Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Cô Tâm

KỂ CHUYỆN

 TIẾT: 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

A. Mục đích yêu cầu:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo dục HS: Tự hào và có ý thức sống và làm việc theo nếp sống mới

B. Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm một số sách, truyện, báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

C. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét, ghi điểm.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Câu chuyện Chiếc đồng hồ ở tiết trước khuyên mỗi người làm gì cũng nên nghĩ đến lợi ích chung và làm tốt việc của mình. Trong tiết học này, các em tự kể những câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

- Ghi bảng tựa bài.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.

- GV ghi đề bài lên bảng.

- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.

* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống làm việc theo pháp luật theo nếp sống văn minh.

- Hỏi: Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ?

- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện.

- Cho HS kể trong nhóm.

- Cho HS kể trước lớp.

- Cho HS trong lớp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét và khen ngợi những HS kể hay nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất.

IV. Củng cố:

- Cho HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa.

- GV rút ra bài học GD HS.

Trong cuộc sống chúng ta có những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Các em học tập và noi theo những tấm gương đó để đất nước chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn.

V. Dặn dò:

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia sẽ học ở tuần sau.

- Nhận xét tiết học.

 - Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện.

- HS lắng nghe.

- Nhắc tựa bài.

- HS đọc đề bài.

- HS lần lượt trả lời.

- HS đọc trong SGK.

- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.

- HS kể theo nhóm.

- HS kể trước lớp.

- HS trao đổi theo nhóm.

- HS thi kể chuyện.

- HS kể và nêu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Cô Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n HS keå chuyeän:
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS tìm hieåu yeâu caàu ñeà.
- GV ghi ñeà baøi leân baûng.
- GV gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng.
* Ñeà baøi: Keå moät caâu chuyeän em ñaõ nghe hoaëc ñaõ ñoïc veà nhöõng ngöôøi ñaõ goùp söùc baûo veä traät töï, an ninh.
- GV giaûi nghóa cuïm töø: baûo veä traät töï, an ninh.
- Cho HS ñoïc gôïi yù trong SGK.
- GV kieåm tra vieäc chuaån bò baøi ôû nhaø cuûa HS.
- Cho HS giôùi thieäu caâu chuyeän mình seõ keå.
- Hoûi: Em keå caâu chuyeän gì ? Nhaân vaät em muoán noùi ñeùn coù haønh ñoäng nhö theá naøo ñeå goùp söùc baûo veä traät töï, an ninh. Haõy giôùi thieäu cho caùc baïn cuøng bieát.
* Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh keå chuyeän.
- Cho HS keå trong nhoùm.
- Cho HS keå tröôùc lôùp.
- Cho HS trong lôùp trao ñoåi vôùi nhau veà yù nghóa caâu chuyeän.
- Cho HS thi keå chuyeän tröôùc lôùp vaø trình baøy yù nghóa caâu chuyeän.
- GV nhaän xeùt vaø khen ngôïi nhöõng HS keå hay neâu ñöôïc yù nghóa caâu chuyeän hay nhaát.
IV. Cuûng coá:
- Cho HS keå laïi caâu chuyeän vaø neâu yù nghóa.
- GV ruùt ra baøi hoïc GDHS: Trong cuoäc soáng chuùng ta trôû neân yeân bình hôn, traät töï hôn laø nhôø nhöõng ngöôøi ñaõ goùp söùc mình baûo veä traät töï, an ninh.
V. Daën doø:
- Keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe.
- Ñoïc tröôùc ñeà baøi vaø gôïi yù cuûa tieát KC ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia ñeå tìm ñöôïc caâu chuyeän seõ keå veà moät vieäc laøm toát goùp phaàn baûo veä traät töï, an toaøn nôi laøng xoùm, phoá phöôøng maø em bieát.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Haùt vui.
- HS ñöôïc chæ ñònh thöïc hieän.
- HS laéng nghe.
- Nhaéc töïa baøi.
- HS ñoïc ñeà baøi.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc gôïi yù trong SGK.
- HS laàn löôït giôùi thieäu caâu chuyeän mình keå.
- HS laàn löôït traû lôøi.
- HS keå theo nhoùm.
- HS keå tröôùc lôùp.
- HS trao ñoåi theo nhoùm.
- HS thi keå chuyeän.
- HS keå vaø neâu.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
TUAÀN : 24 Thöù tư ngày 19 tháng 02 năm 2014
 KỂ CHUYỆN
TIẾT: 24 ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu:
- Tiết kể chuyện hơm nay các em ơn tập.
- Ghi bảng tựa bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Hỏi: Em kể câu chuyện gì ? Nhân vật em muốn nói đén có hành động như thế nào để góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể trong nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.
- Cho HS trong lớp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét và khen ngợi những HS kể hay nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất.
IV. Củng cố:
- Cho HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa.
- GV rút ra bài học GDHS: Trong cuộc sống chúng ta trở nên yên bình hơn, trật tự hơn là nhờ những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
V. Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia để tìm được câu chuyện sẽ kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS kể.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- HS lần lượt trả lời.
- HS kể theo nhóm.
- HS kể trước lớp.
- HS trao đổi theo nhóm.
- HS thi kể chuyện.
- HS kể và nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN : 25 Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014 
KỂ CHUYỆN
 TIẾT: 25 VÌ MUÔN DÂN
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. 
- Biết trao đổi làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Giáo dục HS: Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. 
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Câu chuyện các em được nghe hôm nay có tên Vì muôn dân. Đây là câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc đã có công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên. Nét đẹp đó là tấm lòng chí công vô tư, biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân, gia tộc vì vận mệnh của muôn dân giang sơn. 
- Ghi bảng tên câu chuyện.
2. GV Kể chuyện.
* Hoạt động 1: 
- GV kể lần 1 không tranh.
- Giải nghĩa từ ngữ: Tị hiềm, Quốc công tiết chế, Chăm – pa , sát thát.
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ tranh.
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bẳng tay chỉ tranh, miệng kể đoạn chuyện tương ứng với tranh.
3. Kể chuyện.
* Hoạt đông 1:Hướng đẫn HS tìm hiểu YC đề bài.
- Cho HS đọc YC đề bài.
- GV: Các em dựa vào các tranh minh họa, dựa vào nội dung câu chuyện thầy kể các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện sao cho hấp dẫn.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS kể nội dung từng tranh.
- GV nhận xét và chấm điểm 1 vài HS kể chính xác với nội dung của tranh, kể hay.
* Hoạt động 2: HS kể chuyện.
- GV dựa vào nội dung chính để theo dõi HS kể có đúng hay không.
- GV gợi ý 1 số HS, mỗi HS dựa vào 1 bức tranh kể một đoạn.
- Cho HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét, khen HS kể đúng và hay.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi.
+ Hỏi: Câu chuyện kể về ai ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc ?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra nêu vua tôi nhà Trần không đoàn kết chống giặc ?
+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc ?
* GV ghi ý nghĩa lên bảng: Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
IV. Củng cố:
- Cho HS nhắc ý nghĩa câu chuyện.
- GV rút ra bài học GDHS: Với tấm lòng chí công vô tư, biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân, gia tộc vì vận mệnh của đất nước, muôn dân Trần Hưng Đạo đã có công giúp các vua nhà Trần đánh tan các cuộc xâm lược vủa giặc Nguyên. 
V. Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS được chỉ định kể theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tên câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS kể chuyện theo tranh.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS kể chuyện theo tranh.
- HS kể từng đoạn trong nhóm.
- HS kể toàn chuyện.
- HS thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đọc ý nghĩa.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN : 26 Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014
KỂ CHUYỆN
TIẾT: 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục đích yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 
- Giáo dục HS: Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số sách, truyện, báo viết về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. OÅn ñònh:
II. Kieåm tra baøi cuõ:
- Yeâu caàu keå laïi 1-2 ñoaïn cuûa caâu chuyeän Vì muoân daân vaø neâu yù nghóa caâu chuyeän.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
- Nhaän xeùt phaàn kieåm tra.
III. Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu: 
- Trong tieát hoïc naøy, caùc em töï keå nhöõng caâu chuyeän mình ñaõ ñöôïc nghe, ñöôïc ñoïc veà truyeàn thoáng hieáu hoïc hoaëc truyeàn thoáng ñoaøn keát cuûa daân toäc. 
- Ghi baûng töïa baøi.
2. Höôùng daãn HS keå chuyeän:
a. Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS tìm hieåu yeâu caàu ñeà.
- GV ghi ñeà baøi leân baûng.
- GV gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng.
* Ñeà baøi: Haõy keå laïi moät caâu chuyeän em ñaõ nghe hoaëc ñaõ ñoïc noùi veà truyeàn thoáng hieáu hoïc hoaëc truyeàn thoáng ñoaøn keát cuûa daân toäc Vieät Nam.
- Cho HS noái tieáp nhau ñoïc phaàn gôïi yù.
- GV kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa HS.
- Hoûi: Em keå caâu chuyeän gì, nhaân vaät em muoán noùi ñeán coù haønh ñoäng nhö theá naøo , veà truyeàn thoáng hieáu hoïc, hoaëc truyeàn thoáng ñoaøn keát cuûa daân toäc.
- Cho HS giôùi thieäu caâu chuyeän mình seõ keå.
b. Hoaït ñoäng 2: HS keå trong nhoùm.
- GV chia lôùp thaønh caùc nhoùm, moãi nhoùm 4 HS, yeâu caàu töøng em keå cho caùc baïn trong nhoùm nghe caâu chuyeän cuûa minh.
- GV ñi giuùp ñôõ töøng nhoùm.
- Gôïi yù cho HS caùc caâu hoûi ñeå trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
+ Chi tieát naøo trong caâu chuyeän laøm em nhôù nhaát ?
+ Haønh ñoäng naøo cuûa nhaân vaät laøm em nhôù nhaát ?
+ Caâu chuyeän muoán noùi vôùi chuùng ta ñieàu gì ?
+ Baïn hieåu gì qua caâu chuyeän ?
c. Hoaït ñoäng 3: Thi keå vaø trao ñoåi yù nghóa cuûa truyeän.
- Toå chöùc cho HS keå tröôùc lôùp.
- GV löu yù: Daønh thôøi gian cho nhieàu HS tham gia thi keå. Khi HS keå, GV ghi teân HS, teân caâu chuyeän, xuaát xöù truyeän, yù nghóa cuûa truyeän vaøo töøng coät leân baûng.
- Cho HS nhaän xeùt töøng baïn keå.
- GV nhaän xeùt, cho ñieåm töøng HS.
- GV toå chöùc cho HS bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay nhaát, baïn keå chuyeän haáp daãn nhaát.
- Tuyeân döông, trao phaàn thöôûng cho HS ñoaït giaûi.
IV. Cuûng coá:
- Hoûi: Theo em, truyeàn thoáng hieáu hoïc mang laïi lôïi ích gì cho daân toäc.
- Theo em truyeàn thoáng ñoaøn keát coù yù nghóa gì ?
- GV ruùt ra baøi hoïc GDHS: Daân toäc ta coù bieát bao truyeàn thoáng toát ñeïp. Caùc truyeàn thoáng ñoù goùp phaàn laøm neân tính caùch vaø con ngöôøi Vieät Nam. Trong ñoù, truyeàn thoáng hieáu hoïc vaø truyeàn thoáng ñoaøn keát ñaõ laøm cho ñaát nöôùc ta ngaøy caøng vöôn leân.
V. Daën doø:
- Keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe.
- Ñoïc tröôùc ñeà baøi vaø gôïi yù cuûa tieát KC ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia tuaàn 27. 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Haùt vui.
- HS ñöôïc chæ ñònh thöïc hieän.
- HS laéng nghe.
- Nhaéc töïa baøi.
- HS ñoïc ñeà baøi.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc gôïi yù trong SGK.
- HS traû lôøi.
- HS laàn löôït giôùi thieäu caâu chuyeän mình keå.
- HS keå trong nhoùm.
- HS trao ñoåi yù nghóa caâu chuyeän.
- HS laàn löôït traû lôøi.
- HS thi keå tröôùc lôùp.
- Lôùp nhaän xeùt.
- Lôùp bình choïn.
- HS traû lôøi.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
TUAÀN : 27 Thöù tư ngày 12 tháng 03 năm 2014 
 KỂ CHUYỆN
TIẾT: 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục đích yêu cầu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. 
- Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS: Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
* KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng Tự nhận thức đánh giá. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
B. Đồ dùng dạy học:
 Một số tranh ảnh về tình thầy trò. 
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho bạn nghe những câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. 
- Ghi bảng tựa bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài .
- Cho HS đọc 2 đề bài trong SGK.
- GV ghi bảng đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng: 
Đề:1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
Đề:2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- Giải nghĩa: tôn sư trọng đạo.
- Hỏi: đề bài yêu cầu gì ?
* GV giảng: Câu chuyện mà các em kể là những câu chuyện có thật. Nhân vật trong chuyện là người khác hay chính là em. Khi kể, em nhớ nêu cảm nghĩ của mình về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hay tình cảm của em đối với thầy, cô giáo như thế nào ?
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV treo bảng phụ có ghi gợi ý 4
- Yêu cầu HS hãy giới thiệu về câu chuyện em định kể.
b. Hoạt động 2: Kể trong nhóm.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể lại câu chuyện mình chọn.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm bằng những câu hỏi gợi ý.
+ Hỏi: Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu ? vào thời gian nào ?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể?
+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào ?
+ Diễn biến của câu chuyện ra sao ?
+ Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện ?
c. Hoạt động 3: Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
IV. Củng cố:
- Cho HS nêu lại dung câu chuyện vừa kể.
- GV rút ra bài học GDHS: Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta đã được giữ gìn và phát huy qua nhiều thế hệ. Chúng ta biết những bài học vở lòng cũng như biết thế giới xung quanh là nhờ công ơn thầy cô dạy bảo. Công ơn đó chúng ta phải luôn ghi nhớ và đền đáp.
V. Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Ôn tập - Kiểm tra giữa HKII.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS được chỉ định kể.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- HS chú ý quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS đọc trong SGK.
- HS quan sát và đọc.
- HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Lớp đặt câu hỏi, bạn trả lời.
- HS nêu nội dung câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN : 28 Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014 
 KỂ CHUYỆN
TIẾT: 28 ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TUẦN : 29 Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014 
 KỂ CHUYỆN
TIẾT: 29 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
A. Mục đích yêu cầu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. 
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Giáo dục HS: Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng.
* Các kĩ năng sống cơ bản.
- Tự nhận thức.
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Tư duy sáng tạo
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong chuyện và các từ ngữ khó.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể về một lớp trưởng nữ tên Vân. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn nể phục. Các em sẽ nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lòng tin của các bạn. 
- Ghi bảng tên câu chuyện.
2. GV Kể chuyện.
- GV kể lần 1 không tranh.
- Giải nghĩa từ ngữ: Hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì. . .
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh.
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng tay chỉ tranh, miệng kể đoạn chuyện tương ứng với tranh.
3. Kể chuyện.
* Hoạt đông 1: Hướng đẫn HS tìm hiểu YC đề bài.
- Cho HS đọc YC đề bài.
- GV: Các em dựa vào các tranh minh họa, dựa vào nội dung câu chuyện thầy kể các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện sao cho hấp dẫn.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS kể nội dung từng tranh.
- GV nhận xét và chấm điểm 1 vài HS kể chính xác với nội dung của tranh, kể hay.
* Hoạt động 2: HS kể chuyện.
- GV dựa vào nội dung chính để theo dõi HS kể có đúng hay không.
- GV gợi ý 1 số HS, mỗi HS dựa vào 1 bức tranh kể một đoạn.
- Cho HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét, khen HS kể đúng và hay.
- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi.
- HS thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
+ Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện.
* GV ghi ý nghĩa lên bảng: Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục.
IV. Củng cố:
- Cho HS nhắc ý nghĩa câu chuyện.
- GV rút ra bài học GDHS: Mặc dầu là nữ nhưng lớp trưởng Vân với bản tính chu đáo, xốc vác đã khiến các bạn nể phục.
V. Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần 30 để tìm câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS được chỉ định kể theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tên câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS kể chuyện theo tranh.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS kể chuyện theo tranh.
- HS kể từng đoạn trong nhóm.
- HS kể toàn chuyện.
- HS thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại nội dung.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
NÔI DUNG TRUYỆN: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
 1. Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, đám con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm “voi” nói tướng lên:
 - Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào...
 Quốc “lém” lên tiếng:
 - Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhảu. Cái Vân cạy răng chẳng nói nửa lời, có mà chỉ huy người... câm.
 - Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trường phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ, chứ học chả hơn tôi.
 2. Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái Vân được điểm 10, bài của tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã “sơ tán” Hà Tây, Hòa Bình lên tận biên giới phía Bắc.
 Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.
 3. Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp:
 - Chết...chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ... tớ lại ngủ quên.
 Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhưng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen rành rành một dòng chữ con gái tròn trặn, nắn nót: “Thứ ba, 27 tháng 08 năm 1984”. Nét chữ của Vân! Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc và tôi thì thở phào...
 4. Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thiêu. Đứa nào đứa naaysmoof hôi đẫm lưng, cổ khát khô. Bỗng Lâm kêu toáng lên:
 - Kem! Kem! Các cậu ơi!
 Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhễ nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi người.
 Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:
 - Lớp trưởng “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế ? 
 - Bà hàng kem cho mượn cả phích đấy. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè...
 5. Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi”.
 Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: “Vân là con gái, nhỏ người nhưng xốc vác lắm đấy”.
 Và chẳng phải hỏi, Quốc cũng khoe ngay: “Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn con trai chúng tớ ai cũng phải nể phục”.
 Theo LƯƠNG TỐ NGA.
TUẦN : 30 Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014
KỂ CHUYỆN
TIẾT: 30 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục đích yêu cầu:
 - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Giáo dục HS: Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số sách, truyện, báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện: Lớp trưởng lớp tôi.
- Chỉ 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Trong tiết học này, các em tự kể những câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 
- Ghi bảng tựa bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài .
- GV ghi bảng đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng: 
* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- GV kiểm tra việc chuẩn bài của HS.
-Hỏi: Em kể câu chuyện gì ? nhân vật em muốn nói đến có hành động như thế nào?
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
* Hoạt động 2: HS kể trong nhóm.
- GV chia lớp yhành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gợi ý cho HS kể chuyện.
+ Giới thiệu tên câu chuyện
+ Giới thiệu xuất xứ: nghe khi nào ?đọc ở đâu ?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai ?
+ Nội dung chính của truyện là gì ?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó.
+ Trao đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKỂ CHUYỆN.doc