I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp
_ Đọc được đoạn thơ ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Tranh minh hoạ: họp nhóm, múa sạp
_Mô hình: con cọp, xe đạp
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
ãn viết từ: giàn khoan, tóc xoăn Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Con ngoan, trò giỏi _GV cho HS quan sát tranh và nhận xét: +Ở lớp, bạn HS đang làm gì? +Ở nhà, bạn đang làm gì? +Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi? +Nêu tên những bạn “Con ngoan trò giỏi” ở lớp mình? _Gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) _Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề _Cho HS đọc nội dung từng bài _Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Khen ngợi HS, tổng kết tiết học _Dặn dò: +HS đọc bài 92 +Đọc thuộc câu ứng dụng _Cho mỗi dãy viết một từ đã học _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: o-a-n-oan Đọc trơn: oan _Viết: oan _Đánh vần: kh-oan-khoan _Viết: khoan _Đọc: giàn khoan _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS thảo luận và trả lời +Giống: mở đầu bằng o kết thúc bằng n +Khác: oăn có ă ở giữa * Đọc trơn: oăn, xoăn, tóc xoăn oan: ngoan, toán oăn: khoắn, xoắn _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: ngoan _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: oan, oăn _Tập viết: giàn khoan, tóc xoăn _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát và giới thiệu _Làm bài tập _Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 94 -SGK -Bảng con -SGK -Bảng con -Vở tập viết -Tranh đề tài luyện nói KẾT QUẢ: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 94: oang- oăng I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng _ Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: Cô dạy em học bài _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Tranh: vỡ hoang, con hoẵng _Tranh hoặc ảnh áo choàng, người đang cầm loa nói, hình một chú hề hoặc một nhân vật nào đó trong phim hoạt hình có chiếc mũi dài ngoẵng để minh hoạ cho các từ ứng dụng _Ảnh một số loại, kiểu áo mặc trong các mùa _Các phiếu từ: áo choàng, oang oang, dài ngoẵng, vỡ hoang, con hoẵng, nước khoáng, gió thoảng, khua khoắng, liến thoắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 10’ 10’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _Cho HS chơi trò chơi tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần +GV gắn các chữ bị mất lên bảng: môn tán, liên hon, cô giáo soạ bài, băn khon, tóc xn _Cho một số em ghép vần: oan, oăn; đọc trơn các từ chứa vần oan, oăn ở bảng con: cây xoan, bài toán, trò ngoan, tóc xoăn, băn khoăn, khoẻ khoắn _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần oang, oăng. GV viết lên bảng oang, oăng _ Đọc mẫu: oang, oăng 2.Dạy vần: oang _GV giới thiệu vần: oang _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _Cho HS viết bảng _Cho HS viết thêm vào vần oang chữ h để tạo thành tiếng hoang _Phân tích tiếng hoang? _Cho HS đánh vần tiếng: hoang _GV viết bảng: hoang _GV viết bảng: vỡ hoang _Cho HS đọc trơn: oang, hoang, vỡ hoang _Viết bảng: oăng Tiến hành tương tự vần oang * So sánh oang và oăng? * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung * Trò chơi: Chọn đúng từ để củng cố vần oang, oăng _Chia lớp thành 2 nhóm +Nhóm 1: chỉ nhặt những từ chứa vần oang +Nhóm 2: chỉ nhặt những từ chứa vần oăng _Từng nhóm cử 1 người lên nhặt từ, luân phiên nhau cho đến khi cả hai nhóm nhặt hết từ. Nhóm nào nhặt nhầm từ của nhóm kia thì nhóm đó phải chịu thua. Nhóm thua phải cử một bạn lên cõng một bạn của nhóm thắng đi từ đầu này của bảng lớp sang đầu kia của bảng TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học _Cho HS luyện đọc: +GV đọc mẫu +HS đọc từng dòng thơ +Tìm tiếng có chứa vần oang hoặc vần oăng +Đọc trơn cả bài b) Luyện viết: _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi _GV cho HS quan sát tranh và nhận xét: +Kiểu áo +Loại vải +Kiểu tay áo +Công dụng _Gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) _Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề _Cho HS đọc nội dung từng bài _Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: Tìm từ chứa vần oang và vần oăng _Chia nhóm _Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng cuộc 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Khen ngợi HS, tổng kết tiết học _Dặn dò: +5 HS lên bảng tìm chữ gắn vào đúng với từng chỗ trống, sau đó mỗi em đọc cả từ mình đã hoàn thành _Viết bảng: oan, oăn, toán, xoắn _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: o-a-ng-oang Đọc trơn: oang _Viết: oang _Đánh vần: h-oang-hoang _Viết: hoang _Đọc: vỡ hoang _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _Viết bảng: oang, hoang, vỡ hoang _HS thảo luận và trả lời +Giống: mở đầu bằng o kết thúc bằng ng +Khác: oăng có ă ở giữa * Đọc trơn: oăng, hoẵng, con hoẵng oang: choàng, oang oăng: thoắng, ngoẵng _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát và giới thiệu theo nhóm, lớp _Làm bài tập _Chữa bài _Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oang hoặc oăng mà nhóm tìm được trong khoảng 3 phút. +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 95 -Bảng con -Bảng cài -Bảng cài -Bảng con -SGK -Vở tập viết -Tranh đề tài luyện nói KẾT QUẢ: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 95: oanh- oach I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch _ Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: Chúng em tích cực kế hoạch nhỏ _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại HS nói về nhà máy, cửa hàng, doanh trại quân đội mà em biết, nói về người và vật có trong nhà máy, cửa hàng, doanh trại II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Tranh ảnh về doanh trại quân đội, về thu hoạch quả (trái cây) ở nông thôn (SGK) _Tranh hoặc ảnh các bạn nhỏ vào thăm nhà máy xi măng có lò nung cao, tranh ảnh các bạn nhỏ cùng bố mẹ mua sắm trong các cửa hàng; tranh ảnh các bạn đến thăm doanh trại xem các chú bộ đội luyện tập _Các phiếu ghi các từ: khoanh bánh, đoành đoành, ngã oạch, khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 10’ 10’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _Cho HS chơi trò chơi tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần +GV gắn các chữ bị mất lên bảng: kêu táng, gió thong, khua khắng, l quăng _Cho một số em ghép vần: oang, oăng; đọc trơn các từ chứa vần oang, oăng ở bảng con: sáng choang, lấp loáng, hoảng sợ, dài ngoẵng _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần oanh, oach. GV viết lên bảng oanh, oach _ Đọc mẫu: oanh, oach 2.Dạy vần: oanh _GV giới thiệu vần: oanh _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _Cho HS viết bảng _Cho HS viết thêm vào vần oanh chữ d để tạo thành tiếng doanh _Phân tích tiếng doanh? _Cho HS đánh vần tiếng: doanh _GV viết bảng: doanh _GV viết bảng: doanh trại _Cho HS đọc trơn: oanh, doanh, doanh trại _Viết bảng: oach Tiến hành tương tự vần oanh * So sánh oanh và oach? * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học _Cho HS luyện đọc: +GV đọc mẫu +HS đọc từng dòng thơ +Tìm tiếng có chứa vần oanh hoặc vần oach +Đọc trơn cả bài b) Luyện viết: _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại _GV cho HS quan sát tranh và trả lời những câu hỏi sau: +Em thấy cảnh gì ở tranh? +Trong cảnh đó em thấy những gì? +Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì? +Cho HS nói về một cửa hàng hoặc một nhà máy hoặc một doanh trạïi gần nơi ở của em? _Gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) _Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề _Cho HS đọc nội dung từng bài _Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: Tìm từ chứa vần oanh và vần oach _Chia nhóm _Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng cuộc 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Khen ngợi HS, tổng kết tiết học _Dặn dò: +5 HS lên bảng tìm chữ gắn vào đúng với từng chỗ trống, sau đó mỗi em đọc cả từ mình đã hoàn thành _Viết bảng: oang, oăng, áo chhoàng, loằng ngoằng _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: o-a-nh-oanh Đọc trơn: oanh _Viết: oanh _Đánh vần: d-oanh-doanh _Viết: doanh _Đọc: doanh trại _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _Viết bảng: oanh, doanh, doanh trại _HS thảo luận và trả lời +Giống: mở đầu bằng oa +Khác: oach kết thúc bằng ch * Đọc trơn: oach, hoạch, thu hoạch oanh: khoanh, toanh oach: hoạch, xoạch _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: oanh, oanh, doanh trại, thu hoạch _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát và giới thiệu theo nhóm, lớp _Làm bài tập _Chữa bài _Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oanh hoặc oanh mà nhóm tìm được trong khoảng 3 phút. +HS theo dõi và đọc theo. _Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 96 -Bảng con -Bảng con -SGK -Vở tập viết -Tranh đề tài luyện nói KẾT QUẢ: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 96: oat- oăt I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt _ Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: “Thoắt một cái của cánh rừng” _ Biết nói liên tục một số câu về chủ đề Phim hoạt hình: nói về tên một vài phim hoạt hình mà em biết, hoặc tên một vài nhân vật em đã xem trong phim hoạt hình, hoặc một vài điều em thấy thú vị khi xem một phim hoạt hình nào đó II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Tranh ảnh một số bộ phim hoạt hình quen thuộc: Chú chuột Míc-ki, Chú vịt Đô-nan, Rùa và thỏ chạy thi _Tranh ảnh về đồ vật hoặc các con vật hoặc người trong thế so sánh: người có tầm vóc bình thường và người có tầm vóc bé loắt choắt _Tranh ảnh về đội đoạt cúp bóng đá, vận động viên đang nhận giải thưởng, con đường có chỗ ngoặt _Vật thật: Cái quạt giấy, quả khô đã quắt lại để dạy đọc các từ: quạt, quắt _Các phiếu từ: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt, khoát tay, quạt bàn, soát vé, thoăn thoắt, khô quắt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 10’ 10’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _Cho HS chơi trò chơi tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần +GV gắn các chữ bị mất lên bảng: donh trại, tung hoà, kế hạch _Cho một số em ghép vần: oanh, oach; đọc trơn các từ chứa vần oanh, oach ở bảng con: tung hoành, ráo hoảnh, soành soạch _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần oat, oăt. GV viết lên bảng oat, oat _ Đọc mẫu: oat, oăt 2.Dạy vần: oat _GV giới thiệu vần: oat _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _Cho HS viết bảng _Cho HS viết thêm vào vần oat chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng hoạt _Phân tích tiếng hoạt? _Cho HS đánh vần tiếng: hoạt _GV viết bảng: hoạt _GV viết bảng: hoạt hình _Cho HS đọc trơn: oat, hoạt, hoạt hình _Viết bảng: oăt Tiến hành tương tự vần oat * So sánh oat và oăt? * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học _Cho HS luyện đọc: +GV đọc mẫu +HS đọc từng câu, có ngắt hơi ở dấu phẩy +HS đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm +Đọc trơn cả bài +Tìm tiếng có chứa vần oat hoặc vần oăt b) Luyện viết: _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Phim hoạt hình _GV cho HS quan sát ảnh về Phim hoạt hình và trả lời câu hỏi: +Em thấy cảnh gì ở trong tranh? +Trong cảnh đó em thấy những gì? +Có ai trong cảnh? Họ đang làm gì? _Nói về phim hoạt hình mà em đã xem (tên phim, phim có nhân vật nào em thích hoặc có việc làm nào của nhân vật khiến em thích), hoặc kể tên và việc làm của một nhân vật trong bộ phim hoạt hình mà em thích d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) _Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề _Cho HS đọc nội dung từng bài _Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: Tìm từ chứa vần oat và vần oăt _Chia nhóm _Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng cuộc 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Khen ngợi HS, tổng kết tiết học _Dặn dò: +HS lên bảng tìm chữ gắn vào đúng với từng chỗ trống, sau đó mỗi em đọc cả từ mình đã hoàn thành _Viết bảng: oanh, oach, chim oanh, thu hoạch _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: o-a-t-oat Đọc trơn: oat _Viết: oat _Đánh vần: h-oat-hoạt _Viết: hoạt _Đọc: hoạt hình _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _Viết bảng: oat, hoạt, hoạt hình _HS thảo luận và trả lời +Giống: mở đầu bằng o kết thúc bằng t +Khác: oăt có ă ở giữa * Đọc trơn: oăt, choắt, loắt choắt oat: loát, đoạt oăt: ngoắt, hoắt _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đồng thanh, cá nhân +Đồng thanh, cá nhân +Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát và giới thiệu theo nhóm, lớp _Làm bài tập _Chữa bài _Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oat hoặc oăt mà nhóm tìm được trong khoảng 3 phút. +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 97 -Bảng con -Bảng con -SGK -Vở tập viết -Tranh đề tài luyện nói KẾT QUẢ: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 97: Ôn tập I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết đúng các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ bài 91 đến bài 96 và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng _Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ _Biết đọc đúng các từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang và những từ khác chứa các vần có trong bài _Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: Hoa đào ưa rét Hoa mai dát vàng _ Nghe câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan, nhớ được tên các nhân vật được gợi ý bằng các tranh minh hoạ trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Tranh ảnh minh họa và các phiếu từ của các bài từ bài 91 đến bài 96 và các phiếu từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang, hoảng sợ, loanh quanh, ông quan _Bảng ôn (trong SGK) _Bảng ôn kẻ sẵn trên giấy hoặc trên bảng lớp theo mẫu sau: oa oe oai oay oan oăn oang oăng oanh oat oăt oach _Các phiếu trắng để HS điền từ (10cm x 30cm) _Tranh minh hoạ cho câu chuyện Chú Gà Trống khôn ngoan (có thể phóng to 4 bức tranh trong SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 8’ 4’ 10’ 30’ 5’ 25’ 5’ 10’ 10’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc: _ Viết: GV đọc cho HS viết 1.Ôn các vần oa, oe: *Trò chơi: Xướng hoạ _Luật chơi: +Nhóm A: Cử người hô to hoặc vần oa hoặc vần oe +Nhóm B: Phải đáp lại 2 từ có vần mà nhóm A đã hô Sau đó nhóm B thay nhóm A hô tiếp một vần oa hoặc oe và nhóm A lại làm công việc như nhóm B đã làm Nhóm nào đáp không đủ hoặc không đúng 2 từ thì mỗi từ thiếu hoặc đáp sai phải bị loại 1 người trong nhóm ra ngoài vòng chơi. Sau 5 lần mỗi nhóm được quyền hô 10 lần thì trò chơi kết thúc, nhóm nào đến cuối cuộc chơi có số người chơi nhiều hơn thì nhóm đó thắng _GV quản trò 2.Ôn tập: _Cho HS kể tên những vần đã học từ bài 91 đến bài 96, GV ghi trên bảng a) Luyện đọc các vần đãhọc: _GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK _Cho HS ghép vần b) HS tự làm việc với bảng ôn theo từng cặp _Đọc vần _Đọc từ ngữ ứng dụng: +GV viết lên bảng: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. c) Viết: _Cho HS thi viết đúng giữa các nhóm _Cho HS viết trên phiếu trắng do GV chuẩn bị và dán kết quả của nhóm lên bảng lớp _Đánh giá: đúng vần, đúng kiểu chữ và có nét nối Tiết 2 d) Cho HS chơi tìm từ có chứa các vần đã học để luyện đọc các từ và mở rộng vốn từ có chứa các vần ôn _Quy định: Mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 12 vần ôn, số lượng từ tìm cho mỗi vần không hạn chế _Cho 1 HS lên bảng làm trọng tài để nhận xét, ghi kết quả của các nhóm và chọn ra nhóm thắng cuộc 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: _Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài _GV đọc mẫu cả đoạn +GV quan sát HS đọc và giúp đỡ HS yếu _Cho HS chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 hoặc 2 dòng, sau đó mỗi tổ đọc cả đoạn b) Luyện viết: _Cho HS viết trong vở tập viết _GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan _GV kể lại câu chuyện lần 1 theo nội dung từng bức tranh: Một chú Gà Trống ngủ trên một cây rất cao. Có một con Cáo từ lâu đã rất thèm thịt Gà. Lần này nó quyết tìm cách lừa được gà để ăn thịt Cáo ta lân la lại gần gốc cây và nói: -Này anh Gà Trống, anh đã nghe được tin gì mới chưa? Từ ngày hôm nay, tất cả các loài sống trên trái đất sẽ sống hoà thuận không làm hại đến nhau nữa. Anh hãy nghe tôi, xuống đây. Tôi quyết không động đến anh đâu Gà đáp: -Thế thì vui quá nhỉ! Gà vừa nói vừa ngó nghiêng xuống đất, đề phòng. Cáo tinh mắt, nhìn thấy, liền hỏi: -Anh Gà Trống thân mến. Anh đang nhìn gì thế? Gà Trống liền đáp tỉnh bơ: -Có hai con chó săn đang chạy đến đây đấy Cáo nghe thấy vậy, mặt cắt không còn hạt máu, cụp đuôi chạy thẳng Gà Trống thấy vậy gọi Cáo lại: -Cậu chạy đi đâu đấy? Chính cậuvừa nói là từ giờ các loài không còn xâu xé nhau nữa cơ mà? Cáo vừa chạy vừa nói để chữa thẹn: -Nhưng tôi sợ nếu chúng chưa biết tin hoà bình lại ăn thịt tôi mất thì sao? _GV kể chuyện lần thứ hai (kể riêng từng đoạn vừa kể vừa kết hợp hỏi HS để giúp HS nhớ từng đoạn) +Câu hỏi cho đoạn 1: Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì? +Câu hỏi cho đoạn 2: Cáo đã nói gì với Gà Trống? +Câu hỏi cho đoạn 3: Gà Trống đã nói gì với Cáo? +Câu hỏi cho đoạn 4: Nghe Gà Trống nói xong, Cáo đã làm gì? Vì sao Cáo làm như vậy? d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể) 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + Cho HS nhắc lại bảng ôn _Dặn dò: _Cho HS đọc bài 96 _Đọc câu ứng dụng _ Cho mỗi dãy viết một từ _Chia lớp thành 2 nhóm đứng đối diện _HS thực hiện trò chơi _HS ghép âm
Tài liệu đính kèm: