I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em :
- Nêu được ví dụ về sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí.
- Thực hiện được một số thí nghiệm liên quan đến sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt.
- GD HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
* GDKNS: KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. KN ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm cho 5 nhóm
- HS: sách, vở.
Môn: Khoa học Bài: BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết 1) Ngày soạn 04/ 01 /2017 Ngày dạy:10 / 01 /2017 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em : - Nêu được ví dụ về sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí. - Thực hiện được một số thí nghiệm liên quan đến sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt. - GD HS yêu thích tìm hiểu khoa học. * GDKNS: KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. KN ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm cho 5 nhóm - HS: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát 2. Ôn bài: (4’) - P. CTHĐTQ thực hiện ôn bài: - Mời các bạn nhận xét. - Báo cáo GV. - GV nhận xét. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 10’ 15’ 4’ 1’ 3. Giới thiệu tên bài và mục tiêu bài học - GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 4. Hoạt động cơ bản: * Hoạt động cá nhân, nhóm: B1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy trắng yêu cầu HS quan sát màu sắc và chất liệu tờ giấy. - GV đặt vấn đề: “Các em hãy suy nghĩ xem cĩ cách nào để tờ giấy này biến đổi thành một chất khác khơng?” B 2. Biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về sự biến đổi hĩa học, sau đĩ thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhĩm . B3. Đề xuất các câu hỏi : - Định hướng cho HS nêu thắc mắc, đặt câu hỏi. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhĩm. - Chốt các câu hỏi của nhĩm- ghi bảng. 5. Hoạt động thực hành: * Hoạt động nhóm: B4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - GV yêu cầu học sinh viết dự đốn vào vở ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục: câu hỏi, dự đốn, cách tiến hành, kết luận rút ra. - GV nên gợi ý để các em làm các thí nghiệm. - Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm để điền vào phiếu học tập. 5. Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm . * GV kết luận: - GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước hai để khắc sâu kiến thức. ( Dự đốn ban đầu của em là gì? Kết luận của chúng ta là gì?) H? Thế nào là sự biến đổi hĩa học? - Y.c Hs đọc và viết bài vào vở * Hoạt động cả lớp : - Nêu mục 5. Đố em * Liên hệ thực tế: * GDKNS: KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. KN ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. - Nhận xét hoạt động thực hành. - Yêu cầu P.CTHĐTQ ôn lại nội dung đã học. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận-Giáo dục: - Mời Trưởng nhóm nhận xét việc học tập của các bạn trong nhóm. - Nhận xét tiết học. 6. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ nội dung bài học cùng người thân chuẩn bị dụng cụ tiết sau chúng ta cùng thực hành. - P. CTHĐTQ yêu cầu các bạn mở SGK, đọc tựa bài và ghi vào vở. - Nhóm trưởng yêu cầu HS đọc mục tiêu trong nhóm. - HS các nhĩm quan sát tờ giấy trắng. - HS nêu. - HS ghi vào vở ghi chép. - Thảo luận nhĩm - HS đề xuất câu hỏi. - HS phân loại các nhĩm cùng ý tưởng. - HS thảo luận nhĩm đưa ra kết luận. - Đọc cá nhân, thảo luận nhĩm - HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhĩm. - HS trình bày. - HS so sánh. - HS rút ra kết luận - Từng cá nhân đọc và viết bài vào vở - Thực hiện cá nhân - Kể 1 số biến đổi hĩa học mà em biết. - Lắng nghe. - P.CTHĐTQ ôn bài: + Thế nào là sự biến đổi hĩa học? Cho ví dụ. + Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hĩa học cĩ thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt? - Báo cáo GV ôn bài xong. - Lắng nghe. - Trưởng nhóm nhận xét (ưu, hạn chế) - Lắng nghe. - Lắng nghe. DUYỆT CỦA BGH Cờ Đỏ, ngày 04 tháng 10 năm 2017 NGƯỜI SOẠN NGUYỄN NGỌC LAN
Tài liệu đính kèm: