I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống của nhôm.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. CHUẨN BỊ:
- một số đồ dùng làm bằng nhôm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 13 Tiết 25 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 Môn : Khoa học Nhôm KTKN : 90 SGK : 52 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống của nhôm. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. CHUẨN BỊ: - một số đồ dùng làm bằng nhôm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : + Nêu đặc điểm và tính chất của đồng (hợp kim của đồng). Nhận xét - nêu điểm - 2 HS B. Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. * Mục tiêu : HS kể tên được một số dụng cụ làm bằng nhôm. * Cách tiến hành : - Thảo luận nhóm Kết luận : Nhôm được sử dụng rộng rãi trong đời sống như chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ nhiều loại đồ hộp, làm các bộ phận của các phương tiện giao thông - Các nhóm giới thiệu hình ảnh và các đồ dùng làm bằng nhôm (nếu không có thì nêu tên) - đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật * Mục tiêu : HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. * Cách tiến hành : - Thảo luận nhóm Kết luận : Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. - các nhóm quan sát đồ dùng bằng nhôm và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tỉnh dẻo của các đồ dùng bằng nhôm - đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của nhôm ; cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. * Cách tiến hành : - Làm việc cá nhân + Nêu nguồn gốc của nhôm - HS đọc thông tin trang 53. - có ở quặng nhôm. + Nhôm có tính chất gì ? - màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm. + Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - không nên đựng thức ăn có vị chua ; thường xuyên lau chùi để được đẹp, bóng. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - HS đọc mục “Bạn cần biết”. - Chuẩn bị : Đá vôi. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: