Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Nha khoa - Bài 13 đến 15

Bài 14: Kem đánh răng

I,MỤC ĐÍCH:

- Thành phần tác dụng của kem đánh răng.

- Yêu cầu: HS biết sử dụng và thay thế kem đánh răng khi không có kem đánh răng.

II. NỘI DUNG:

- Hàng ngày chúng ta sử dụng bàn chải và những thứ gì để đánh răng?.

- Thuốc, nước, cốc xúc miệng.

- Dùng thuốc đánh răng chúng ta thấy những vị gì nào?

Cay, thơm, ngọt, có bọt.

 Khi chúng ta đánh răng thấy có bọt, vị cay có mùi thơm và hơi ngọt nữa. Vậy tong kem đánh răng có những gì mà có được những mùi vị ấy.

 Hôm nay cô chỉ cho cả lớp biết thành phần của kem đánh răng với tác dụng của nó.

 - Khi đánh răng ta thấy có bọt đó chính là chất sinh bọt mà các nhà sản xuất đã cho vào kem đánh răng để tẩy sạch tất cả các thức ăn bám nên răng cũng như xà phòng để làm sạch quần áo. Nếu kem đánh răng có nhiều bọt quá cũng không tốt các em ạ. Vì kem đánh răng có nhiều bọt quá làm cho lợi dễ dộp lên và chảy máu. Những bạn nào lợi hay chảy máu thì không nên dùng thuốc đánh răng có nhiều bọt.

 - Vị cay và mùi thơm chính là các chất dầu thơm có trong kem đánh răng để khi đánh răng ta thấy thơm miệng và cho cảm giác thoải mái sau khi đánh răng.

 

doc 3 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Nha khoa - Bài 13 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Nha khoa: Bài 13: Xúc miệng và tăm xỉa răng
I.MỤC ĐÍCH: 
- Cho học sinh thấy được tác dụng của xúc miệng và tác hại của xỉa răng.
- Yêu cầu: Sau khi học xong học sinh không dùng tăm xỉa răng và biết dùng một thứ gì để làm sạch răng sau khi ăn.
II.NỘI DUNG: 
- Những bài trước cô đã nói cho các em biết tác dụng của chải răng, 1 bạn nhắc lại cho cả lớp cùng nghe.
	- Chải răng: răng sạch, răng bóng, không sâu lợi không hay chảy máu.
	- Xúc miệng: sau khi ăn chúng ta thấy người lớn thường làm gì để cho sạch răng.
	- Xỉa răng: Hôm nay cô nói cho cả lớp cùng nghe tác dụng của xúc miệng và dùng tăm xỉa răng có hại như thế nào?
	- Sau khi ăn xong chúng ta dùng nước xúc miệng chỉ có thể lấy được những mảnh thức ăn lớn trên răng nhưng không lấy được những thức ăn nhỏ mắc vào kẽ răng.
	Như vậy chải răng tốt hay xúc miệng tốt các em?
	- Chải răng tốt: xúc miệng không lấy hết được thức ăn nên nhiều người tuy xúc miệng đều đặn vẫn bị sâu răng. Nhưng nếu chúng ta đi chơi cùng với bố mẹ, anh chị hay đi học mà mang theo bánh kẹo không mang theo bàn chải thì sau khi ăn chúng ta nên dùng nước sạch để xúc miệng và như thế thức ăn chậm bị chua hơn, miệng bớt hôi về nhà sau khi ăn cơm chúng ta đánh răng.
	Hiện nay chúng ta xúc miệng 1 tuần 2 lần tại trường đó là nước xúc miệng tốt vì trong nước đó có thuốc để ngăn ngừa sâu răng.
	Hàng ngày sau khi ăn cơm chúng ta thường thấy bố mẹ hay anh chị dùng tăm để xỉa răng, như vậy là không tốt đâu các em ạ.
	Các em có thấy nhiều khi xỉa răng như vậy lợi của chúng ta chảy máu nhiều không?
	Dùng tăm chọc vào kẽ răng làm cho kẽ răng ngày 1 rộng ra thức ăn dễ mắc vào đó và gây ra viêm lợi đấy.
	Nếu chúng ta ăn những thức ăn dễ mắc vào răng như rau, thịt nạc thì chúng ta có thể dùng tăm (nhỏ, sạch và vót tròn) để khều nhẹ thức ăn đó mà không chọc vào kẽ răng.
	Chúng ta còn bé chưa có thói quen dùng tăm xỉa răng thì không nên dùng tăm sau khi ăn chỉ nên dùng bàn chải để chải răng là tốt nhất.
	Cô vừa nói cho cả lớp nghe tác dụng của xúc miệng và tăm xỉa răng, một bạn cho cô biết chúng ta dùng nước để xúc miệng khi nào?
Khi ăn xong không mang theo bàn chải.
Bài 14: Kem đánh răng
I,MỤC ĐÍCH: 
- Thành phần tác dụng của kem đánh răng.
- Yêu cầu: HS biết sử dụng và thay thế kem đánh răng khi không có kem đánh răng.
II. NỘI DUNG: 
- Hàng ngày chúng ta sử dụng bàn chải và những thứ gì để đánh răng?.
- Thuốc, nước, cốc xúc miệng.
- Dùng thuốc đánh răng chúng ta thấy những vị gì nào?
Cay, thơm, ngọt, có bọt.
	Khi chúng ta đánh răng thấy có bọt, vị cay có mùi thơm và hơi ngọt nữa. Vậy tong kem đánh răng có những gì mà có được những mùi vị ấy.
	Hôm nay cô chỉ cho cả lớp biết thành phần của kem đánh răng với tác dụng của nó.
	- Khi đánh răng ta thấy có bọt đó chính là chất sinh bọt mà các nhà sản xuất đã cho vào kem đánh răng để tẩy sạch tất cả các thức ăn bám nên răng cũng như xà phòng để làm sạch quần áo. Nếu kem đánh răng có nhiều bọt quá cũng không tốt các em ạ. Vì kem đánh răng có nhiều bọt quá làm cho lợi dễ dộp lên và chảy máu. Những bạn nào lợi hay chảy máu thì không nên dùng thuốc đánh răng có nhiều bọt.
	- Vị cay và mùi thơm chính là các chất dầu thơm có trong kem đánh răng để khi đánh răng ta thấy thơm miệng và cho cảm giác thoải mái sau khi đánh răng.
	- Đánh răng chúng ta cũng thấy hơi ngọt phải không? Vị ngọt đó không phải là đường do vậy các em chớ có nuốt vào.
	Không những thế trong kem đánh răng còn có cả muối nữa đấy các em ạ, muối có trong kem đánh răng có tác dụng sát trùng làm lợi chảy ít máu.
	Ngày nay trong kem đánh răng gồm có: Chất sinh bọt, muối, dầu thơm, chất ngọt nhưng không phải đường fluor ngăn ngừa sâu răng.
	Cô hỏi cả lớp nhé: nếu nhà hết kem đánh răng mà bố mẹ chưa kịp mua thuốc khác chúng ta có thể dùng gì để đánh răng?
	- Dùng muối
	- Dùng muối cục bỏ lên bàn chải hay ta làm thế nào?
	Dùng muối pha nước sau đó xúc miệng và đánh răng không dùng muối cục bỏ lên bàn chải để đánh răng vì mặn quá làm lợi chảy máu.
Dạy nha khoa: bµi 15: fluor
Thêi gian: 30 phót
I. Môc ®Ých: ThÊy ®­îc t¸c dông phßng bÖnh s©u r¨ng cña Fluor.
II. Yªu cÇu: Sau khi häc xong ¸p dông biÑn ph¸p phßng ngõa s©u r¨ng b»ng fluor( xóc miÖng n­íc cã fluor 2%) dïng thuèc ®¸nh r¨ng cã Fluor.
III. Néi dung: bµi tr­íc c« ®· nãi cho c¸c em cã mét lo¹i thuèc cã t¸c dông ngõa s©u r¨ng. H«m nay c« nãi cho c¸c em biÕt thuèc ®ã lµ g× vµ t¸c dông ngõa s©u r¨ng cña nã. Thuèc cã t¸c dông ngõa s©u r¨ng lµ Fluor ( viÕt trªn b¶ng). Trong mét sè lo¹i thøc ¨n hµng ngµy chóng ta ¨n uèng còng cã Fluor.
VÝ dô: n­íc chÌ, n­íc m¾m, c¸ kh« vµ ngay trong n­íc hµng ngµy chóng ta vÉn dïng cã Fluor nh­ng rÊt Ýt.
	Fluor kh«ng cã mïi vÞ nh­ng hµng tuÇn c« cho c¸c em xóc miÖng mét thø n­íc thÊy cã mïi th¬m vµ vÞ h¬i cay ®ã lµ ngoµi Fluor ra c« cßn cho thªm dÇu b¹c hµ ®Ó khi xóc miÖng chóng ta thÊy th¬m miÖng.
	VËy th× t¹i sao khi xóc miÖng n­íc cã pha Fluor l¹i cã t¸c dông ngõa s©u r¨ng?
	Men r¨ng cña chóng ta rÊt cøng nh­ng vÉn cã nh÷ng khe nhá nh­ vËy khi sóc miÖng Fluor ngÊm qua men r¨ng vµ ®­îc gi÷ ë ®Êy lµm cho men r¨ng ngµy cµng cøng h¬n. Khi men r¨ng cøng th× vi trïng khã mµ lµm thñng vµ g©y s©u r¨ng ®­îc.
	NÕu chÞu khã xóc miÖng n­íc cã pha Fluor 1 tuÇn tõ 1 ®Õn 2 lÇn sÏ gi¶m ®­îc 50% sè r¨ng bÞ s©u ®Êy c¸c em ¹.
	Ng­êi ta cßn cho Fluor vµo kem ®¸nh r¨ng vµo n­íc uèng vµ cã khi c¶ vµo trong muèi ¨n n÷a.
	C¸c em ®· nh×n thÊy tuýp thuèc ®¸nh r¨ng cã Fluor ch­a?
	Nh­ vËy ngoµi c¸ch gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng hµng ngµy ®ã lµ xóc miÖng, ®¸nh r¨ng, h«m nay chóng ta cßn ®­îc biÕt thªm Fluor ®Ó ngõa s©u r¨ng n÷a.
	Fluor rÊt tèt víi r¨ng nh­ vËy hµng tuÇn c¸c em nªn tham gia ®Òu c¸c buæi xóc miÖng n­íc cã pha Fluor do nhµ tr­êng tæ chøc. Nh­ng khi xóc miÖng c¸c em nhí kh«ng nªn c­êi ®ïa v× dÔ sÆc nÕu ch¼ng may nuèt ph¶i n­íc cã Fluor th× còng kh«ng sao nh­ng tèt h¬n hÕt lµ chóng ta kh«ng nªn c­êi

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_HDNGLL.doc