Giáo án Khối 1

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.

- Đọc đúng tên các nét cơ bản.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản

C. CÁC HOẠT ĐỘNG (HD) DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập.

 

doc 338 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, lớp
HS viết bảng con.
2 – 3 HS đọc , nhóm, lớp. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng, GV cho HS đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề.
Trò chơi
HS lần lượt phát âm: in, pin, đèn pin và un, giun, con giun.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, đt
HS viết vào vở Tập viết: in, un, đèn pin, con giun.
HS đọc tên bài luyện nói: Nói lời xin lỗi.
HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề. 
HS thi cài chữ.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 49.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Môn: Toán
 Tiết 46: Phép cộng trong phạm vi 6.
A. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy - học toán 1
- Các mô hình, vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học (6 hình tam giác, 6 hình vuông)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6:
a. HD HS thành lập công thức: 5+1=6; 1+5=6.
Gợi ý cho HS nêu: 5 và 1 là 6. Sau đó để HS tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 5+1=...
Viết công thức: 5+1=6
Viết công thức: 1+5=6
b. HD HS thành lập các công thức: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6 (Tiến hành tương tự phần a)
c. HD HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
3. HD HS thực hành:
a. Bài 1: Tinh. HD sử dụng các công thức trong phạm vi 6 để tìm ra kết quả phép tính. 
b. Bài 2: Tính. (Cột 1, 2, 3). HS khá giỏi làm cột 4.
Củng cố cho HS về tính chất giao hoán của phép cộng.
c. Bài 3: Tính. (Cột 1, 2). HS khá giỏi làm cột 3
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
HS quan sát hình vẽ trong sách rồi nêu bài toán: Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
HS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
HS đọc 5 cộng 1 bằng 6
HS quan sát hình vẽ để rút ra nhận xét.
HS tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 1 + 5 = ...
Đọc lại cả 2 công thức
HS đọc lại bảng cộng.
HS làm vào bảng con.
HS nêu yêu cầu của bài. HS tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm rồi nêu miệng)
HS làm vào vở.
HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng vào bảng con.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Cho một số HS nhắc lại công thức trong phạm vi 6
- Về học thuộc công thức, chuẩn bị: Phép trừ trong phạm 6. Nhận xét, tuyên dương.
5. Rút kinh nghiệm
.........
.......... 
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
MÔN: tiếng việt
Bài 49:	iên - yên
A. MỤC TIÊU :
- Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến, từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Biển cả.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm.
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần iên, yên. 
Giáo viên viết bảng: iên, yên. 
2. Dạy vần:
+ iên: 
a. Nhận diện vần: vần iên được tạo nên từ iê và n
Cho học sinh so sánh: iên với ên
b. Đánh vần:
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: i
+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng điện trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh đèn điện.
GV ghi: đèn điện.
+ yên: Quy trình tương tự vần iên.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
HS đọc theo GV: iên, yên. 
Học sinh so sánh: giống nhau: n kết thúc 
Khác nhau: iên bắt đầu bằng iê.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Cả lớp thực hiện.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng, GV cho HS đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS trả lời theo chủ đề.
Trò chơi
HS lần lượt phát âm: iên, điện, đèn điện và yên, yến, con yến.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, đt
HS viết vào vở Tập viết: iên, yên, đèn điện, con yến.
HS đọc tên bài luyện nói: Biển cả.
HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề. 
HS thi cài chữ.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 50.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Môn: Toán
 Tiết 47: Phép trừ trong phạm vi 6
A. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy - học toán 1
- Các mô hình, vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học (6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Gọi 1 số HS nhắc lại công thức: phép cộng trong phạm vi 6. 2 HS lên bảng làm BT 1; lớp làm bảng con. Nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6:
a. HD HS thành lập công thức: 
6 – 1 = 5; 6 – 5 = 1.
6 – 1 = 5 ; 6 – 5 = 1
b. HD HS thành lập các công thức:
6 – 2 = 4; 6 – 4 = 2 và 6 – 3 = 3 (Tiến hành tương tự phần a)
c. HD HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
3. Thực hành:
a. Bài 1: Tính: 
Nhắc HS viết các số thẳng cột.
b. Bài 2:Tính:
Khi chữa bài GV cho HS quan sát các phép tính ở một cột. để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
c. Bài 3:Tính: (Cột 1, 2). HS khá giỏi làm cột 3.
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Tranh phần a tương ứng: 6 – 1 = 5
Tranh phần b tương ứng: 6 – 2 = 4
HS quan sát hình vẽ trong sách rồi nêu bài toán. 
HS nêu câu trả lời: 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 5 hình tam giác
HS tự nêu phép tính. 
HS đọc
HS nhìn tranh vẽ, viết ngay kết quả của phép tính.
HS đọc lại các công thức trên bảng.
HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài hai phép tính đầu vào bảng con. Các phép tính còn lại làm vào vở. 
HS nêu cách làm rồi nêu miệng.
HS nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào vở tự đổi vở cho nhau để chữa bài.
HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu vào bảng con..
4. Củng cố - Dặn dò.
- Cho một số HS nhắc lại công thức trong phạm vi 6
- Về học thuộc công thức, chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét, tuyên dương.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
 Môn: Nha học đường
Bài 2: Khi nào chải răng? 
Môn: Toán
ÔN
A. MỤC TIÊU: 
- Củng cố làm phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính 
2 +1 + 3 = 4 + 1 + 1 =
6 – 3 – 2 = 6 – 4 – 1 =
6 + 0 – 5 = 6 + 0 – 4 =
Bài 3:> < =
5 + 0  5 + 1 6 – 0  6 – 1 
3 + 3  6 + 0 6 – 3  6 – 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Nhận xét – Dặn dò
Học sinh làm bài vào bảng con
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh đọc yêu cầu bài toán rồi làm bài vào vở.
Học sinh đọc yêu cầu bài toán rồi làm bài vào vở.
Học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
 MÔN: tiếng việt
LUYỆN ĐỌC – LUYỆN VIẾT 
A. MỤC TIÊU: 
Học sinh đọc được, viết được các tiếng, từ trong bài 49.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
Cho học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
Đọc thành tiếng.
Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn.
Ghép tiếng mới.
2. Luyện viết
Giáo viên viết chữ mẫu trên bảng.
Hướng dẫn học sinh quy trình viết.
Viết bài vào vở.
Giúp HS yếu viết bài.
Chấm điểm.
3. Làm bài tập.
Học sinh đọc thầm hai lần.
Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Học sinh ghép tiếng mới
Học sinh đọc bài viết.
Học sinh viết vào bảng con.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh làm bài vào vở.
4. Củng cố - Dặn dò. 
Nhận xét, tuyên dương.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
MÔN: tiếng việt 
Bài 50: 	uôn - ươn
A. MỤC TIÊU 
- Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm.
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần uôn, ươn.. 
Giáo viên viết bảng: uôn, ươn.
2. Dạy vần:
+ uôn: 
a. Nhận diện vần: vần uôn được tạo nên từ uô và n.
Cho học sinh so sánh: uôn với iên
b. Đánh vần:
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần
+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng chuồn trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh chuồn chuồn.
GV ghi: chuồn chuồn.
+ ươn: Quy trình tương tự vần uôn.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
HS đọc theo GV: uôn, ươn.
Học sinh so sánh: giống nhau: n kết thúc 
Khác nhau: uôn bắt đầu bằng uô.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Cả lớp thực hiện.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng, GV cho HS đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề.
Trò chơi:Tìm tiếng mới.
HS lần lượt phát âm: uôn, chuồn chuồn và ươn, vươn vai.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, đt
HS viết vào vở Tập viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
HS đọc tên bài luyện nói: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề. 
HS nêu miệng..
4. Củng cố - Dặn dò. 
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 51.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
 Môn: Toán
Tiết 48: Luyện tập
A. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Chuẩn bị BT 1, 2, 3, 4, 5.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 2-4 HS nhắc lại công thức: Phép trừ trong phạm vi 6, 2 HS lên bảng làm BT1, 2. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS làm BT:
a. Bài 1:Tính: (Dòng 1)
nhắc HS viết các số thẳngr cột.
b. Bài 2:Tính: (Dòng 1) 
c. Bài 3:>< =( Dòng1 )
d. Bài 4:Số: GV HD HS làm (Dòng 1)
đ. Bài 5:
3. Trò chơi:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Nêu đúng kết quả" 1 + 5, 1 thêm 3, 5 trừ 3, 5 bớt đi 2
HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 6 để làm vào bảng con hai phép tính đầu các phép tính còn lại làm vào vở .
HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào chỗ chấm HS làm vào vở .đổi chéo cho nhau để chữa
. HS thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Làm bài vào vở
HS sử dụng các công thức cộng trong phạm vi các số đã học để tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng rồi điền kết quả vào chỗ chấm. HS nêu miệng.
HS xem tranh rồi nêu bài toán sau đó viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu vào bảng con.
HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng (6, 4, 2, 3)
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Cho một số HS nhắc lại công thức phép trừ trong phạm vi 6
- Về học thuộc công thức, làm BT, chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Môn: Toán
ÔN
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố về phép tính cộng, phép trừ trong phạm vị 6.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 6.
Đọc các phép tính trong sách
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính 
6 – 3 – 1 = 6 – 1 – 0 = 6 – 5 – 1 =
6 – 4 – 2 = 6 – 6 – 0 = 6 – 1 – 2 =
Bài 3: > < =
6 – 6  5 – 5 6 – 1  6 – 5 
3 + 5  5 + 0 6 – 4  6 – 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Trò chơi: GVHD cách chơi.
Nhận xét – Dặn dò.
4 HS lên bảng đọc.
Cả lớp thực hiện.
Học sinh làm bài vào bảng con.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài vào vở.
HS nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
HS tham gia trò chơi.
Tuần 13
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 MÔN: tiếng việt 
 Bài 51:	Ôn tập
A. MỤC TIÊU 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n; các từ ngữ và các câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được: các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần. * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng ôn (trang 104 SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa truyện kể: Chia phần.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết từ.
	- Gọi 2-3 HS đọc câu ứng dụng
	- GV nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
- GV có thể khai thác khung đầu bài và hình minh họa đi kèm để vào bài Ôn tập.
- GV ghi các vần ở góc bảng.
- GV gắn lên bảng Bảng ôn đã được phóng to.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
GV đọc âm
b. Ghép âm thành vần.
c. Đọc TN ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải thích thêm về các TN này.
d. Tập viết TN ứng dụng
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết
HS đưa ra các vần mới chưa được ôn.
HS kiểm tra bảng ôn, HS phát biểu bổ sung.
HS lên bảng chỉ Các vần vừa học trong tuần, HS chỉ vần.
HS chỉ âm và đọc âm.
HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS viết bảng con: cuồn cuộn,con vượn.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV Giới thiệu các câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn.
b. Luyện viết và làm bài tập.
c. Kể chuyện: GV dẫn vào câu chuyện, GV kể lại diễn cảm, có kèm theo các tranh minh họa.
Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn thì vẫn hơn.
HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các TN ứng dụng theo nhóm, bàn, CN. 
HS thảo luận nhóm về cảnh đàn gà trong tranh minh họa.
HS đọc các câu ứng dụng.
HS tập viết nốt các TN còn lại của bài trong vở tập viết.
HS đọc tên câu chuyện: 
HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc theo.
- Dặn: HS học bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 52.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
MÔN: tiếng việt
LUYỆN ĐỌC – LUYỆN VIẾT 
A. MỤC TIÊU: 
Học sinh đọc được, viết được các tiếng, từ trong bài 44 đến bài 51.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
Cho học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
Đọc thành tiếng.
GV giúp đỡ HS yếu đánh vần, đọc trơn
Ghép tiếng mới.
2.Làm bài tập:GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
Học sinh đọc thầm hai lần.
Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Học sinh ghép tiếng mới
HS làm bài tập trong vở bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò. 
Nhận xét, tuyên dương.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Môn: Toán
Tiết 49: Phép cộng trong phạm vi 7
A. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mẫu vật trong bộ đồ dùng dạy - học toán 1 (que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác.)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Gọi 1 số HS nhắc lại các công thức phép trừ trong phạm vi 6. 2-4 HS lên bảng làm BT 1 dòng 1. Lớp làm bảng con. Nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
a. HD HS học phép cộng 6+1=7 và 1+6=:
GV viết:6 + 1 = 7
Ai nêu được phép tính khác?
GV viết bảng 1 + 6 =7
b HD HS học phép cộng: 5+2=7 và 2+5=7
4+3=7 và 3+4=7 cách dạy tương tự như phần a.
c. GV chỉ lần lượt vào công thức
2. HD HS thực hành cộng trong phạm vi 7
a. Bài 1:Tính: 
Nhắc HS viết các số thẳng cột.
b. Bài 2:Tính: HD HS nêu cách làm bài (dòng 1). HS khá giỏi làm dòng 2
c. Bài 3: GV HD làm bài (dòng 1). HS khá giỏi làm dòng 2
d.Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề (bài toán)
HS trả lời bài toán.
HS tự nêu phép tính.
HS đọc: 6 cộng 1 bằng 7
HS nêu phép tính: 1+6=7
HS đọc: 1 cộng 6 bằng 7.
Nhận xét: lấy 1 cộng 6 cũng như lấy 6 cộng 1.
HS học thuộc
HS vận dụng bảng cộng vừa học vào việc 
thực hiện các phép tính trong bài.
HS làm vào bảng con hai phép tính đầu, các phép tinh còn lại làm vào vở.
HS nêu miệng. 
HS làm vào phiếu học tập. Khi chữa bài học sinh nêu cách tính.
HS làm vào bảng con lần lượt phần a, b.
HS có thể nêu các phép tính khác nhau. HS chọn phép tính phù hợp với tình huống của bài toán.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Cho 1 số HS nhắc lại công thức cộng trong phạm vi 7
- Về ôn bài, chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 7.
4. Rút kinh nghiệm
.........
.......... 
 MÔN: tiếng việt 
 Bài 52:	ong - ông
A. MỤC TIÊU 
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đá bóng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm.
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ong, ông
Giáo viên viết bảng: ong, ông
2. Dạy vần:
+ ong: 
a. Nhận diện vần: vần ong được tạo nên từ o và ng.
Cho học sinh so sánh: ong với on
b. Đánh vần:
+ Vần:
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần. 
+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng võng trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh cái võng.
GV ghi: cái võng
+ ông: Quy trình tương tự vần ong.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
HS đọc theo GV: ong, ông
Học sinh so sánh: giống nhau: o bắt đầu 
Khác nhau: ong kết thúc bằng ng.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Cả lớp thực hiện.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng, GV cho HS đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề.
Trò chơi: Tìm tiếng mới :
HS lần lượt phát âm: ong, võng, cái võng và ông, sông, dòng sông.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, đt
HS viết vào vở Tập viết: ong, ông, cái võng, dòng sông.
HS đọc tên bài luyện nói: Đá bóng.
HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề. 
HS nêu miệng.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 53.
5. Rút kinh nghiệm
.........
..........
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
 MÔN: tiếng việt 
Bài 53: ăng - âng
A. MỤC TIÊU 
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ:
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm.
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần ăng, âng
Giáo viên viết bảng: ăng, âng
2. Dạy vần:
+ ăng: 
a. Nhận diện vần: vần ăng được tạo nên từ ă và ng.
Cho học sinh so sánh: ăng với ong
b. Đánh vần:
+ Vần: 
HD phát âm:
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần.
+ Tiếng khóa:
GV hướng dẫn ghép tiếng măng trên bảng cài.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Giới thiệu tranh măng tre.
GV ghi: măng tre.
+ âng: Quy trình tương tự vần ăng.
c. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu: 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên có thể giải thích các từ ngữ cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
HS đọc theo GV: ăng, âng.
Học sinh so sánh: giống nhau: ng kết thúc 
Khác nhau: ăng bắt đầu bằng ă.
Học sinh phát âm CN, cả lớp.
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Cả lớp thực hiện.
Trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khóa
Học sinh đánh vần và đọc trơn. Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS nhận xét tranh.
HS đọc CN nhóm, lớp
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc , nhóm, lớp. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng, GV cho HS đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:	
c. Luyện nói:
GV gợi ý HS nói 2 – 4 câu theo chủ đề.
Trò chơi: Tìm tiếng mới.
HS lần lượt phát âm: ă

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Toan va Tieng Viet tuan 1 tuan 24CKTKN Cat Gianghia.doc