- Cả lớp cài: kẻ.
- Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc (cá nhân, nhóm, lớp).
- 1 em
- HS tiếp nối nhau đánh vần tiếng kẻ. (cá nhân, nhóm, lớp).
- 2 em.
- Lớp theo dõi.
- HS vieát treân khoâng trung hoaëc maët baøn.
- Vieát vaøo baûng con: k.
- Vieát vaøo baûng con: kẻ.
- Lớp theo dõi.
+ Giống nhau: Cùng có chữ k.
+ Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
- Lắng nghe.
- 2 em.
Nghỉ 5 phút.
- HS nêu các tiếng, từ ghép được.
- Tìm tiếng có âm mới học : kẻ, kì, khe, kho
- 4 em.
- CN 6 em, nhóm, lớp.
- 1 em.
- 3 - 5 em, nhóm, lớp.
- 2 em.
- Lắng nghe.
+ Vẽ chị kẻ vở cho hai bé.
- 2 em đọc, sau đó cho đọc theo nhóm, lớp.
- HS tìm âm mới học trong câu (tiếng kha, kẻ).
- 2 em.
- HS tiếp nối nhau đọc. (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS phân tích một số tiếng theo yêu cầu của GV.
- Tập viết: k, kh, kẻ, khế. 
Nghỉ 5 phút.
+ “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
- HS luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
+ Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu.
+ ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
+ Chiếp chiếp, quác quác,
+ Sấm: ầm ầm.
+ Vi vu.
- Chia làm 2 nhóm để bắt chước tiếng kêu.
- 3 – 5 em.
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1
Toaùn
 Soá 0
I. Muïc tieâu: Giuùp HS : 
- Coù khaùi nieäm ban ñaàu veà soá 0 .
- Bieát ñoïc, vieát soá 0, nhaän bieát vò trí cuûa soá 0 trong daõy soá töø 0 – 9 .
- Bieát so saùnh soá 0 vôùi caùc soá ñaõ hoïc.
II. Ñoà duøng daïy – hoïc:
 + Boù que tính, caùc tôø bìa ghi caùc soá töø 0 ñeán 9 
 + HS + GV coù boä thöïc haønh 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kieåm tra baøi cuõ :
+ Ñeám xuoâi vaø ñeám ngöôïc phaïm vi 9 ?
+ Soá 9 ñöùng lieàn sau soá naøo ? Soá 9 lôùn hôn nhöõng soá naøo ? 
+ Neâu caáu taïo soá 9 ?
+ Nhaän xeùt baøi cuõ. 
2. Baøi môùi : 
a) Giôùi thieäu soá 0.
- Treo tranh cho HS quan saùt GV hoûi :
+ Luùc ñaàu loï caù coù maáy con ?
+ Laáy vôït vôùt bôùt 1 con, loï caù coøn maáy con ?
+ Sau ñoù em laïi vôùt ra khoûi loï 1 con nöõa. Loï caù coøn maáy con ?
+ Em tieáp tuïc vôùt noát con coøn laïi. Vaäy loï caù baây giôø coøn maáy con ?
- GV giaûi thích : khoâng coù con caù naøo caû töùc laø coù khoâng con caù. Ñeå bieåu dieãn cho caùc nhoùm ñoà vaät khoâng coù gì caû ta duøng chöõ soá 0. 
- Giôùi thieäu chöõ soá 0 in – 0 vieát 
- GV höôùng daãn HS vieát baûng con soá 0 gioáng chöõ O trong tieáng vieät. 
b) Vò trí soá 0 trong daõy soá 
- GV ñính baûng caùc oâ vuoâng coù chaám troøn töø 1 ñeán 9. Goïi HS leân ghi soá phuø hôïp vaøo oâ vuoâng döôùi moãi hình. 
- GV ñöa hình khoâng coù chaám troøn naøo yeâu caàu HS leân gaén hình ñoù leân vò trí phuø hôïp. 
- GV nhaän xeùt vaø cho HS hieåu: Soá 0 laø soá beù nhaát ñöùng ñaàu trong daõy soá maø em ñaõ hoïc. 
- Höôùng daãn HS so saùnh caùc soá töø 0 à 9.
c) Thöïc haønh:
Baøi 1: Vieát soá 0
- Môû vôû Baøi taäp toaùn vieát soá 0. 
Baøi 2 : Vieát soá thích hôïp vaøo oâ troáng. 
- Em haõy neâu yeâu caàu cuûa baøi 
- Cho HS ñieàn mieäng. 
Baøi 3: Vieát soá thích hôïp vaøo oâ troáng (theo maãu)
- GV yeâu caàu HS neâu yeâu caàu baøi. 
- Höôùng daãn HS döïa treân soá lieàn tröôùc, lieàn sau ñeå ñieàn soá ñuùng. 
- Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
- Cho HS oân laïi soá lieàn tröôùc, lieàn sau. 
Baøi 4 : So saùnh caùc soá 
- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi. 
- Cho HS laøm vaøo vôû Baøi taäp 
- GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS, cho ñieåm. 
3. Cuûng coá , daën doø : 
+ Hoâm nay em vöøa hoïc baøi gì ? Soá 0 ñöùng lieàn tröôùc soá naøo ? 
+ Soá 0 so vôùi caùc soá ñaõ hoïc thì theá naøo ?
- Daën HS veà oân baøi, taäp vieát soá 0, so saùnh soá 0 vôùi caùc soá ñaõ hoïc. Chuaån bò baøi soá 10 
- HS laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi.
- 3 em leân baûng – HS gaén bìa caøi.
9 8 7 9 6  8
8 9 9 9 8  7 
- HS quan saùt tranh traû lôøi caâu hoûi 
+ 3 con 
+ 2 con 
+ 1 con 
+ khoâng coøn con naøo.
- HS ñoïc : “ khoâng” 
- HS vieát soá 0 vaøo baûng con.
- HS leân ghi soá phuø hôïp vaøo oâ vuoâng döôùi moãi hình. 
- HS leân baûng gaén hình khoâng coù chaám troøn naøo vaøo vò trí phuø hôïp, 
- Lôùp nhaän xeùt 
- Cho HS so saùnh caùc soá töø 0 à 9. 
- HS vieát 1 doøng soá 0.
- HS neâu ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng.
- HS laøm baøi 
- HS neâu yeâu caàu baøi.
- HS laéng nghe.
- 2 HS laøm caùc phaãn coøn laïi theo maãu. Lôùp laøm vaøo VBT.
- 4 HS leân baûng laøm baøi. Lôùp laøm vaøo VBT.
- 1 soá em chöõa caû lôùp töï söûa baøi 
TIẾT 2-3 
Học vần
Bài 21 : Ôn tập
I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
	- Nắm chắc chắn chữ và âm học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 
	- Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng.
	- Nghe, hiều và kể lại theo tranh truyện: thỏ và sư tử.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bảng ôn (tr. 44 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Hỏi tên bài trước.
- Gọi 2 HS đọc bài 20 trong SGK.
- Viết bảng con (2 HS viết bảng lớp và đọc): k – kẻ, kh – khế. 
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Gọi HS nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
- GV gắn bảng ô đã được phóng to và nói: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học trong tuần qua. Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
2. 2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần.
- Cho HS đọc âm, gọi HS lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
- Gọi HS lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
b) Ghép chữ thành tiếng.
- GV cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho HS đọc. GV làm mẫu.
- GV nói: Các em vừa ghép các tiếng trong bảng 1, bây giờ các em hãy ghép từng tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong bảng 2.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Các em hãy tìm cho cô các từ ngữ trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu HS viết bảng con (1 em viết bảng lớp): xe chỉ.
- GV chỉnh sửa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho HS.
- Đọc lại bài.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?
→ Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS giúp HS đọc trơn tiếng .
- Cho HS luyện đọc câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Yêu cầu HS tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
- GV kể lại một cách diễn cảm (2 – 3 lần)có kèm theo tranh minh hoạ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
- Cho HS thi kể chuyện theo hình thức nối tiếp ( mỗi nhóm kể 1 tranh)
- GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện.
* Trò chơi: Tìm nhanh tiếng mới.
- GV căng 2 sợi dây lên bảng. Trên sợi dây có treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ đã học. Có 1 – 2 bìa lật để HS tìm tiếng mới.
- GV cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội nào tìm được nhiều tiếng mới hơn thì đội đó chiến thắng.
Dây 1: xe, kẻ, né, mẹ, bé, be, bẹ, bẽ, bẻ,
Dây 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mĩ,
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau 
- HS nêu tên bài trước.
- 2 HS đọc bài
- Thực hiện viết bảng con.
N1: k - kẻ, N2: kh – khế.
+ Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 
- 1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
- 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
- 1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- HS ghép tiếng và đọc.
- HS ghép tiếng và đọc.
- Lắng nghe.
- HS tìm tiếng.
- 1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
Nghỉ 5 phút.
- Viết bảng con từ ngữ: xe chỉ.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài.
- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
+ Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú.
- 2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
- Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Nghỉ 5 phút.
- HS tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
+ Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
+ Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
+ Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ đang chắm chằm nhìn.
+ Tranh 4: Cái chết của sư tử. 
- Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện: Những kẻ gian ác và kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt thích đáng.
- Đại diện 2 đội chơi trò chơi tìm nhanh tiếng mới theo HS của GV.
- HS tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
- 3 – 5 em.
- HS lắng nghe, thực hành ở nhà.
TIẾT 4 
Tự nhiên và xã hội 
VỆ SINH THÂN THỂ
I. Mục tiêu:
- Neâu ñöôïc caùc vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm ñeå giöõ veä sinh thaân theå ( HS khaù gioûi neâu ñöôïc caûm giaùc khi bò maån ngöùa, gheû, chaáy, raän, ñau maét, muïn nhoït)
- Bieát caùch röûa maët röûa chaân tay saïch seõ (HS khaù gioûi bieát caùch ñeà phoøng caùc beänh veà da)
- GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sóc thân thể; KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể; Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
	- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ mắt và tai.
- Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta nên làm gì không nên làm gì để bảo vệ tai? 
- Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Cho cả lớp hát bài Đôi bàn tay bé xinh. 
- GV: Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, ngoài đôi bàn tay, bàn chân, chúng ta luôn giữ gìn sạch sẽ. Để hiểu và làm được điều đó, hôm nay cô cùng các em học bài “Giữ vệ sinh thân thể”.
- Ghi tên bài học.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* GDKNS: KN tự bảo vệ. Phát triển KN giao tiếp.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Cử nhóm trưởng. GV nêu câu hỏi:
+ Hằng ngày các em đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
- GV chú ý quan sát, nhắc HS tích cực hoạt động.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV cho nhóm trưởng nói trước lớp.
- Gọi HS khác bổ sung.
- Gọi HS nhắc lại việc làm hàng ngày để giữ da sạch sẽ.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
* GDKNS: KN ra quyết định. Phát triển KN giao tiếp.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Vì sao?
- Thôøi gian thaûo luaän (3’)
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
- Gọi HS nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* GDKNS: KN tự bảo vệ; Phát triển KN giao tiếp.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
+ Khi đi tắm chúng ta cần làm gì?
+ GV ghi lên bảng:
Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước...
Tắm xong: lau khô người.
Mặc qưần áo sạch.
Chú ý: tắm nơi kín gió.
+ Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
- GV ghi lên bảng câu trả lời của HS.
Bước 2: Kiểm tra kết quả họat động.
- Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành.
* GDKNS: KN tự bảo vệ.
Bước 1: 
- Hướng dẫn HS dùng bấm móng tay.
- GV hướng dẫn HS rửa tay, chân đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
- Theo dõi nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
+ Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- GV nhắc HS có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Nhaän xeùt giờ hoïc.
- Trả lời.
- Cả lớp hát.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm, từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
+ Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đại tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép ...
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát các tình huống tr. 12 và 13 SGK. Trả lời câu hỏi:
 + Tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- HS trả lời:
 + Bạn đang gội đầu. Đúng, vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.
+ Bạn đang tắm với trâu. Sai, vì trâu bẩn nước ao bẩn sẽ bị ngứa.
- HS nêu kết quả.
- HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
+ Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
+ Rửa chân trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài vào nhà.
- Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa, cắt móng tay, .
- Theo dõi.
- HS lên bảng cắt móng tay và rửa tay đúng quy trình bằng chậu nước và xà phòng.
- 3 HS trả lời.
TUẦN 6
~~~~~~&~~~~~~
Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012
TIẾT 2-3
Học vần:
Bài 22: p - ph, nh
A.Mục tiêu:-HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng
-Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .
Luyện nói theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã ”
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra: 5’
-Đọc và viết các từ: xe chỉ, kẻ ô
-Đọc câu ứng dụng: xe ô tô ... thị xã
-Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
II. Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: 15’
a.Nhận diện chữ: p - ph
-GV viết lại chữ p - ph
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu p - ph 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng phố và đọc phố
-Ghép tiếng: phố
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: nh
-GV viết lại chữ nh
-Hãy so sánh chữ nh và chữ ph ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu nh
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng nhà và đọc nhà
-Ghép tiếng: nhà
-Nhận xét
 Giải lao:
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’
-Đính từ lên bảng:
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 8’
-Viết mẫu bảng con: phố xá, nhà lá
Hỏi: Chữ ph gồm mấy nét ?
Hỏi: Chữ nh gồm mấy nét ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 10’
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết : 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 10’
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
Chợ có gần nhà em không ?
4. Củng cố, dặn dò: 5’
 Trò chơi: Tìm chữ vừa học
 Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: p – ph, nh
-HS đọc cá nhân: p - ph
-HS đánh vần: phờ-ô-phô-sắc-phố
-Cả lớp ghép: phố
+ Giống nhau: chữ h
+ Khác nhau: Chữ nh có chữ n ở trước, ph có chữ p ở trước.
-Đọc cá nhân: nh
-Đánh vần: nhờ-a–nha-huyền-nhà
-Cả lớp ghép tiếng: nhà
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nhge hiểu
-Viết bảng con: phố xá, nhà lá
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: phố xá, nhà lá
-HS viết vào vở
-HS nói tên theo chủ đề: chợ, phố...
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012
TIẾT 1
Toán
SỐ 10
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết 9 thêm 1được 10
 - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
 -Biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10.
HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 10.
 - Các nhóm có 10 vật mẫu cùng loại 
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, ... , 6,...10
-So sánh: 10... 6; 2 ...5; 6 ... 3; 4 ... 5
-Trình bày về cấu tạo số 10
-Nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài số 10 (ghi đề bài)
1/ Giới thiệu số 10: 10’
Bước 1: Lập số 10 
-GV hướng dẫn HS lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi
-Tất cả có bao nhiêu hình vuông?
-GV nêu và cho HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ trong SGK và hỏi
-GV nêu và cho HS nhắc lại
-Cho HS quan sát các hình vẽ còn lại trong SGK và giải thích
-Nêu: Các nhóm này đều có số lượng là mười ta dùng số mười để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó
Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10
-GV giơ tấm bìa có số 10
Bước 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
-GV hướng dẫn HS đọc
-Giúp HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9
2/ Thực hành: 15’
-Nêu yêu cầu bài tập:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 5 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
Trò chơi: Nhận biết số lượng
Nhận xét tiết học.
-4 HS 
-2 HS
-3 HS
-HS thực hành 
-"mười "
-HS nhắc lại : "chín hình vuông thêm một hình vuông là mười hình vuông"
-HS quan sát tranh vẽ trong SGK và trả lời
-HS nhắc lại 
-HS nhìn vào tranh ,hình vẽ và nhắc lại 
-HS đọc "mười"
-HS đọc 
-HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
+ Bài 4: So sánh các số
+ Bài 5: Viết số thích hợp
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
TIẾT 2-3
Học vần: 
 Bài 18: g gh
A.Mục tiêu:
 -HS đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng
 -Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .
Luyện nói theo chủ đề: “ gà ri, gà gô ”
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgaGA lop 1tu tuan 1tuan 11.doc