Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 1 đến tuần 33

I.Mục tiêu:

-Biết lao động vệ sinh lớp học sạch , đẹp .An toàn khi lao động.

-Sử dụng được các dụng cụ lao động hiệu quả .

-HS có ý thức luôn giữ gìn vệ sinh lớp học luôn sạch sẽ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị một số dụng cụ như chổi , xô nước , giẻ lau

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 38 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 1 đến tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh nhận biết sự ơ nhiễm mơi trường
Cách tiến hành:
- GV cho hs quan sát tranh về nguồn nước bẩn, về hình ảnh những con ruồi đậu vào mâm cơm, các loại rau xanh và hoa quả thường gặp.
- Các em thấy gì từ những bức tranh này?
- Nguồn nước ở trong tranh như thế nào?
- Nếu chúng ta ăn những thức ăn cĩ ruồi đậu vào thì sẽ cĩ hại như thế nào ?
- Đây là những loại rau quả gì?
-Những loại rau quả này bị hỏng thì cĩ nên ăn khơng?
- Nếu ăn vào thì sẽ cĩ hại như thế nào?
- Giáo viên kết luận : khơng được uống từ những nguồn nước bẩn khơng ăn các loại rau quả bị hỏng. Nếu chúng ta ăn uống khơng sạch sẽ thì sẽ cĩ hại cho sức khoẻ bản thân
Hoạt động 2: phân biệt những điều nên và khơng nên
- Mục đích : giúp học sinh nhận biết những điều nên và khơng nên trong việc ăn uống hằng ngày
- Cách tiến hành
Giáo viên treo bảng phụ câu hỏi về một số điều nên và khơng nên, yêu cầu học sinh lựa chọn và bày tỏ ý kiến của mình.
a. Thức ăn phải được đậy kín bằng lồng bàn
b. Vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước
c. Khơng ăn những thức ăn đã bị ơi thiu
d. Khơng ăn những loại rau qủa đã bị hư hỏng
e. Uống nước đã được đun sơi
- Cĩ thể cho học sinh tự liên hệ thực tiễn hằng ngày trong việc ăn uống hợp vệ sinh ở nhà và nơi cơng cộng
- Giáo viên kết luận : chúng ta khơng được ăn thức ăn đã bị ơi thiu, khơng được uống nước lã, chỉ nên ăn chín uống sơi, như thế sẽ làm cho ta khỏe mạnh và khơng bị bệnh tật
-HS quan sát 
-HS quan sát và trả lời.
- Nên
- Khơng nên
- Nên
- Nên
- Nên
- HS liên hệ
V. Kết thúc hoạt động:
- Cả lớp hát bài “Mời bạn vui múa ca ”
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dị các em phải ăn uống vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ của mình
TIẾT 13
CỬ CHỈ ĐẸP - LỜI NĨI HAY
I. Yêu cầu giáo dục:
- Biết cách cư xử một cách lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy cơ và mọi người xung quanh.
- Luơn cĩ ý thức thể hiện mình một người con ngoan, học trị giỏi.
II. Nội dung và hình thức:
 1. Nội dung:
 - Tìm hiểu cách cư xử lễ phép với mọi người xung quanh
 - Sinh hoạt trị chơi.
	2. Hình thức :
	- Sinh hoạt tập thể lớp
III. Chuẩn bị:
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu chủ đề.
2. Thảo luận tập thể lớp:
(?) Khi ở nhà, khi ra đường, khi ở lớp, ở trường em đã cĩ việc làm gì, nĩi năng như thế nào thể hiện là cĩ cử chỉ đẹp lời nĩi hay?
Mỗi em sẽ nĩi 1 ý.
Ăn cơm phải mời bố mẹ, ơng bà
Khi đi học về phải chào hỏi
Đi đến trường phải chào cơ giáo
Giúp đỡ bạn bè
Biết nĩi lờ cảm ơn, xin lỗi
Khơng chạy nhảy, xơ đẩy bạn v.v.
 GV nhận xét, tuyên dương.
GV nêu câu đố vui:
“Nếu em mắc lỗi
Thì cĩ từ nào
Ý nghĩa biết bao
Muốn em nĩi thử” 
 “Nếu em té ngã
 Cĩ người giúp em
 Em thử nĩi xem
 Từ nào thích hợp” 
Hát tập thể bài: “ Cĩ con chim vành khuyên nhỏ”
3. Trị chơi: Nên chơi ở chỗ nào?
- GV vẽ lên bảng
Cây sắp đổ
Sân vận động
Gốc cây râm mát
Hố vơi
Suối sâu
Cơng viên
Sân trường
Bờ sơng, hồ
-GV yêu cầu HS chọn những vị trí chơi an tồn trên bảng, sau đĩ ghi vào mảnh giấy, rồi đọc to trước lớp. GV nhận xét-tuyên dương.
Cả lớp + cá nhân
- ( Xin lỗi)
( Cảm ơn )
- HS chọn những vị trí chơi an tồn trên bảng, sau đĩ ghi vào mảnh giấy, rồi đọc to
IV. Kết thúc hoạt động:
GV nhận xét tiết học
Dặn dị các em về nhà nên chọn nơi chơi cho an tồn, sạch sẽ, vệ sinh.
THÁNG 12
CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TIẾT 14
EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
I. Yêu cầu giáo dục:
- Cĩ hiểu biết sơ giản về truyền thống dân tộc, về anh Bộ Đội Cụ Hồ.
- Cĩ ý thức tự hào tơn trọng truyền thống tốt đẹp đĩ.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Được nghe kể chuyện về một số tấm gương tiêu biểu về anh Bộ Đội Cụ Hồ
- Nhiệm vụ của các em phải học tập thật giỏi để tiêp nối truyền thống đĩ.
2. Hình thức:
- Sinh hoạt tập thể lớp.
- Kể chuyện về 1 số tấm gương anh hùng liệt sĩ.
- Sinh hoạt văn nghệ: Tập hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”
III. Chuẩn bị:
Một số câu chuyện về anh hùng liệt sĩ
Câu hỏi thảo luận : “Em phải làm gì để tiếp nối truyền thống vẻ vang của dân tộc?”
Nội dung bài hát
Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu chủ đề tháng và nội dung tiết học:
- Nhân dịp ngày 22-12 (ngày thành lập QĐNDVN) đồng thời để thực hiện chủ điểm tháng 12 “Uống nước nhớ nguồn” . Hôm nay cơ sẽ kể cho các em nghe một số tấm gương anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập cho dân tộc.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện về anh hùng Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu
GV lần lượt kể từng tấm gương về các anh hùng liệt sĩ
Sau khi kể xong cĩ thể đặt câu hỏi:
(?) Anh hùng Lê Văn Tám đã hi sinh như thế nào?
(?) Trước lúc chết chị Võ Thị Sáu đã hơ to khẩu hiệu gì?
Hoạt động 2: Thảo luận
GV đưa ra câu hỏi yêu cầu cả lớp thảo luận:
(?) Các em phải làm gì để xứng đáng tiếp nối truyền thống của dân tộc?
HS cĩ thể nêu những ý kiến của mình trước lớp
Gv nhận xét kết luận: Các em cần phải chăm chỉ học hành, tu dưỡng đạo đức để sau này cĩ thể giúp ích cho đất nước.
Hoạt dộng 3: Tập hát bài truyền thống của nhi đồng “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”
GV treo bảng phụ ghi nội bài hát
“ Nhanh bước nhanh nhi đồng, theo cờ đỏ sao vàng. Kìa lời giĩ ngàn, kìa lời sơng núi. Kìa lời giĩ ngàn, kìa lời sơng núi. Nhắc nhở em rằng, tuy mìng đang cịn thơ ấu, nhưng chúng em kết đồn, chăm học chăm làm cho ngoan. Tập tành sao thân hình em được nở nang, trở nên bao người lao động vinh quang . Em kính yêu vâng lời nhớ ơn Bác Hồ, yêu hồ bình, yêu nước Việt Nam
GV hướng dẫn, HS hát theo.
HS lắng nghe.
HS lắng nghevà trả lời câu hỏi.
Cả lớp + tổ + cá nhân
Thi đua hát giữa các dãy bàn.
IV. Kết thúc hoạt động:
GV nhận xét tiết học
Dặn các em học sinh về nhà chuẩn bị các bài hát hát về quê hương, đất nước, về chú bộ đội.
TIẾT 15
SINH HOẠT VĂN NGHỆ
HÁT CÁ BÀI HÁT VỂ BÁC HỒ, VỀ CÁC CHÚ BỘ ĐỘI
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh biết một số bài hát , bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng.
- Tự hào và yêu quê hương.
- Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Hát các bài hát về CM, về Bác Hồ, về các chú bộ đội.
- Tập hát bài “ Ngựa trắng, ngựa hồng”
- Sinh trị chơi
2. Hình thức:
- Sinh hoạt theo lớp.
- Thi đua giữa các nhĩm.
III.Chuẩn bị:
HS chuẩn bị một số bài hát về Bác Hồ, hát về các chú bộ đội
Nội dung bài hát “ Cháu yêu chú bộ đội ” Ngựa trắng, ngựa hồng”
Trị chơi tập thể.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- Hát tập thể. HS nhắc lại chủ đề hoạt động tháng 12
- GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết sinh hoạt.
2. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ: hát các bài hát về CM, về Bác Hồ, các chú bộ đội.
- GV yêu cầu các nhĩm đã chuẩn bị bài hát lần lượt lên trình bày trước lớp. Các bạn sau khi trình bày xong cĩ quyền được mời 1 bạn khác tiếp tục chương trình
- GV nhận xét, tuyên dương các nhĩm cĩ các tiết mục xuất sắc.
Hoạt động 2:hát bài “ Cháu yêu chú bộ đội ”, Tập hát bài “ Ngựa trắng, ngựa hồng”
- GV ghi bảng nội dung bài hát:
“ Kìa con ngựa trắng, kìa con ngựa hồng
Nhong nhong nhong ngựa phi lên biên giới
Em là cơ bộ đội, là chú lính biên phịng
Diệt quân bành trướng đội em lập chiến cơng
Nhong nhong nhong, nhong nhong nhong”
- GV hướng dẫn hs tập hát từng câu kết hợp với một vài động tác múa đơn giản
- Yêu cầu hs biểu diễn thi đua giữa các tổ
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Sinh hoạt trị chơi
- Trị chơi : “ Thụt thị ”
- Cá nhân, nhĩm biểu diễn trước lớp.
-HS tập hát và múa theo sự hướng dẫn của GV
- HS chơi
V. Kết thúc hoạt động:
- Gv nhận xét tiết sinh hoạt.Tuyên dương các nhĩm tích cực trong các hoạt động
TIẾT 16
GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
GIÁO DỤC HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I. Yêu cầu giáo dục:
HS biết thế nào là những hàng động làm ơ nhiễm mơi trường.
- Biết thực hiện những hành động bảo vệ mơi trường
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Nợi dung – hình thức :
1. Nợi dung : Ý thức được các hoạt động nhằm giữ gìn và bảo vệ mơi trường
2. Hình thức : Cả lớp 
III. Chuẩn bị hoạt động:
- Tở trưởng báo cáo thi đua 
- GV : Thuợc câu chuyện : Mẩu giấy vụn 
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bước 1 : Ởn định lớp . Hát 
* Bước 2 : Thực hiện chủ điểm 
1/ Giới thiệu : Các em biết khơng theo đà phát triển của xã hợi thì có nhiều nhà máy , có nhiều cơng ty được xây dựng , rời phương tiện đi lại của con người cũng tăng theo , dẫn đến sự ơ nhiễm mơi trường . Vậy hơm nay cơ cùng các em cùng nhau sinh hoạt với chủ đề : BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 
2/ Kể chuyện :
 MẨU GIẤY VỤN.
 Lớp học rợng rãi , sáng sủa và sạch sẽ nhưng khơng biết ai vứt mợt mẩu giấy ngay giữa lới ra vào .
 Cơ giáo bước vào lớp , mỉm cười :
- Lớp ta hơm nay sạch sẽ quá .Thật đáng khen . Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giáy đang nằm ngay giữa cửa kia khơng ?
- Có ạ .- Cả lớp đờng thanh đáp .
- Nào . Các em hãy lắng nghe và cho cơ biết mẩu giấy đang nói gì nhé. – Cơ giáo nói tiếp .
 Cả lớp im lặng lắng nghe . Được mợt lúc , tiếng xì xào nởi lên vì các em khơng nghe thấy mẩu giấy nói gì cả . Mợt em trai đánh bạo giơ tay xin nói . Cơ giáo cười : 
- Tớt lắm . Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào ?
- Thưa cơ , giấy khơng nói được đâu ạ .
Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng : “ Thưa cơ , đúng đấy ạ ./ Đúng đấy ạ ./”
 Bỡng mợt em gái đứng dậy , tiến tới chỡ mẩu giấy , nhặt lên rời mang bỏ vào sọt rác . Xong xuơi em mới nói : 
- Em có nghe thấy ạ . Mẩu giấy bảo : “ Các bạn ơi . Hãy bỏ tơi vào sọt rác “
 Cả lớp cười rợ lên buởi học hơm ấy vui quá .
* Các em ạ . Qua câu chuyện cơ vừa kể bạn nào cho cơ biết mẩu giấy đã nói gì ?
* Hãy bỏ tơi vào sọt rác 
3/ Trò chơi : Đớ vui “ Nếu . Thì ‘’
* Luật chơi : Hai đợi , mợt đợi hỏi mợt đợi trả lời , câu hỏi của các em xung quanh vấn đề về mơi trường . Đợi nào khơng trả lời được đợi đó thua 
* VD : 
- Hỏi : Nếu xả rác ra sân trường 
- Trả lời : Thì làm mất vệ sinh sân trường ..
* Qua trò chơi em cho cơ biết . Để bảo vệ mơi trường em phải làm gì ?
- Em khơng được xả rác bừa bãi , tiểu tiện đúng nơi qui định . 
* Để góp phần làm cho trường lớp xanh sạch đẹp em phải làm gì ?
- HS lắng nghe
- HS trả lời
-HS tham gia trị chơi
- Em khơng bẻ lá hái hoa , hằng ngày em phải tưới cho hoa , khơng khạc nhở bừa bãi 
V. Kết thúc hoạt động:
 - Các em biết khơng mơi trường xung quanh nếu bị ơ nhiễm , thì ảnh hưởng rất lớn đến sức con người chúng ta . Vậy các em hãy về nhà cùng gia đình thực hiện bảo vệ mơi trường như dọn vệ sinh xung quanh nhà , trờng thêm nhiều cây xanh .
- Riêng lớp mình cơ phát đợng thi đua giữ vệ sinh trường lớp , trờng cây cảnh vào những chậu nhỏ tuần sau cơ sẽ tởng kết thi đua.
- Tuyên dương các nhĩm tích cực trong các hoạt động
- Lớp hát bài : Lý cây xanh 
TIẾT 17
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giúp HS biết quyền và bổn phận của trẻ em . Biết thực hiện quyền và bổn phận của mình .HS luôn có ý thức thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình .
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Giáo dục cho hs biết một số quyền cơ bản của trẻ em . Bổn phận của trẻ em.
- Sinh hoạt tập thể
2. Hình thức: Sinh hoạt theo lớp.
III. Chuẩn bị:
Một số điều lệ cơ bản về quyền trẻ em
+ Quyền được học tập
+ Quyền sống chung với bố mẹ
+ Quyền được vui chơi.
Bổn phận: Chăm chỉ học tập. Hiếu thảo với bố mẹ.Vui chơi những trị chơi lành mạnh bổ ích.
Một số tranh ảnh nĩi về quyền và bổ phận của trẻ em.Một số trị chơi tập thể.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- Hát tập thể
- GV giới thiệu mục đích nội dung của tiết học.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
GV giới thiệu một số quyền cơ bản của trẻ em mà pháp luật quy định
a. Quyền được học tập: Trẻ em cĩ quyền được học tập, trẻ em trong các cơ sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí.
b. Quyền sống chung với bố mẹ: Trẻ em cĩ quyền sống chung với bố mẹ, khơng ai buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em.
c. Quyền được vui chơi.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và nĩi về bổn phận của học sinh.
-GV cho hs quan sát tranh nĩi về quyền của trẻ em, sau đĩ đặt câu hỏi:
(?) Từ những quyền trên, các em háy hãy suy nghĩ và cho cơ biết bổn phận của các em phải làm gì?
- HS phát biểu theo ý kiến cá nhân
- kết luận: Từ những quyền mà trẻ em được hưởng, trẻ em phải cĩ bổn phận:
+Chăm chỉ học tập để trở thành con ngoan trị giỏi
+ Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ
+Tham gia những trị chơi lành mạnh, bổ ích, rèn luyện sức khoẻ.
Hoạt động 3: Trị chơi : “ Tơi bảo ”
GV hướng dẫn, học sinh làm theo.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và về quyền của trẻ em.
- Cả lớp.
Kết thúc hoạt động: GV nhận xét tiết học
-Dặn dị các em cố gắng thực hiện tốt bổn phận của mình.
THÁNG 1 : 
CHỦ ĐIỂM : “ MỪNG ĐẢNG- MỪNG XUÂN”
TIẾT 19:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ QUÊ HƯƠNG
I. Yêu cầu giáo dục:
- HS biết những cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương.
- Bảo vệ các nét đẹp truyền thống đĩ.
- Bồi dưỡng cách giao tiếp ứng xử cho các em.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Giới thiệu cho các em một số các hoạt động vào mùa xuân: tết trồng cây, lao động mùa xuân, ngày hội mùa xuân
- Hát các bài hát về mùa xuân
- Sinh hoạt trị chơi.
2. Hình thức :
- Sinh hoạt theo lớp.
III. Chuẩn bị hoạt động:
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu chủ đề tháng
- Hát tập thể bài : “ Sắp đến tết rồi”
- GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết sinh hoạt.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động cĩ ý nghĩa trong dịp mùa xuân
GV cho học sinh quan sát một số bức tranh cĩ vẽ các hoạt động thường hay thực hiện vào dịp mùa xuân
Tranh 1: Vẽ các bạn đang trồng cây
Tranh 2 : Giúp đỡ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn quà tết.
Tranh 3 : Một số trị chơi dân gian
GV giải thích vì sao vào dịp tết mọi người lại hay thực hiện một số hoạt động này.
Hoạt động 2: Hát các bài hát về Mùa xuân, về Bác Hồ
GV cĩ thể khuyến khích gợi ý các bài hát cho các em hát đúng chủ đề của buổi sinh hoạt.
Tập bài hát: Chúc tết
Tết đến rồi vui thật vui
Em mặc áo mới đi chúc tết họ hàng
Em chúc ơng bà sống lâu thật lâu
Em chúc cha mẹ mạnh khoẻ luơn
Hoạt động 3: Sinh hoạt trị chơi
- GV hướng dẫn, HS thực hiện
-HS nhận xét từng tranh
-Cá nhân trình bày trước lớp
-HS tập hát
Kết thúc hoạt động: Gv nhận xét buổi sinh hoạt
TIẾT 20
TỔ CHỨC MỘT SỐ TRỊ CHƠI DÂN GIAN
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giúp các em phân biệt và yêu thích những trị chơi dân gian
- Tạo khơng khí vui chơi sơi nổi, mơi truờng học tập thân thiện.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Tổ chức các trị chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột.
2. Hình thức:
- Thi đua giữa các tổ.
III. Chuẩn bị:
Một sợi dây thừng kéo co
Khăn bịt mắt
Địa điểm: Ngồi sân trường
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu :
- Hát tập thể
- GV giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV chia các đội thi đấu theo tổ, thơng báo các trị chơi sẽ tổ chức và thể lệ tham gia từng trị chơi.
- mèo đuổi chuột.
- bịt mắt bắt dê
- kéo co 
Hoạt động 2: Các đội tham gia chơi
GV làm trọng tài
Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
-HS lắng nghe
-HS tham gia chơi
V. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét buổi sinh hoạt
- Tuyên dương những hs tích cực trong buổi sinh hoạt
TIẾT 21
SẠCH SẼ KHOẺ MẠNH
I. Yêu cầu giáo dục:
- HS biết một số bệnh thường mắc phải trong thĩi quen sinh hoạt của các em.
- Biết được cách phịng tránh một số bệnh thường gặp, bỏ những thĩi quen xấu cĩ hại cho sức khoẻ.
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Tìm hiểu nguyên nhân, tác hại và cách phịng tránh một số bệnh thường mắc phải trong thĩi quen sinh hoạt hằng ngày của các em.
- Tập hát bài : “ Mẹ mua cho bàn chải xinh”
2. Hình thức:
- Sinh hoạt theo lớp
III. Chuẩn bị hoạt động:
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- Tập thể lớp hát
- GV giới thiệu nội dung và mục đích của tiết học.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt Động 1: Thảo Luận
Gv Đưa Ra Câu Hỏi Thảo Luận:
(?) Các Em Thường Mắc Bệnh Gì?
(?) Tác hại khi mắc bệnh
Hoạt động 2: Cách phịng tránh bệnh
Trị chơi: Phịng tránh bệnh: Bác sĩ dặn em
Cách làm : Cĩ nhiều khổ giấy nhỏ, mỗi tờ ghi một việc làm vệ sinh phịng bệnh như:
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Khơng dụi tay bẩn lên mắt
+ Đánh răng sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ
+ Ăn uống đủ chất
+ Dùng muối I ốt v.v
Mỗi em sẽ được nhận 1 tờ giấy, đọc to nội dung và trả lời câu hỏi : để phịng tránh bệnh gì?
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Tập hát bài “ Mẹ mua cho bàn chải xinh”
	Mẹ mua cho em bàn chải xinh
	Như các anh em đánh răng một mình
	Mẹ khen em bé mà thật ngoan
	Thật đáng khen răng ai trắng tinh
Sâu răng, đau mắt, cận thị, viêm phế quản,giun sán, tiêu chảy
Đau nhức khĩ chịu
Ốm phải nghỉ học
Nguy hiểm chất người
Tốn tiền bố mẹ v.v..
-HS lần lượt đọc to tờ giấy mà mình nhận được và trả lời câu hỏi
-HS tập hát từng câu
V. Kết thúc hoạt động:
- Gv nhận xét buổi sinh hoạt
- Dặn dị các em về nhà thực hiện: ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phịng bệnh tật, nâng cao sức khoẻ.
TIẾT : 22
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I.Mục tiêu:
- Sinh hoạt sao nhi đồng
-Hướng dẫn ( tập hợp hàng dọc, hàng ngang).
-Tổ chức thi hát . 
II.Nội dung và hình thức tổ chức :
1. Nội dung :
 - Biết tập hợp hàng dọc , hàng ngang
 - Thi văn nghệ giữa các nhĩm
2 Hình thức :
 - Sinh hoạt theo cả lớp 
III.Chuẩn bị hoạt động:
1 GV: - Sân bãi . Kết hợp tổng phụ trách
2. HS:
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiêu mục đích nội dung tiết học :
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Huớng dẫn tập hợp hàng dọc , hàng ngang
-GV tổ chức cho các em thi tập hợp 
Hoạt động 2: Hướng dẫn sinh hoạt sao 
-GV cho HS tập hợp vịng trịn giới thiệu các phụ trách sao huớng dẫn sinh hoạt
-GV nhận xét , rút kinh nghiệm .
Hoạt động 3: Thi hát 
-GV cho HS đứng theo vịng trịn .
-Cho các sao lên thi hát 
-Cho từng tổ lên thực hiện .
-Cả lớp quan sát , nhận xét .
-Chọn tổ thực hiện tốt tuyên dương.
- Chia các sao thực hiện .
-HS thi hát.
-Chọn cá nhân , nhĩm biểu diễn hay 
V.Kết thúc hoạt động:
-Nhắc nhở các em về nhà tập lại cách dĩng hàng đã học.
-Nhận xét tiết sinh hoạt
TIẾT : 23
THỂ DỤC THỂ THAO
I.Mục tiêu:
-Biết hoạt động thể dục thể thao cĩ lợi cho sức khỏe và học tập
-Cùng các bạn tham gia hoạt động thể dục thể thao của trường , lớp .
 II.Nội dung và hình thức tổ chức :
1. Nội dung :
 - HS biết hoạt động thể dục thể thao cĩ lợi cho sức khỏe và học tập
 - Cùng các bạn tham gia hoạt động thể dục thể thao của trường , lớp
2 Hình thức :
 - Sinh hoạt theo cả lớp 
III.Chuẩn bị hoạt động:
1 GV: - Chuẩn bị vài quả bĩng cho HS chơi trị chơi chuyền bĩng
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiêu mục đích nội dung tiết học :
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thảo luận lớp 
-GV cho HS chơi một số trị chơi vận động.
-Sau khi kết thúc , GV nêu câu hỏi :
.Các biết những bộ phận cơ thể nào cử động ?
.Sau trị chơi các em thấy thế nào?
.Em hãy kể những mơn thể thao mà em biết ? 
 -GV: Hoạt động thể dục thể thao giúp cơ thể khỏe mạnh , tinh thần sảng khối các em sẽ học tập và lao động tốt hơn.
Hoạt động 2: Thi chuyền bĩng 
-GV tổ chức cho HS thi chuyền bĩng trên sân trường .
dục thể thao để khỏe mạnh, phịng chống bệnh tật.
- Thỏ ăn cỏ
- Tơi bảo
-HS nêu.
-Cho HS thi đua theo tổ .
-Cách chơi: Đứng theo hàng dọc , em đứng đầu chuyền bĩng đến cuối hàng , sau đĩ bĩng tiếp tục được chuyền trở về, tổ nào nhanh thắng 
V.Củng cố , dặn dị:
-GV: thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để khỏe mạnh, phịng chống bệnh 
TIẾT: 24
LAO ĐỘNG VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I.Mục tiêu:
- HS biết lao động vệ sinh trường, lớp .
- Biết sử dụng dụng cụ lao động an tồn và hiệu quả.
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp .
II.Nội dung và hình thức tổ chức :
1. Nội dung :
 - HS biết lao động vệ sinh truờng ,lớp
 - Biết sử dụng, dụng cụ lao động
2 Hình thức :
 - Hoạt động theo cả lớp
III.Chuẩn bị hoạt động:
1 GV: - Một số dụng cụ : chổi , xơ , thùng rác , giẻ lau, cuốc , xẻng
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiêu mục đích nội dung tiết học :
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết vì sao phải lao động vệ sinh trường lớp 
-GV cho HS thảo luận nhĩm theo câu hỏi :
- Đại diện nhĩm trình bày trước lớp , các nhĩm khác bổ xung .
- GV kết luận : Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp để tạo mơi trường học tập được tốt hơn, các em cần thường xuyên lao động vệ sinh trường lớp .
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xử dụng dụng cụ lao động 
- GV giới thiệu một số dụng cụ để lao động vệ sinh trường lớp .
- GV hướng dẫn cách sử dụng từng loại và nĩi tác dụng của nĩ .
-GV: Sử dụng những dụng cụ lao động cần cẩn thận để bảo đảm an tồn cho mình và các bạn.
Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV tổ chức cho HS lao động vệ sinh trường lớp .
- Sau khi thực hành các nhĩm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhĩm mình .
- GV nhận xét , tuyên dương những nhĩm lao động tốt.
- Em hiểu thế nào là trường lớp sạch , đẹp ?
- Trường lớp sạch đẹp cĩ ích lợi gì ?
- Em phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- chổi , xơ , thùng rác , giẻ lau, cuốc , xẻng 
- Vài HS lên thực hành trước lớp .
- Chia nhĩm , mỗi nhĩm làm một nhiệm vụ : quét rác , tưới cây, nhổ cỏ , lau tường , quét mạng nhện
V.Củng cố , dặn dị:
 -GV: Lao động vệ sinh trường lớp tạo vẽ mĩ quan cho ngơi trường , các em càng yêu mến trường lớp . Các em cĩ ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
 -Nhận xét tiết học.
THÁNG 3: CHỦ ĐIỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án NGLL PHUONG 1.doc