Bài : 1 KÍNH TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Thưa gửi, chào hỏi lễ phép, lời nói đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi giao tiếp với người lớn tuổi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc với thái độ chân thành.
- Đưa và nhận bằng hai tay.
- Biết chỉ đường, xách giúp đồ, nhường chỗ, giúp đỡ sang đường,.
3. Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. -Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D
5’
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV cho HS hát bài: Chú chim vành khuyên
- GV: Qua bài hát em thấy chú chim vành khuyên đối với người lớn tuổi như thế nào?
- GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Kính trọng người lớn tuổi”. - HS hát.
- Chú chim vành khuên biết chảo hỏi lễ phép, vâng lời người lớn tuổi,.
Vở
8’ Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
- GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 5, 6.
- GV kết luận nội dung theo từng tranh :
+ Tranh 1: Vậy bạn nhỏ đó có thái độ ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
+ Tranh 2 : Vậy theo em bạn Hùng có thái độ ứng xử như thế nào đối với người lớn tuổi?
+ Tranh 3 : Vậy bạn nhỏ đó là người như thế nào với người lớn tuổi?
+ Tranh 4 : Bạn nhỏ có thái độ ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
- Vậy đối với người lớn tuổi chúng ta cần có thái độ, lời nói, việc làm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 7.
- Vậy em đã làm được gì đối với người lớn tuổi? - Hs quan sát tranh, SHS trang 5, 6 thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.
+ Tranh 1: Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chỉ giúp đường cho bà cụ .
+ Tranh 2 : Bạn Hùng có lời nói lễ phép khi chào người lớn tuổi nhưng khi chào, bạn Hùng không nhìn vào người được chào mà vẫn đọc truyện
+ Tranh 3 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi nhặt giúp người lớn tuổi chiếc khăn.
+ Tranh 4 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chào hỏi, giúp đỡ người lớn tuổi >
SHS
ta cần có thái độ, lời nói, việc làm như thế nào? - GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 7. - Vậy em đã làm được gì đối với người lớn tuổi? - Hs quan sát tranh, SHS trang 5, 6 thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. + Tranh 1: Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chỉ giúp đường cho bà cụ . + Tranh 2 : Bạn Hùng có lời nói lễ phép khi chào người lớn tuổi nhưng khi chào, bạn Hùng không nhìn vào người được chào mà vẫn đọc truyện + Tranh 3 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi nhặt giúp người lớn tuổi chiếc khăn. + Tranh 4 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chào hỏi, giúp đỡ người lớn tuổi > SHS 7’ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 7. - GV nêu từng hành vi, yêu cầu HS giơ thẻ ý kiến? GV hỏi thêm: Vì sao con lại đống ý hay không đống ý với các hành vi đó? - Gọi HS trình bày kết quả. - GV kết luận nội dung theo từng trường hợp : - GV liên hệ với thực tế của HS. - 1 HS đọc nội dung BT - HS giơ thẻ ý kiến và giải thích đối với từng hành vi SHS 7’ Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 7. - GV cho HS trao đổi nhóm 2 để đưa ra nhận xét của mình về cách ứng xử của các bạn trong từng trường hợp. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV kết luận từng trường hợp : - GV liên hệ với thực tế của HS. - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe SHS 7’ Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 7 (GV gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học). - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. - GV liên hệ với thực tế của HS. - HS trình bày. - HS lắng nghe SHS 2’ Hoạt động 6 : Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 2 “Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ”. SHS Tiết : 3 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài : 2 THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy biết cách ứng xử thân thiện với bạn bè, nhường nhịn với em nhỏ. 2. Học sinh có kĩ năng : - Biết cách chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi, đồ dùng học tập, với bạn bè, em nhỏ. - Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ đúng lúc, đúng chỗ. - Biết biểu hiện tình cảm quý mến một cách chân thành. 3. Học sinh chủ động ứng xử thân thiện với bạn bè và nhường nhịn em nhỏ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D 5’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Ở lớp 3, các con đã được học bài đạo đức nào nói về tình cảm bạn bè? - Còn tình cảm anh em thì có bài thơ nào? - GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ”. - HS TL HS nghe và ghi vở Vở 7’ Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi - GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 8, 9 thảo luận nhóm 2. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV kết luận nội dung theo từng tranh : + Tranh 1 : Bạn nữ đang xem ca nhạc nhưng vẫn vui vẻ nhường em trai xem phim hoạt hình > Bạn biết nhường nhịn, yêu quý em. + Tranh 2 : Hai bạn nữ thấy em nhỏ bị ngã đã kịp thời nâng em dậy, lời hỏi thăm rất tình cảm > Hai bạn đã biết cách giúp đỡ em nhỏ. + Tranh 3 : Bạn nữ cho bạn nam mượn bút khi bút của bạn nam bị hỏng > Bạn nữ biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè đúng lúc. +Tranh 4 : Các bạn nam tranh chỗ chơi của các em nhỏ, dọa nạt các em > Các bạn không nhường nhịn em nhỏ. - Qua các bức tranh, chúng mình thấy đối với bạn bè và nhất là các em nhỏ, ta cần phải làm gì để mọi người thân thiện với nhau hơn? - Kể những việc làm của mình thể hiện sự thân thiện đó? Trong lớp đã có bạn nào biết thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ? - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2 - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ xung - Cần giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, nhường nhịn em nhỏ SHS Vở 7’ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 10. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV kết luận từng trường hợp: Trung vui vẻ rủ em trai chơi cùng. > Trung biết cách quan tâm, chia sẻ với em nhỏ. Tuấn mải xem ti vi, em gái hỏi bài bạn gắt gỏng không giúp. > Tuấn không có ý thức giúp đỡ em nhỏ. Các bạn lớp 5A hào hứng biểu diễn chúc mừng ngày Tết thiếu nhi 1-6. > Các bạn chủ động quan tâm tới các em nhỏ. Lan chỉ giúp đỡ bạn khi bạn cho mình một thứ gì đó. >Lan chưa có ý thức giúp đỡ bạn bè. - Trong thực tế, con nào đã gặp tình huống này? - Đã bao giờ con gặp tình huống như ở phần b, d? Sau khi có hành vi như vậy, con có suy nghĩ gì? 7’ Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành -GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 10. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV kết luận từng trường hợp : a.Hùng biết cách quan tâm tới bạn bè. b.Hằng không có ý thức quan tâm tới em nhỏ. - Ở lớp đã có bạn nào biết quan tâm, giúp đỡ bạn ốm? - Nếu em là Hằng, em sẽ làm gì? - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2 - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ xung 7’ Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3, SHS trang 10. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. - Thực tế ở lớp đã có bạn nào gặp chuyện buồn? Em đã chia sẻ với bạn như thế nào? 3’ Hoạt động 6 : Tổng kết bài - Để trở thành người văn minh trong mắt bạn bè, em nhỏ, các con cần làm gì? - Chuẩn bị bài 3 : Thương người như thể thương thân. Tiết : 4 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài : 3 THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy cần biết cách ứng xử tế nhị, cảm thông và chia sẻ với người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn. 2. Học sinh có kĩ năng : - Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn. - Biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ với những việc làm cụ thể, vừa sức với mình. - Biết cách ứng xử tế nhị tránh làm tổn thương. 3. Học sinh chủ động thể hiện thái độ ứng xử tế nhị, cảm thông và chia sẻ với người khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn ở mọi nơi, mọi lúc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D 2’ - GV nêu câu hỏi: + Đối với người khuyết tật ta đối xử như thế nào? + Kể tên các hoạt động nhân đạo mà con đã tham gia - GV cho HS hát: Trái đất này là của chúng mình - GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Thương người như thể thương thân”. - HS TL HS nghe và ghi vở Vở 9’ Hoạt động 2: Nhận xét hành vi - GV gọi HS đọc truyện, SHS 11, 12. - HS trình bày kết quả . - GV kết luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Nhà trường phát động phong trào nào? + Bạn Lan đã hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào lũ lụt như thế nào ? + Bạn Hùng đã nói gì khi thấy bạn Lan ủng hộ đồng bào bão lụt ? + Lan đã giúp Hùng hiểu ra điều gì ? + Với người khuyết tật, người gặp khó khăn ta phải có thái độ thế nào ? - Con đã làm gì để giúp đỡ những người khuyết tật, những người khó khăn? - 1 HS đọc truyện - HS trả lời - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ xung SHS Vở 10’ Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi - GV cho HS thực hiện bài tập 1 - GV: + Việc con mua tăm ủng hộ người mù có ý nghĩa như thế nào? + Con đã hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào lũ lụt, HS miền núi phía Bắc như thế nào? + Vì sao phải có thái độ đúng mực,không kì thị với người khuyết tật, người có khó khăn? - Tất cả các việc làm trên đều thể hiện điều gì? - GV chốt: - Ngoài những việc làm trên, con còn làm thêm những việc làm nào để giúp đỡ người khó khăn, người khuyết tật. - 1 HS đọc yêu cầu - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ xung 8’ Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 12. - Gọi HS trình bày kết quả. - Trong lớp mình có một số bạn có hoàn cảnh khó khăn, con đã giúp đỡ bạn như thế nào? - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2 - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ xung 3’ Hoạt động 5: Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 4 “Tôn trọng người lao động” - 3 HS nhắc lại Tiết : 5 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài : 4 TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. HS nhận thấy cần ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động trong XH như bác lao công, bảo vệ, người giúp việc. 2. HS có kĩ năng : - Chào hỏi lễ phép thân thiện khi giao tiếp với người lao động. - Biết tôn trọng thành quả của người lao động qua các hành động cụ thể. 3. HS tự giác ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động xung quanh. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong SHS - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D 5’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài MT : Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan và định hướng về nội dung sẽ học. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài “ Tôn trọng người lao động ”. - HS ghi vở. SHS Vở 10’ Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi MT : Giúp HS nhận thấy đối với những người lao động cần ứng xử tế nhị, tôn trọng. - Cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Bác Ba”, SHS trang 14, 15. - YCHS thảo luận N2 các câu hỏi: + Vội đi đá bóng Minh đã làm gì ? Việc làm của Minh chưa đúng ở điểm nào ? Bố đã giúp Minh hiểu ra điều gì ? Đối với người lao động em nên có thái độ ứng xử như thế nào ? - Gọi các nhóm trình bày. - NX câu trả lời của các nhóm. ? Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? - KL nêu lời khuyên. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo HD của GV. - HS trình bày kết quả-> NX, BS. - HS TL. - 2- 3 HS nhắc lại. SGK 10’ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. MT: Giúp HS nhận biết và thực hiện các hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người LĐ. - HS lắng nghe. - Cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16. - Làm theo HD của GV. SHS - Gọi trình bày kết quả; GV kết luận theo từng trường hợp. ? Trong gia đình, ở trường, em đã làm gì để tôn trọng người lao động? - KL: Chúng ta cần tôn trọng, biết ơn người lao động. - HS trình bày-> NX, BS. - HSTL. - Lắng nghe. Thẻ ý kiến 12’ Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành . MT: Giúp HS tiếp tục nhận biết và thực hiện các hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người lao động. - Tổ chức cho HS cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 16 (GV có thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học). - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. ? Trong gia đình, ở trường, em đã làm gì để tôn trọng người lao động? - KL: Giữ vệ sinh nhà cửa, trường học là trách nhiệm chung của tất cả mọi người chứ không phải của riêng bác lao công, người giúp việc-> có ý thức giữ VS chung. - Liên hệ với việc giữ VS ở lớp hàng ngày của HS. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm của nhóm mình-> NX, BS. - Lắng nghe. - HSTL. - Lắng nghe. 3’ Hoạt động 5: Tổng kết. - YCHS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên. - Dặn HS: Thực hiện theo lời khuyên và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. Tiết : 6 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài : 5 THĂM KHU DI TÍCH I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy cần thực hiện đúng quy định với thái độ lịch thiệp trong các khu di tích lịch sử. 2. Học sinh có kĩ năng : - Tìm hiểu và thực hiện theo quy định khi thăm khu di tích. - Biết cách gìn giữ, tự hào và phát huy giá trị văn hóa của khu di tích. 3. Học sinh chủ động thực hiện đúng quy định với thái độ lịch thiệp khi tới các khu di tích lịch sử. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D 5’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài MT : Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan và định hướng về nội dung sẽ học. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài “ Thăm khu di tích”. - HS ghi vở. SHS Vở 10’ Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi MT : Giúp HS cần thực hiện đúng quy định với thái độ lịch thiệp trong các khu di tích lịch sử. - Cho HS thực hiện phần Đọc truyện “ Chuyến thăm Văn Miếu”, SHS trang 17. - YCHS thảo luận N2 các câu hỏi: + Em hãy kể lại cách ứng xử của các bạn khi đi qua cổng Văn Miếu ? Em đồng ý với cách ứng xử của bạn nào ? Tại sao? Hành động của bạn Long và Hùng đáng chê ở điểm nào? Vì sao bạn Mai lại góp ý với Hùng không được sờ tay lên đầu rùa ? Khi đi tham quan các di tích lịch sử em phải làm gì ? - Gọi các nhóm trình bày. - NX câu trả lời của các nhóm. ? Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? - KL nêu lời khuyên. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo HD của GV. - HS trình bày kết quả-> NX, BS. - HS TL. - 2- 3 HS nhắc lại. SGK 10’ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. MT: Giúp HS nhận biết và thực hiện các hành - HS lắng nghe. vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người LĐ. - Cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 18. - Làm theo HD của GV. SHS - Gọi trình bày kết quả; GV kết luận theo từng trường hợp. ? Với em , trong những lần đi tham quan, con đã có những hành động, việc làm nào? Trong các việc làm đó con thấy việc nào cần sửa? - KL: Chúng ta cần tôn trọng mọi quy định của khu di tích. - HS trình bày-> NX, BS. - HSTL. - Lắng nghe. Thẻ ý kiến 12’ Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành . MT: HS biết bày tỏ ý kiến với những hành vi đúng hoặc hành hành vi chưa đúng khi đi thăm khu di tích. - Tổ chức cho HS cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 18(GV có thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học). - Gọi các nhóm trình bày. - NX và động viên HS theo từng tình huống. ? Qua phần trình bày của các nhóm, con rút ra được bài học gì cho mình khi đi thăm các khu di tích? - KL: khi đi thăm các khu di tích, trước hết chúng ta cần chấp hành đúng mọi quy định và cần có những hành động, lời nói thể hiện là người TLVM. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm của nhóm mình-> NX, BS. - Lắng nghe. - HSTL. - Lắng nghe. 3’ Hoạt động 5: Tổng kết. ? Qua bài học hôm nay, con biết được những điều gì? - YCHS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên. - NX giờ học + Dặn HS: Thực hiện theo lời khuyên và chuẩn bị bài sau. - HSTL. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. Tiết : 7 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài : 6 EM YÊU THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. HS nhận thấy cần có ý thức và thái độ tích cực để bảo vệ, giữ gìn và chăm sóc môi trường thiên nhiên. 2. HS có kĩ năng: - Hiểu gía trị của môi trường thiên nhiên. - Thực hiện những việc làm góp phần bảo vệ, giữ gìn và chăm sóc môi trường thiên nhiên. 3. HS tích cực thực hiện những việc làm bảo vệ, giữ gìn và chăm sóc môi trường thiên nhiên ở mọi lúc, mọi nơi. II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SHS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung các hoạt động D- H chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D 5’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ? Em đã làm những gì để góp phần bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta? - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. - HS TL. - HS ghi đầu bài vào vở. Phấn màu 10’ Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi - YC HS QS tranh (tr20-22)- SHS. - HS thảo luận N6 TL. 1. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 2. Em có nhận xét gì về các hành động đó? 3. Em sẽ học tập hành động của những bạn nào? Vì sao? - HS QS - sách. - Các nhóm trình bày (từng tranh). - NX, BS. SHS, vở - GV chốt, liên hệ: ? Để giữ gìn và bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? - Khuyên HS. - HS lắng nghe - TL - HS lắng nghe 10’ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. Bài tập 1: Tổ chức cho HS đọc tình huống và thảo luận N4. - GV chốt, liên hệ: - HS thảo luận và TL câu hỏi. Thẻ ý kiến 12’ Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành Bài tập 2: - YC HS sắm vai. - GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. - GV KL: Bảo vệ cây cối, loài vật, giữ gìn vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh, không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến những người xung quanh là trách nhiệm của mỗi chúng ta. - Liên hệ: Ở nhà và ở trường em đã có những việc làm gì thể hiện tình yêu thiên niên của mình? - Mở rộng: rùa tai đỏ Hồ ở Gươm, ... - HS sắm vai thể hiện nội dung tình huống và các ứng xử. - Nhóm khác NX. - 3- 4 HS TL - HS NX, BS 3’ Hoạt động 5: Tổng kết. ? Các con được học bài gì? - 1 HS nhắc lại bài học: - Dặn dò: + Thực hiện lời khuyên. + Chuẩn bị bài. - HS hát bài “Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn”. - TL - HS đọc 4 ý trong lời khuyên. - Lắng nghe. - Hát tập thể. Tiết : 8 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài : 7 THAM GIA GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: 1. HS nhận thấy cần tham gia giao thông với thái độ thân thiện, tích cực. 2. HS có kĩ năng: - Đi bộ đúng luật giao thông (đi trên hè phố hoặc đi gọn vào lề đường bên phải). - Nhường chỗ cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ mang thai và không chen lấn xô đẩy trên các phương tiên giao thông công cộng. - Biết xin lỗi khi va chạm vào người khác và biết cảm ơn khi nhận được sự nhường nhịn, giúp đỡ của mọi người. - Có ý thức giúp đỡ những người tham gia giao thông gặp sự cố trong điều kiện có thể. 3. HS tự giác thực hiện luật giao thông với thái độ thân thiện, tích cực. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SHS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung các hoạt động D- H chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D 5’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: ? Để bảo vệ, giữ gìn môi trường thiên nhiên chúng ta cần phải làm gì? - Lớp 2 - học An toàn khi đi các phương tiện giao thông. - Lớp 4: Tôn trọng luật giao thông. - Chúng ta cần tham gia giao thông với thái độ ntn? - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. - Cả lớp hát bài: Đường chúng em đi. - HS TL. - HS ghi đầu bài vào vở. - Cả lớp hát Phấn màu 10’ 3. Nhận xét hành vi: - YC 1 HS đọc chuyện: Trên đường đi học về. - YC HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi cuối chuyện: 1. Bác lớn tuổi nhắc nhở Minh điều gì? 2. Nhận xét về thái độ của Minh và Huy khi va vào bạn - HS đọc - HS thảo luận - Các nhóm trình bày. SHS, vở gái đi xe đạp? 3. Khi tham gia giao thông bạn phải có thái độ nt nào? - GV chốt. ? Nếu chẳng may va chạm vào người khác thì em cần có thái độ như thế nào? ? Khi tham giao thông các em cần đi như thế nào? - GV chốt ý 3 của lời khuyên. - NX, BS. - HS TL. NX, BS. 8’ 4. Bày tỏ ý kiến: Bài tập 1: - GV tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến: Dùng thẻ bày tỏ. - GV chốt: Đồng ý với hành vi a: Vì.... Không đồng ý với hành vi b; c; d: Vì.... ? Qua bài tập này, các em cần lưu ý gì khi tham giao thông? - GV chốt rút ý 2- lời khuyên. - Liên hệ. - HS bày tỏ ý kiến, giải thích lí do. - TL . NX, BS - HS lắng nghe - HS lắng nghe Thẻ ý kiến 10’ 6. Trao đổi thực hành. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc YC bài tập. - Chia lớp làm 4 tổ: Viết lời htoại, đóng kịch để thể hiện cử chỉ, thái độ, lời nói đúng mực vừa được học. (Mỗi nhóm một tình huống). - GV NX, liên hệ thực tế. - HS đọc - HS sắm vai thể hiện nội dung tình huống và các ứng xử. - Nhóm khác NX. 3’ 6. Tổng kết: ? Các con được học bài gì? - 1 HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên. - Dặn dò: + Thực hiện lời khuyên. + Chuẩn bị bài. - TL - HS đọc lời khuyên. - Lắng nghe. Tiết : 9 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài 8 ĐI MUA ĐỒ DÙNG I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh nhận thấy khi đi mua đồ dùng, cần thực hiện đúng quy định của cửa hàng với thái độ lễ phép, thân thiện. 2. Học sinh có kĩ năng: - Tìm hiểu và thực hiện đúng quy định của các cửa hàng (vào siêu thị, cần gửi đồ vào tủ, xếp hàng lần lượt, không chen lấn, ...). - Khi lựa chọn đồ dùng, không làm hỏng, làm bẩn hoặc thay đổi vị trí. - Biết tôn trọng người bán hàng và những người xung quanh. 3. Học sinh chủ động ứng xử thanh lịch, văn minh khi đi mua đồ dùng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sách HS; Thẻ ý kiến. - Trang phục dùng cho hoạt động 6 ( nếu có). III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D 3’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV gợi mở nội dung bài với câu hỏi gợi ý : ? Bạn nào đã từng đi mua hàng ? ? Khi đi mua hàng em nói với người bán hàng như thế nào ? - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài “Đi mua đồ dùng”. - HS trả lời - SHS - Vở 8’ Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi - Cho HS đọc truyện “Trong siêu thị”, SHS trang 27, 28. - YC HS thảo luận nhóm 2 các câu hỏi trong SGK: ? Chị Mai khuyên Lâm không nên làm những việc gì khi mua hàng ở siêu thị ? ? Chị Mai nhận túi hàng và nói với cô bán hàng như thế nào ? - GV cho HS trình bày kết quả - KL: GV gợi mở để HS rút ra ý 1,2,4 của lời khuyên, SHS trang 29. + Khi đi mua hàng ta cần lưu ý điều gì? + Ngoài việc xếp hàng, lựa chọn,..., chúng ta cần ứng xử như thế nào với người bán hàng, người mua hàng? - KL: Khi đi mua hàng, chúng ta cần tuân theo những nội quy, quy định của cửa hàng, xếp - HS đọc. HS khác lắng nghe - HS thảo luận - HS trình bày kết quả. - HSTL( xếp hàng, lựa chọn,...) hàng thứ tự, tôn trọng mọi người xung quanh. Có như vậy, chúng ta mới thể hiện mình là người thanh lịch, văn minh( TLVM); mới xứng đáng là những công dân của thế kỉ XXI. Lưu ý : HS không trả lời được theo ý GV, GV đưa thêm một số câu hỏi: ? Khi ra quầy thanh toán, người chờ rất đông, đông người con sẽ làm gì? Con sẽ nói gì với người bán hàng? - GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS: ? Con đã làm gì trong những lần đi mua hàng? - NX, KL: với những việc làm như vậy, bạn.... đã thể hiện mình là người TLVM.( trường hợp HS có hành vi chưa TLVM, GV có thể cho HS lớp NX và hỏi: Nếu được làm lại, con sẽ làm ntn?). - HSTL. - HSTL. - SHS 8’ Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 28. - GV cho HS giơ thẻ ý kiến( Đ? S?) vào từng hành vi. - GV kết luận t
Tài liệu đính kèm: