Giáo án Kể chuyện lớp 1

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu; kể được tong đoạn và toàn bộ câu chuyên; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bảng phụ, phấn màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1644Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Kể những câu chuyện mà mình sưu tầm được về các anh hùng, danh nhân khác của nước mình.
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêucủa đề bài
- Gv gạch dưới các từ ngữ cần lưu ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
- Giải nghĩa từ “danh nhân”
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh nhân nào.
 KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện.
-HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện
- HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện.
- HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện.
- HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tương tự đã đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu)
Rút kinh nghiệm bổ sung:
..............................................................................................................................................................
	 Thứ .......ngày ......tháng......năm 200 
 Kể chuyện Tiết: 3
Bài: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dung quê hương, đất nước.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đọc được về các anh hùng, danh nhân nước ta.
2 HS 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học và kiểm tra sư chuẩn bị của HS.
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Nhắc HS: Không phải chuyện em đọc được mà là chuyện em chứng kiến hoặc tham gia.
-Thể loại truyện này là câu chuyện do HS tự sắp xếp để kể lại bằng sự quan sát của bản thân chứ không phải là câu chuyện có sẵn.
b, HS thực hành kể chuyện.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp câu chuyện các em sẽ kể. 
- Em định kể về ai ? công việc gì ?
em chứng kiến câu chuyện đó khi nào?
- Diễn biến cảm xúc của bản thân em khi chứng kiến
 KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
	 Thứ .......ngày ......tháng......năm 200 
 Kể chuyện Tiết: 4
Bài: tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu; kể được tong đoạn và toàn bộ câu chuyên; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn cản và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Kể việc làm tốt góp phần xây dung quê hương, đất nước.
2 HS
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu truyện phim
- Là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thuỷ.
- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh
2, Giáo viên kể chuyện ( 2- 3 lần)
- Gv kể lần 1. Kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những người lính Mĩ.
- Gv viết lên bảng các nhân vật 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV kể lần 3.
3, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhắc:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện.
+ Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- 1 HS đọc phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.
-HS lắng nghe GV kể và thực hành kể chuyện.
- KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện.
-HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện
- HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện.
- HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện.
- HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tương tự đã đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu)
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Kể chuyện
Bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số sách, truyện, bài báo gắn với chủ đề Hoà bình.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Kể những câu chuyện mà mình sưu tầm được về hoà bònh, chóng chiến tranh.
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gv gạch dưới các từ ngữ cần lưu ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. 
- KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện.
-HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện
- HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện.
- HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện.
- HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tơng tự đã đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu)
Rút kinh nghiệm bổ sung :
.
Kể chuyện tiết 6
Bài: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đúng với yêu cầu của đề bài..
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh minh hoạ nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đọc được về ca nigh hoà bình chống chiến tranh.
2 HS 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học và kiểm tra sư chuẩn bị của HS.
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài.
- Nhắc HS: Không phải chuyện em đọc được mà là chuyện em chứng kiến hoặc tham gia.
Thể loại truyện này là câu chuyện do HS tự sắp xếp để kể lại bằng sự quan sát của bản thân chứ không phải là câu chuyện có sẵn.
b, HS thực hành kể chuyện.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong 2 đề bài.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. 
- Em định kể về ai ? công việc gì ?
em chứng kiến câu chuyện đó khi nào?
- Diễn biến cảm xúc của bản thân em khi chứng kiến
 KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Rút kinh nghiệm bổ sung :
.
Kể chuyện tiết 7
Bài: cây cỏ nước nam
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Kể lại câu chuyện đã kể tuần trước.
2 HS
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu truyện 
- Câu chuyện về danh y Tuệ Tĩnh.
2, Giáo viên kể chuyện ( 2- 3 lần)
- Gv kể lần 1. 
- Gv viết lên bảng một số cây thuốc quý. 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV kể lần 3.
3, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhắc:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện.
+ Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
-HS quan sát, lắng nghe GV kể .
-HS thực hành kể chuyện.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
 3 HS phát biểu về lời thuyết minh cho 6 tranh.
 Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 1 HS đọc lại các lời thuyết minh đúng.
- KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện.
-HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện
- HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện.
- HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện.
- HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tơng tự đã đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu)
Rút kinh nghiệm bổ sung :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện tiết 8
Bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số sách, truyện, bài báo nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Kể những câu chuyện mà mình sưu tầm được về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên..
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gv gạch dưới các từ ngữ cần lưu ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về quan hệ giữa con người và thiên nhiên như thế nào ?
- KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện.
-HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện
- HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện, quan hệ với thiên nhiên như thế nào ?
- HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện.
- HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tương tự đã đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu)
Rút kinh nghiệm bổ sung :
Kể chuyện tiết 9
Bài: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở địa phương.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện tiết trước.
2 HS 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Nhắc HS: Không phải chuyện em đọc được mà là chuyện em chứng kiến hoặc tham gia.
Thể loại truyện này là câu chuyện do HS tự sắp xếp để kể lại bằng sự quan sát của bản thân chứ không phải là câu chuyện có sẵn.
b, HS thực hành kể chuyện.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. 
Em định kể về cảnh đẹp gì? cảnh đẹp đó ở đâu ?
em đi thăm cảnh đẹp đó khi nào?
- Diễn biến cảm xúc của bản thân em khi được chiêm ngưỡng cảnh đẹp đó.
 KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Rút kinh nghiệm bổ sung :
.
Kể chuyện tiết 11
Bài: người đi săn và con nai
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Kể lại câu chuyện đã kể tuần trước.
2 HS
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu truyện 
- Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Giáo viên kể chuyện ( 2- 3 lần)
- Gv kể lần 1, chỉ kể 4 đoạn, bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán. 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV kể lần 3.
3, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a, Kể lại từng đoạn truyện
- GV nhắc:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện.
+ Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
b, Đoán kết thúc câu chuyện và kể lại theo phỏng đoán
c, Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
 2 HS phát biểu về lời thuyết minh cho 4 tranh.
 Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 1 HS đọc lại các lời thuyết minh đúng.
- HS kể truyện theo nhóm.
- Thi kể truyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, bạn hiểu biết câu chuyện nhất.
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Rút kinh nghiệm bổ sung :
.
Kể chuyện tiết 12
Bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số sách, truyện, bài báo nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai.
2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Kể những câu chuyện mà mình sưu tầm được có nội dung bảo vệ môi trường.
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gv gạch dưới các từ ngữ cần lưu ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. 
 + HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện.
-HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện
- HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện.
- HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện.
- HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tơng tự đã đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu)
Rút kinh nghiệm bổ sung : .
 Kể chuyện Tiết 13
Bài: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
2. Rèn kĩ năng nghe
II- Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở địa phương. Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện tiết trước.
2 HS 
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
.
b, HS thực hành kể chuyện.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc 2 đề bài.
- HS phân tích đề.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
 KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
 Kể chuyện Tiết: 14
Bài: pa- xtơ và em bé
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện
 2. Rèn kĩ năng nghe.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Kể lại câu chuyện tuần trước.
2 HS
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu truyện 
- Câu chuyện Pa- xtơ và em bé.
2, Giáo viên kể chuyện ( 2- 3 lần)
- Gv kể lần 1. 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV kể lần 3.
3, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhắc HS cách kể truyện.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- HS quan sát tranh minh hoạ
 HS nghe, kết hợp với tranh minh hoạ.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
 3 HS phát biểu về lời thuyết minh cho 6 tranh.
- HS kể truyện theo nhóm.
- Thi kể truyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét 
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Rút kinh nghiệm bổ sung :
 Kể chuyện Tiết: 15
Bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số sách, truyện, bài báo nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé.
2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
b, HS thực hành kể chuyện, trao

Tài liệu đính kèm:

  • docke chuyen.doc