I. MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức đã học trong các bài tập đã học ở 4 tiết học trước.
- Từ các kiến thứcđã học rèn cho học sinh kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích.
- Giáo dục HS có ý thức và thói quen tránh xa các trò chơi, hành động có thể gây nguy hiểm cho bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi ôn tập.
- Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Hát
- KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS nêu những trò chơi có thể gây nguy hiểm trong bài tập 4
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
- Giáo viên viết bài 4 vào bảng phụ.
*Bước 1: + Nêu tên các trò chơi có trong bài tập 1,2,3.
*Bước 2: Ôn tập theo nhóm.
Yêu cầu học sinh mở lại từng bài thảo luận theo cặp đôi.
- Giáo viên chọn từng tình huống yêu cầu các nhóm trình bày.
*Bước 3: Giáo viên kết luận chung.
Kết luận :Chúng ta không nên chơi các trò chơi nguy hiểm trên,những trò chơi đó rất dễ gây nguy hiểm,tai nạn đối với chính bản thân mình và cho bạn cùng chơi với mình.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Bước 1: GV chép bài tập 6 lên bảng
Bài tập 6 : Em đã có lần nào bị ngã, bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa? Sau đó em cảm thấy như thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn cùng nghe.
- Goi HS trình bày
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh trình bày tốt.
*Bước 2:Viết lại tình huống vừa nêu trước lớp vào vở bài tập.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà học, xem lại tất cả các bài tập trong chủ đề 1.
- Bổ sung các bài tập còn thiếu. Xem trước bài tập trong chủ đề 2.
-2 học sinh nêu.
HS khác nhận xét.
Mỗi học sinh nêu 1 bài.
- Thảo luận cặp
- 1 học sinh nêu tên trò chơi.
- 1 học sinh nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra trong trò chơi đó và nêu lời khuyên cho từng tình huống.
- Đại diện trình bày.
- Chia sẻ với các nhóm khác.
- Học sinh lắng nghe, lĩnh hội.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân: suy nghĩ để đưa ra tình huống trước lớp.
- Từng học sinh nêu ý kiến trước lớp.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
Tuần 11 Thứ tư, ngày 5 tháng 11 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn Kĩ năng Phòng tránh tai nạn thương tích (tiết 4) I. Mục tiêu - Học sinh biết được các trò chơi trong bài tập 4. Hiểu được tác hại của các trò chơi nguy hiểm có thể xảy ra. - Rèn cho học sinh kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích, tránh xa những trò chơi nguy hiểm như bài tập 4. - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong giờ học vàcó ý thức bảo vệ chính mình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập 4, 5. - Học sinh : Phiếu học tập. Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức KT sĩ số : ............................................. 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS nói lời khuyên trong từng tình huống ở bài tập 3 - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hoạt động 1 - Giáo viên viết bài 4 vào bảng phụ. * Bài tập 4: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những trò chơi, hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho trẻ em. a. Đánh khăng. b. Ném cát vào mặt nhau. c. Múa hát tập thể. d. Chơi đuổi bắt nhau ở sân trường. e. Bắt chuồn chuồn ,bắt bướm ở bờ ao, bờ hồ. g. Lội qua suối khi lũ đang về. h. Chơi bịt mắt bắt dê. i. Chạy ngang qua đường cao tốc. k. Ngồi chơi bên bệ cửa sổ không có chắn song bảo vệ. l. Nhảy từ trên cao xuống đất. m. Bắc ghế trèo cao. n. Thả diều. - Giáo viên giao nhiệm vụ. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm nêu 1 trò chơi và nêu tác hại của trò chơi đó. - Giáo viên chốt kết quả đúng. * Kết luận : Chúng ta không nên chơi các trò chơi nguy hiểm trên,những trò chơi đó rất dễ gây nguy hiểm, tai nạn đối với chính bản thân mình và cho bạn cùng chơi với mình. - GV yêu cầu HS liên hệ với bản thân mình. Hoạt động 2 - Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 5. Bài tập 5 : Xử lí tình huống Hãy chọn cách ứng phù hợp nhất nếu bạn rủ em chơi trò chơi nguy hiểm (đánh dấu X vào ô trống trước cách ứng xử em chọn) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Từ chối không chơi và để mặc bạn chơi. Từ chối và khuyên bạn không nên chơi vì nguy hiểm. Cùng chơi với bạn. - Yêu cầu các nhóm báo cáo và giải thích lí do . * GV chốt đáp án đúng và giải thích thêm về 2 trường hợp còn lại. Hoạt động 3 : Liên hệ + Trong lớp ta đã có ai chơi các trò chơi nguy hiểm hoặc nhìn thấy bạn nào chơi các trò chơi trong bài tập 4 chưa? c.Củng cố:- Nhắc lại nội dung bài + Kể tên các trò chơi có thể xảy ra nguy hiểm. 4. Tổng kết - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Nhắc nhở HS về nhà học, xem lại bài 1HS : nói lời khuyên tình huống 1, 2. 1HS : nói lời khuyên tình huống 3, 4. - HS chú ý nghe - Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc các tình huống ở bài tập 4. - Học sinh khác lắng nghe. - Học sinh làm bài vào vở thực hành kĩ năng sống. - HS thảo luận - HS thảo luận chốt đáp án và nói cho nhau nghe trò chơi, hành động đó nguy hiểm như thế nào ? - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh tự liên hệ. - HS học sinh nêu yêu cầu, 1HS đọc 3 ô trống. - Thảo luận nhóm đôi, chọn cách xử lí đúng và giải thích tại sao. - Đại diện các nhóm báo cáo. + HS trả lời nối tiếp. - HS kể. Tuần 12 Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn Kĩ năng Phòng tránh tai nạn thương tích (tiết 5) I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học trong các bài tập đã học ở 4 tiết học trước. - Từ các kiến thứcđã học rèn cho học sinh kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích. - Giáo dục HS có ý thức và thói quen tránh xa các trò chơi, hành động có thể gây nguy hiểm cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi ôn tập. - Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS nêu những trò chơi có thể gây nguy hiểm trong bài tập 4 - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. b. Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập - Giáo viên viết bài 4 vào bảng phụ. *Bước 1: + Nêu tên các trò chơi có trong bài tập 1,2,3. *Bước 2: Ôn tập theo nhóm. Yêu cầu học sinh mở lại từng bài thảo luận theo cặp đôi. - Giáo viên chọn từng tình huống yêu cầu các nhóm trình bày. *Bước 3: Giáo viên kết luận chung. Kết luận :Chúng ta không nên chơi các trò chơi nguy hiểm trên,những trò chơi đó rất dễ gây nguy hiểm,tai nạn đối với chính bản thân mình và cho bạn cùng chơi với mình. Hoạt động 2: Tự liên hệ *Bước 1: GV chép bài tập 6 lên bảng Bài tập 6 : Em đã có lần nào bị ngã, bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa? Sau đó em cảm thấy như thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn cùng nghe. - Goi HS trình bày - Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh trình bày tốt. *Bước 2:Viết lại tình huống vừa nêu trước lớp vào vở bài tập. c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà học, xem lại tất cả các bài tập trong chủ đề 1. - Bổ sung các bài tập còn thiếu. Xem trước bài tập trong chủ đề 2. -2 học sinh nêu. HS khác nhận xét. Mỗi học sinh nêu 1 bài. - Thảo luận cặp - 1 học sinh nêu tên trò chơi. - 1 học sinh nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra trong trò chơi đó và nêu lời khuyên cho từng tình huống. - Đại diện trình bày. - Chia sẻ với các nhóm khác. - Học sinh lắng nghe, lĩnh hội. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân : suy nghĩ để đưa ra tình huống trước lớp. - Từng học sinh nêu ý kiến trước lớp. - Học sinh làm vào vở bài tập. ******************************************************************* Tuần 13 Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn Kĩ năng lắng nghe tích cực (tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được thế nào là biết lắng nghe và không biết lắng nghe. Học sinh hiểu tác dụng của biết lắng nghe và tác hại của việc không biết lắng nghe. - Rèn cho HS có thói quen lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, phiếu học tập. - Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao không nên chơi những trò chơi nguy hiểm? - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. b. Nội dung * Bài tập 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát tranh trong bài tập 1 và trả lời câu hỏi : + Theo em, trong các tình huống sau đây, bạn nào biết lắng nghe, bạn nào không biết lắng nghe? Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV kết luận - Tranh 3 : Yêu cầu học sinh đọc lời của các nhân vật. - Giáo viên giải thích câu truyện trong tranh 3. + Vậy trong tranh ai đã chú ý lắng nghe và ai không chú ý lắng nghe ? - Tranh 4 : Trong tranh 4 em thấy gì ? + Vì sao bạn lại hỏi cô giáo như vậy? GV KL: + Như vậy trong 4 bức tranh những bạn nào đã chú ý lắng nghe, bạn nào chưa chú ý lắng nghe ? - Giáo viên tổng kết lại các ý kiến trong từng bức tranh. * Hoạt động 2 : Tác dụng của biết lắng nghe và tác hại của việc không biết lắng nghe. + Mỗi học sinh biết lắng nghe có tác dụng gì ? + Mỗi học sinh nếu như không biết lắng nghe có thể dẫn tới hậu quả gì ? *Liên hệ : Trong lớp ta có những bạn nào biết lắng nghe, những bạn nào chưa biết lắng nghe. c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ? - Chốt nội dung chính của bài. 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà học, xem lại bài. Chuẩn bị bài sau : Lắng nghe tích cực tiết 2 - Học sinh trả lời. - HS chú ý nghe - Nhắc lại đề bài. - HS thảo luận cặp đôi. - Học sinh quan sát 4 tranh, nhận xét những điều nhìn thấy trong từng tranh. - Thảo luận theo nhóm đôi, mỗi nhóm đưa ra ý kiến nhóm mình về từng tranh. - Đại diện các cặp trình bày. -Tranh 1: Tất cả các bạn trong tranh 1 đều đã biết lắng nghe.Vì các bạn trong tranh đang thảo luận nhóm. Các bạn đều chú ý nghe bạn nhóm trưởng nói. -Tranh 2: Trong giờ sinh hoạt lớp,2 bạn nam đang giằng nhau quyển truyện .Hai bạn đó không biết lắng nghe. - Học sinh theo dõi, chia sẻ, bổ sung. - 2 HS đọc - Học sinh trả lời. +... cô giáo đang giảng bài và 1 bạn nói : Thưa cô .. + HS 1 : Vì bạn không chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài. + HS 2 : Vì bạn nghe không rõ cô giáo giảng bài. + 3, 4 HS trả lời. +... hiểu bài, học tập tốt. + ... ảnh hưởng đến bạn bên cạnh, không hiểu bài, không làm được được bài tập. - Học sinh tự liên hệ báo cáo trước lớp. - Học sinh lắng nghe. ******************************************************************* Tuần 14 Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn Kĩ năng lắng nghe tích cực(tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được những hành vi biết lắng nghe tớch cực. Hiểu thế nào là lăng nghe tớch cực. Nhận biết cỏc hậu quả cú thể xảy ra nếu khụng lắng nghe tớch cực. - Rèn cho HS có thói quen lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS có ý thức tự giác lắng nghe trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên :Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, phiếu học tập. - Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Biết lắng nghe có lợi ích gì ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 2 - Giỏo viờn phỏt phiếu. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhúm 4 núi cho nhau nghe trong 5 phỳt. - Gọi đại diện từng nhúm trỡnh bày. + TH 1: Giờ văn nghệ của lớp, cỏc bạn lờn hỏt và đọc thơ...thật hay và nhiệt tỡnh. Sau mỗi tiết mục em sẽ : + TH 2 : Bạn sang chơi và đang say sa kể cho em nghe 1 cuốn truyện hay. Nhưng đó đến giờ phải đi đún em. Em sẽ : + TH3 : Nhõn ngày Quốc phũng toàn dõn nhà trường mời chỳ bộ đội đến núi chuyện với học sinh. Em đang nghe thỡ bạn bờn cạnh cứ quay sang núi chuyện. Em sẽ : + TH4 : Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chớ Minh em cũn muốn biết hồi nhỏ .Em sẽ + TH 5 : Hụm nay nhà em cú bỏc ở quờ ra chơi ..... - Giỏo viờn nhận xột và chốt kiến thức. + Ngoài những cỏch ứng xử trờn thỡ trong mỗi tỡnh huống cú cũn cỏch ứng xử nào khỏc . Giỏo viờn nhận xột. * Hoạt động 2: Tác dụng của biết lắng nghe . - Mỗi học sinh biết lắng nghe có tác dụng gì? *Liên hệ :Trong lớp ta có những bạn nào biết lắng nghe? c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ? + Thế nào là lắng nghe tớch cực? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Thực hành lắng nghe tớch cực. Chuẩn bị bài sau : Lắng nghe tích cực (tiết 3) - Học sinh trả lời. - HS chú ý nghe - Nhắc lại đề bài. - 2 Học sinh đọc yờu cầu của bài 2. - Nhúm trưởng nhận phiếu. - Thảo luận nhúm. - Đại diện trỡnh bày. + Vỗ tay khen ngợi cỏc bạn + Bảo bạn : Thụi nhộ tớ cũn phải đi đún em. + Nhắc bạn đừng làm ồn. + Hỏi cụ thuyết minh viờn những điều cũn thắc mắc. + Xin lỗi bỏc vỡ cũn phải đi học đỳng giờ, hen với bỏc tan học về sẽ nghe tiếp. - Nhúm khỏc nhận xột, chia sẻ + 3, 4 HS trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh tự liên hệ báo cáo trước lớp. + 2 HS nhắc lại
Tài liệu đính kèm: