Giáo án Học vần Lớp 1 - Chương trình cả năm

Tuần 6 HỌC VẦN

 BÀI 24: q qu - gi

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: quà quê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh ảnh theo SGK.

 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 1. Khởi động: Hát

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 23 (trong SGK).

 - Kiểm tra viết: Đọc cho HS viết vào b/c: g, gà ri, gh, ghế gỗ.

 3. Bài mới:

 - Giới thiệu bài.

 4. Hoạt động chính:

Tiết 1

Thầy Trò

Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm

 - Giới thiệu chữ q - qu và hướng dẫn cách phát âm.

 - Cho HS thực hnh trn bộ chữ tiếng Việt.

 - Cho xem tranh (chợ quê) kết hợp giảng từ.

 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc.

 Tương tự trên dạy chữ gi.

 - Hướng dẫn đọc lại toàn bài.

 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc.

 - Xây dựng tiếng mới.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.

 - Viết mẫu lên bảng chữ q - qu theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.

 - Hướng dẫn viết tiếng quê (lưu ý nét nối giữa qu và ê).

 Tương tự trên hướng dẫn viết: gi, già.

- Tập phát âm.

- Sử dụng bộ chữ thực hành tiếng Việt:

 + Gắn vào bảng: qu (đọc: qu)

 + Gắn vào bảng: quê (đánh vần: qu-ê- quê).

 + Gắn vào bảng: chợ quê (đọc: chợ quê).

- Quan sát tranh (HS khá, giỏi giải thích từ).

- Đọc bài trên bảng: q - qu

 que

 chợ quê

- Đọc bài trên bảng.

- Đọc: quả thị giỏ cá

 qua đò giã giò

- Tìm tiếng mới có chứa âm: qu, gi.

- Thực hành:

 + Viết lên không trung: q qu

 + Viết vào bảng con: q qu

- Viết b/c: quê

 

doc 211 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 914Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần Lớp 1 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc bài trên bảng: iên
 điện 
 đèn điện
- Đọc: cá biển yên ngựa
 viên phấn yên vui
- Tìm tiếng mới có chứa vần: iên, yên.
- Viết vào b/c: iên
- Viết vào b/c: đèn điện
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
Hoạt dộng 4: Luyện viết
 - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Phát triển chủ đề luyện nói.
 - Qua chủ đề luyện nói có thể liên hệ thực tế giáo dục HS. 
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
 + 1 dòng: iên
 + 1 dòng: yên
 + 1 dòng: đèn điện
 + 1 dòng: con yến
- Thảo luận nhóm 2: (quan sát tranh trang 101 SGK và nêu được nội dung của tranh).
 + Nói theo chủ đề: Biển cả.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Trò chơi “Chuyền hoa”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
Tuần 12	HỌC VẦN
	BÀI 50: uôn - ươn
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 49 (SGK).
 - HS viết b/c: iên, yên, đèn điện, con giun.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Dạy vần uôn, ươn.
 - Giới thiệu vần uôn và hướng dẫn cách đọc. 
 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần: uôn.
 - Cho HS thực hành trên bộ chữ tiếng Việt. 
 - Cho xem (chuồn chuồn) kết hợp giới thiệu từ khóa.
 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc. 
 * Tương tự trên dạy vần ươn.
 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc, kết hợp giảng từ.
 - Xây dựng tiếng mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.
 - Viết mẫu lên bảng: uôn theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn viết từ: chuồn chuồn (lưu ý cách viết sao cho liền mạch giữa các con chữ).
 * Tương tự trên hướng dẫn HS viết: ươn, vươn vai.
- Đọc: uôn
- Vần uôn được cấu tạo bởi 2 âm: âm uô đứng trước, âm n đứng sau.
- Sử dụng bộ chữ thực hành tiếng Việt:
 + Gắn vào bảng: uôn (đánh vần: uô-n-uôn)
 + Gắn vào bảng: chuồn (đánh vần: ch-uôn-chuôn-huyền-chuồn).
- Đọc: chuồn chuồn
- Đọc bài trên bảng: uôn
 uôn 
 chuồn chuồn
- Đọc: cuộn dây con lươn
 ý muốn vườn nhãn
- Tìm tiếng mới có chứa vần: uôn, ươn.
- Viết vào b/c: uôn
- Viết vào b/c: chuồn chuồn
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
Hoạt dộng 4: Luyện viết
 - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Phát triển chủ đề luyện nói.
 - Qua chủ đề luyện nói có thể liên hệ thực tế giáo dục HS. 
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
 + 1 dòng: uôn
 + 1 dòng: ươn
 + 1 dòng: chuồn chuồn
 + 1 dòng: vươn vai
- Thảo luận nhóm 2: (quan sát tranh trang 103 SGK và nêu được nội dung của tranh).
 + Nói theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
Tuần 13	HỌC VẦN
	BÀI 51: Ôn tập
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bảng ôn vần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc: vần, các từ ngữ, câu ứng dụng (bài 50).
 - Cho HS viết b/c: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. 
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Ôn vần.
 - Ghi bảng: an, yêu cầu HS nêu cấu tạo vần và đọc.
 - Giới thiệu bảng ôn vần và cho HS ghép âm đầu với âm cuối trong bảng ôn để tạo thành vần.
 - Luyện đọc lại các vần trong bảng ôn.
 - Lần lượt giới thiệu các từ ứng dụng, cho HS đọc kết hợp giảng từ.
 ß Nghỉ giữa tiết.
 - Yêu cầu HS nêu một số từ có chứa vần kết thúc bằng n.
Hoạt động 2: Luyện viết.
 - Cho HS viết lại các vần và một số từ ứng dụng từ bài 44 đến bài 50.
- Vần an được cấu tạo bởi âm a ghép với âm n.
- Lần lượt chỉ ra các vần trong bảng ôn.
- Đọc bài ở bảng ôn vần.
- Đọc: 
 cuồn cuộn con vượn thôn bản
- Lần lượt nhắc lại các từ ứng dụng từ bài 44 đến bài 50.
- Viết vào b/c:
 + Vần: an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn.
 + Từ: con trăn, vườn nhãn, đèn điện.
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
 ß Nghỉ giữa tiết.
Hoạt dộng 4: Viết bài vào vở.
 - Hướng dẫn HS viết vào vở.
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Kể chuyện: Chia phần
 + Lần 1: Kể chuyện cho HS nghe.
 + Lần 2: Kể chuyện theo tranh.
 - Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
 - Cho HS kể chuyện trước lớp (đối với HS khá giỏi kể từ 2-3 đoạn truyện theo tranh).
 - Gợi ý cho HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
 - Qua câu chuyện liên hệ thực tế giáo dục HS.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẻ cỏ, bới giun. 
- Đọc:
 + Đọc lại toàn bài trên bảng.
 + Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
 + 1 dòng: cuồn cuộn
 + 1 dòng: con vượn
- Nghe kể chuyện. 
- Thảo luận nhóm 4 (kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nội dung các tranh trang 105-SGK).
 - Thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Ý nghĩa câu chuyện: “Trong cuộc sống biết nhường nhịn vẫn hơn”.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau. 
Tuần 13	HỌC VẦN
	BÀI 52: ong - ông
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 51 (SGK).
 - HS viết b/c: cuồn cuộn, con vượn.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Dạy vần ong, ông.
 - Ghi bảng: ong và đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần: ong.
 - Cho HS ghép vần, tiếng, từ. 
 - Cho xem (cái võng) kết hợp giảng từ.
 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc. 
 * Tương tự trên dạy vần ông.
 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc, kết hợp giảng từ.
 - Xây dựng tiếng mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.
 - Viết mẫu lên bảng: ong theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn viết từ: cái võng (lưu ý cách viết sao cho liền mạch giữa các con chữ).
 * Tương tự trên hướng dẫn HS viết: ông, dòng sông.
- Đọc: ong
- Vần ong được cấu tạo bởi 2 âm: âm o đứng trước, âm ng đứng sau.
- Sử dụng bộ chữ thực hành tiếng Việt:
 + Gắn vào bảng: ong (đánh vần: o-ng-ong)
 + Gắn vào bảng: võng (đánh vần: v-ong-vong-ngã-võng).
 + Gắn vào bảng: cái võng
- Đọc bài trên bảng: ong
 võng 
 cái võng
- Đọc: con ong cây thông
 vòng tròn công viên
- Tìm tiếng mới có chứa vần: ong, ông.
- Viết vào b/c: ong
- Viết vào b/c: cái võng
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
Hoạt dộng 4: Luyện viết
 - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (HS khá giỏi viết đủ số dòng trong quy định).
 - Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Phát triển chủ đề luyện nói.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
- Thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh (trang 107 SGK) và trao đổi theo chủ đề “Đá bóng”.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau. 
Tuần 13	HỌC VẦN
	BÀI 53: ăng - âng
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 52 (SGK).
 - HS viết b/c: ong, ông, cái võng, dòng sông.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Dạy vần ăng, âng.
 - Ghi bảng: ăng và đọc mẫu. 
 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần: ăng.
 - Cho HS ghép vần, tiếng, từ. 
 - Cho xem (măng tre) kết hợp giảng từ .
 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc. 
 * Tương tự trên dạy vần âng.
 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc, kết hợp giảng từ.
 - Xây dựng tiếng mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.
 - Viết mẫu lên bảng: ăng theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn viết từ: măng tre (lưu ý cách viết sao cho liền mạch giữa các con chữ).
 * Tương tự trên hướng dẫn HS viết: âng, nhà tầng.
- Đọc: ăng
- Vần ăng được cấu tạo bởi 2 âm: âm ă đứng trước, âm ng đứng sau.
- Sử dụng bộ chữ thực hành tiếng Việt:
 + Gắn vào bảng: ăng (đánh vần: ă-ng-ăng)
 + Gắn vào bảng: măng (đánh vần: m-ăng-măng).
 + Gắn vào bảng: măng tre
- Đọc bài trên bảng: ăng
 măng 
 măng tre
- Đọc: rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
- Tìm tiếng mới có chứa vần: ăng, âng.
- Viết vào b/c: ăng
- Viết vào b/c: măng tre
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
Hoạt dộng 4: Luyện viết
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định).
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Phát triển chủ đề luyện nói.
 - Qua chủ đề luyện nói có thể liên hệ thực tế giáo dục HS. 
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
- Thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh (trang 109 SGK) và nói theo chủ đề “Vâng lời cha me”.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Trò chơi “Hái hoa”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau. 
Tuần 13	HỌC VẦN
	BÀI 54: ung - ưng
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 53 (SGK).
 - HS viết b/c: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Dạy vần ung, ưng.
 - Ghi bảng: ung và đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần: ung.
 - Cho HS ghép vần, tiếng, từ.
 - Cho xem (bông súng) kết hợp giảng từ .
 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc. 
 * Tương tự trên dạy vần ưng.
 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc, kết hợp giảng từ.
 - Xây dựng tiếng mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.
 - Viết mẫu lên bảng: ung theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn viết từ: bông súng (lưu ý cách viết sao cho liền mạch giữa các con chữ).
 * Tương tự trên hướng dẫn HS viết: ưng, sừng hươu.
- Đọc: ung
- Vần ung được cấu tạo bởi 2 âm: âm u đứng trước, âm ng đứng sau.
- Sử dụng bộ chữ thực hành tiếng Việt:
 + Gắn vào bảng: ung (đánh vần: u-ng-ung)
 + Gắn vào bảng: súng (đánh vần: s-ung-sung-sắc-súng).
 + Gắn vào bảng: bông súng
- Đọc bài trên bảng: ung
 súng 
 bông súng
- Đọc: cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
- Tìm tiếng mới có chứa vần: ung, ưng.
- Viết vào b/c: ung
- Viết vào b/c: bông súng
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
Hoạt dộng 4: Luyện viết
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định).
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Phát triển chủ đề luyện nói.
 - Qua chủ đề luyện nói có thể liên hệ thực tế giáo dục HS. 
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng.
 (Là những gì?)
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
- Thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh (trang 111 SGK) và nói theo chủ đề “Rừng, thung lũng, suối, đèo”.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Trò chơi “Chuyền hoa”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
Tuần 14	HỌC VẦN
	BÀI 55: eng - iêng
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 54 (SGK).
 - HS viết b/c: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Dạy vần eng, iêng.
 - Ghi bảng: eng và đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần: eng.
 - Cho HS ghép vần, tiếng, từ.
 - Cho xem (lưỡi xẻng) kết hợp giảng từ .
 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc. 
 * Tương tự trên dạy vần iêng.
 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc, kết hợp giảng từ.
 - Xây dựng tiếng mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.
 - Viết mẫu lên bảng: eng theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn viết từ: lưỡi xẻng (lưu ý cách viết sao cho liền mạch giữa các con chữ).
 * Tương tự trên hướng dẫn HS viết: iêng, trống chiêng.
- Đọc: eng
- Vần eng được cấu tạo bởi 2 âm: âm e đứng trước, âm ng đứng sau.
- Sử dụng bộ chữ thực hành tiếng Việt:
 + Gắn vào bảng: eng (đánh vần: e-ng-eng)
 + Gắn vào bảng: xẻng (đánh vần: x-eng-xeng-hỏi-xẻng).
 + Gắn vào bảng: lưỡi xẻng
- Đọc bài trên bảng: eng
 xẻng 
 lưỡi xẻng
- Đọc: cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- Tìm tiếng mới có chứa vần: eng, iêng.
- Viết vào b/c: eng
- Viết vào b/c: lưỡi xẻng
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
Hoạt dộng 4: Luyện viết
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định).
 - Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Phát triển chủ đề luyện nói.
 - Qua chủ đề luyện nói có thể liên hệ thực tế giáo dục HS. 
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
- Thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh (trang 113SGK) và nói theo chủ đề “Ao, hồ, giếng”.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
Tuần 14	HỌC VẦN
	BÀI 56: uông - ương
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 55 (SGK).
 - HS viết b/c: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Dạy vần uông, ương.
 - Ghi bảng: uông và đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần: uông.
 - Cho HS ghép vần, tiếng, từ.
 - Cho xem (quả chuông) kết hợp giảng từ .
 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc. 
 * Tương tự trên dạy vần ương.
 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc, kết hợp giảng từ.
 - Xây dựng tiếng mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.
 - Viết mẫu lên bảng: uông theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn viết từ: quả chuông (lưu ý cách viết sao cho liền mạch giữa các con chữ).
 * Tương tự trên hướng dẫn HS viết: ương, con đường.
- Đọc: uông
- Vần uông được cấu tạo bởi 2 âm: âm uô đứng trước, âm ng đứng sau.
- Sử dụng bộ chữ thực hành tiếng Việt:
 + Gắn vào bảng: uông (đánh vần: uô-ng-uông)
 + Gắn vào bảng: chuông (đánh vần: ch-uông-chuông).
 + Gắn vào bảng: quả chuông
- Đọc bài trên bảng: uông
 chuông 
 quả chuông
- Đọc: rau muống nhà trường
 luống cày nương nẫy
- Tìm tiếng mới có chứa vần: uông, ương.
- Viết vào b/c: uông
- Viết vào b/c: quả chuông
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
 - Củng cố lại bài học ở tiết 1.
 - Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu câu ứng dụng.
 - Luyện đọc.
Hoạt dộng 4: Luyện viết
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định).
 - Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 5: Luyện nói
 - Phát triển chủ đề luyện nói.
 - Qua chủ đề luyện nói có thể liên hệ thực tế giáo dục HS. 
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc: Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK (đọc cá nhân + đọc nhóm).
- Cả lớp viết vào vở:
- Thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh (trang 115 SGK) và nói theo chủ đề “Đồng ruộng”.
 5. Tổng kết:
 - Củng cố: Trò chơi “Hái hoa”.
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
Tuần 14	HỌC VẦN
	BÀI 57: ang - anh
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ảnh theo SGK.
 - Bộ chữ thực hành tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Khởi động: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đọc: HS đọc bài 56 (SGK).
 - HS viết b/c: uông, ương, quả chuông, con đường.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 4. Hoạt động chính:
Tiết 1
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Dạy vần ang, anh.
 - Ghi bảng: ang và đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần: ang.
 - Cho HS ghép vần, tiếng, từ.
 - Cho xem (cây bàng) kết hợp giảng từ .
 - Tổng hợp từ khoá, cho HS đọc. 
 * Tương tự trên dạy vần anh.
 - Lần lượt ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc, kết hợp giảng từ.
 - Xây dựng tiếng mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ.
 - Viết mẫu lên bảng: ang theo khung ô ly được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn viết từ: cây bàng (lưu ý cách viết sao cho liền mạch giữa các con chữ).
 * Tương tự trên hướng dẫn HS viết: anh, cành chanh.
- Đọc: ang
- V

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_1.doc