Giáo án Khoa học 4, 5 - Tuần 12

KHOA HỌC 4

Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH (toàn phần)

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được mộ số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,.

 - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.

 - Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình trang 80 - 81 ( SGK); hình vẽ, tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 7 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4, 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HọC 4
Tiết 40: Bảo vệ bầu không khí troNG LÀNH (toàn phần)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được mộ số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,...
 - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 - Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 80 - 81 ( SGK); hình vẽ, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
không khí bị ô nhiễm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
 Chống ô nhiễm bằng cách:
 - Thu gom và xử lí phân, rác thải.
 - Giảm lượng khí thải độc hại...
 - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh...
b, Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: " Âm thanh"
-HS: 2 em nêu những nguyên nhân làm nhiễm bầu không khí 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt từ bài trứơc
-GV: hướng dẫn H quan sát các hình trang 80 - 81 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-HS : 1 số em trình bày 
-GV KL:
-HS: làm việc theo 6 nhóm 
+ Các nhóm xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Thảo luận tìm ý cho ND tranh
-GV: kiểm tra và giúp đỡ
- Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm
-HS: 3 em đọc mục bạn cần biết 
-HS+GV: hệ thóng bài, dặn HS học thuộc mục bạn cần biết
-GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HọC 4
Tiết14: Phòng TRÁNH một số bệnh lây qua đường tiêu hoá (bộ phận)
A. Mục tiêu:
 	- HS Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và vận động mọi ngưòi cùng thực hiện.
B. Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Hình vẽ trang 30-31-SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 Phòng bệnh béo phì
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 28 phút)
a, Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa 
- Bệnh tiêu chảy, lị, tả...
b. Nguyên nhân và cách phòng bệnh: 
- Do ăn uống kém vệ sinh. Cần giữ vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh cá nhân để phòng bệnh
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
- 2 HS: Nêu nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh? 
- GV: Giới thiệu - ghi bảng
- GV:? + Trong lớp đã có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào?
 + Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? các bệnh đó nguy hiểm như thé nào?
- HS: Nối tiếp trả lời.
- GV: Kết luận
- HS: Quan sát hình minh hoạ trang 30- 31 theo 6 nhóm và trả lời câu hỏi: 
+ Các bạn trong hình đã làm gì? như vậy có tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh đường tiêu hoá? các bạn nhỏ đã làm gì để đề phòng bệnh? 
- Đại diện nhóm nối tiếp trả lời
- GV: Tổng hợp ý kiến
- HS: 3 em đọc mục bạn cần biết
- GV: Kết luận
GV: Nhận xét tiết học, dặn học thuộc mục bạn cần biết; chuẩn bị tiết sau
KHOA HọC 4
Tiết 2: TRAO ĐổI CHấT ở NGƯờI (liờn hệ)
I. MụC TIÊU : 
 - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ô xi, thức ăn, nước uống ; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
 - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
 - Hình vẽ trang 6 - SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC :
NộI DUNG
CáCH THứC TIếN HàNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
 Bài "Con người cần gì để sống?"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (21phút)
a. Con người lấy gì và thải ra những gì?
* KL: Hằng ngày con người phải lấy từ môi trường: Nước, thức ăn, ô xi, ...
 Và thải ra môi trường: Phân, nước tiểu, CO2
* kết luận: ....Là quá trình trao đổi chất mà nhờ đó con người mới sống được.
b. Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ: (5phút)
Lấy vào
Thải ra
.........................
.........................
............................
............................
..
3. Củng cố - dặn dò: (3phút)
Bài: Trao đổi chất ở người ( tiếp theo )
- GV: hỏi: + Giống như động vật, thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống?
- HS: trả lời 
- GV: dẫn dắt từ bài trước
- HS: quan sát tranh trang 6, nêu: Con người lấy vào và thải ra những gì? ( Nối tiếp) 
- HS &GV: nhận xét
- GV kết luận:
- HS nhắc lại 
 đọc mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
+ quá trình trao đổi chất là gì?
- G kết luận và cho HS nhắc lại 
- GV chia HS làm 2 đội ( Mỗi đội 3em ) thi viết chữ vào sơ đồ ( Như hình 2)
- HS &GV: nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc lại 2em 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em, nhóm tích cực; Dặn chuẩn bị tiết sau
Tiết 4: Khoa học LỚP 5 (TOÀN PHẦN)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MễI TRƯỜNG (Tiết PPCT: 68)
I. Mục tiờu:
- Học sinh xỏc định được một số biện phỏp nhằm bảo vệ mụi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đỡnh.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh gúp phần giữ vệ sinh mụi trường. Trỡnh bày được cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường.
- Giỏo dục học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường.
II. Đồ dựng dạy học:
	- GV: Giấy A4
- HS: Vở bài tập Khoa học.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
Tỏc hại của việc ụ nhiễm mụi trường núi chung?
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1 phỳt)
 2. Phỏt triển bài: 
 a) Một số biện phỏp bảo vệ mụi trường :(14 phỳt)
- Khuyến khớch trồng cõy gõy rừng, thường xuyờn dọn vệ sinh cho mụi trường sạch sẽ, làm ruộng bậc thang giỳp giữ đất, giữ nước. 
 b) Tuyờn truyền hoạt động bảo vệ mụi trường: (14 phỳt)
3. Củng cố - Dặn dũ: (3 phỳt) 
- HS: Nờu tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường. 
- Lớp, Gv nhận xột, bổ xung.
- GV: Giới thiệu trực tiếp. 
*HĐ1: Quan sỏt và thảo luận.
- GV: Chia nhúm (N5), giao nhiệm vụ. 
- HS: Trong nhúm quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK và thảo luận cõu hỏi SGK.
- HS: Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV: Nhận xột – Kết luận.
Hỡnh 1-b; hỡnh 2-a; hỡnh 3 - e; hỡnh 4 – c; hỡnh 5 – d. (avà e ; 3 mức độ)
- HS: 2 em đọc lại mục cần biết SGK.
*HĐ2: Thảo luận nhúm. Bạn cú thể làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
- GV: Chia nhúm (N4), nờu yờu cầu, phỏt giấy.
- HS: Trong nhúm vẽ tranh tuyờn truyền, nờu những việc cần làm để bảo vệ mụi trường
- HS: Đại diện nhúm lờn bảng dỏn kết quả và thuyết trỡnh ý tưởng của nhúm, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV:Nhận xột, kết luận.
- HS: 2 em đọc lại mục cần biết SGK.
- GV: Củng cố bài, học sinh về nhà học bài. 
Khoa học lớp 5 ( tớch hợp bộ phận)
Tiết 12: Phũng bệnh sốt rột
I/ Mục tiờu:
- H cú khả năng nhận biết một số dấu hiệu chớnh của bệnh sốt rột. Nờu tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh sốt rột.
- Làm cho nhà ở và nơi ở ngủ khụng cú muỗi. Tự bảo vệ mỡnh và những người trong gia đỡnh bằng cỏch ngủ màn. 
- Cú ý thức trong việc ngăn chặn khụng cho muỗi sinh sản và đốt người.
II/ Đồ dựng dạy học:
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’):
Thế nào là dựng thuốc an toàn? Khi mua thuốc chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ?
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài (3’): 
2/ Nội dung bài:
a) Dấu hiệu cơ bản của bệnh sốt rột (14’):
- Bệnh sốt rột do một loại kớ sinh trựng gõy ra. 
- Đường lõy truyền: muỗi a-nụ-phen hỳt mỏu người bệnh trong đú cú kớ sinh trựng sốt rột rồi truyền sang cho người lành, bệnh gõy nguy hiểm cú thể chết người.
b) Cỏch đề phũng bệnh sốt rột (15’):
- Cỏch đề phũng bệnh sốt rột tốt nhất, ớt tốn kộm nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mụi trường xung quanh diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
3/ Củng cố - Dặn dũ (3’): 
- H: 2 em trả lời cõu hỏi.
- H & G: Nhận xột - Đỏnh giỏ.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp. 
*HĐ 1: Làm việc theo nhúm.
- G: Chia nhúm (N4), giao việc.
- H: Đọc thụng tin trong hỡnh 1, 2 SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi SGK-26. 
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- H & G: Nhận xột - Chốt ý đỳng.
*HĐ 2: Thảo luận N4.
- G: Chia nhúm, giao nhiệm vụ.
- H: Thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi sau:
+ Quan sỏt hỡnh 3, 4, 5 SGK cho biết mọi người đang làm gỡ? Làm như vậy cú tỏc dụng gỡ?
+ Chỳng ta cần làm gỡ để phũng bệnh sốt rột cho mỡnh và cho người thõn cũng như mọi người xung quanh? 
+ Nờu những đặc điểm của muỗi a-nụ-phen chỳng sống ở đõu? Vỡ sao chỳng ta phải diệt muỗi?
- H: Đại diện nhúm trỡnh bày
- H & G: Nhận xột - Kết luận.
- H: 3 em đọc mục bạn cần biết (SGK-27).
- H: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- G: Củng cố bài, nhận xột giờ học.
- H: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau.
Khoa học 5 (liờn hệ)
Tiết 22: Tre, mõy, song
I/ Mục tiờu:
- H: Biết lập bảng so sỏnh đặc điểm và cụng dụng của tre, mõy, song.
	- H: Nhận ra một số đồ dựng hằng ngày làm bằng tre, mõy, song.
	- H: Nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng tre, mõy, song được sử dụng trong gia đỡnh.
II/ Đồ dựng dạy học:
- G: Tranh ảnh, đồ dựng thật được làm từ tre, mõy, song, phiếu học tập.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’):
- Nờu cỏch phũng trỏnh bệnh viờm nóo, sốt xuất huyết?
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’) 
2/ Nội dung bài:
a) Đặc điểm và cụng dụng của mõy, tre, song (14’):
- Kết luận: 
- Tre: Cõy mọc đứng, cao khoảng 10 - 15 một, thõn rỗng ở bờn trong, bao gồm nhiều đốt thẳng; tre cứng cú tớnh chất đàn hồi, dựng để làm nhà, đồ dựng trong gia đỡnh.
- Mõy, song: Cõy leo, thõn gỗ, dài khụng phõn nhỏnh, hỡnh trụ  được dựng để đan lỏt, làm đồ ,mĩ nghệ.
b) Một số đồ dựng làm bằng tre, mõy song (15’):
- Kết luận: Tre, mõy, song là những vật liệu phổ biến thụng dụng ở nước ta, sản phẩm của những đồ vật này đa dạng, phong phỳ. Nhứng đồ dựng làm từ tre, mõy, song thường được sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
3/ Củng cố - Dặn dũ (3’): 
- H: 2 em trả lời cõu hỏi.
- H & G: Nhận xột - Đỏnh giỏ.
- G: Giới thiệu trực tiếp. 
*HĐ 1: Làm việc với SGK.
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ G: Phỏt phiếu, chia nhúm và nờu nhiệm vụ.
+ H: Đọc thụng tin trong SGK, hoàn thành phiếu học tập.
- Bước 2: Làm việc theo nhúm.
+ H: Quan sỏt hỡnh vẽ, đọc lời chỳ thớch, điền kết quả vào phiếu.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ H: Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
+ G: Nhận xột, nờu kết luận.
*HĐ 2: Quan sỏt và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhúm (5 nhúm).
+ G: Phỏt phiếu, chia nhúm và nờu nhiệm vụ.
+ H: Quan sỏt hỡnh 4, 5, 6, 7 (SGK) và thảo luận, thư kớ ghi kết quả vào phiếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ H: Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
+ G: Nhận xột, chốt lời giải đỳng.
+ G: Đưa một số đồ dựng thật cho học sinh quan sỏt và nờu đặc điểm, cỏch bảo quản cỏc đồ dựng.
- H: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- G: Củng cố bài, nhận xột giờ học, nhắc học sinh về nhà ụn lại bài học và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOA HOC 4 -5 GDBVMT.doc