I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
-Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.
2. Ôn các vần oang, oac; tìm được tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oa.
3. Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có mỗi đặc điểm: mùa đông cành trơ trụi khẳng khiu, mùa xuân lộc non xanh mơn mỡn, mùa hè tán lá xanh um, mùa thu quả chín vàng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
và thực hiện vận động phụ hoạ gõ theo nhịp 2. Thực hành ở nhà. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công Bác đưa thư Nội dung tự chọn của địa phương. Cát dán và trang trí ngôi nhà. Ba Thể dục Chính tả Toán Tập viết ĐHĐN – trò chơi Bác đưa thư Ôn tập các số đến 10 Tô chữ hoa X Tư Tập đọc (2) Toán TNXH Làm anh Ôn tập các số đến 10 Thời tiết Năm Chính tả Toán Tập viết Mĩ thuật Chia quà Ôn tập các số đến 10 Tô chữ hoa Y Bé và hoa Sáu Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát Người trồng na Ôn tập các số đến 100 Hai tiếng kì lạ Ôn 2 bài hát: Đi tới trường, năm ngón tay ngoan TUẦN 34 Thứ hai ngày 11/5/2009 CHÀO CỜ Tập đọc BÀI: BÁC ĐƯA THƯ I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu. Ôn các vần inh, uynh; tìm được tiếng trong bài có vần inh, tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 (40 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc ra sao? Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài: Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8. Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần inh, uynh. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần inh? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 (35 phút) 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì? Luyện nói: Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sinh đóng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nói thế nào ? bác đưa thư trả lời ra sao ?) Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, Kể lại trò chơi đóng vai cho bố mẹ nghe. xem bài mới : Làm anh Nhận xét tiết học . 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi: Không ai đến giúp chú bé cả. Bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết. Nhắc tựabài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Luyện đọc diễn cảm câu: 1, 4, 5 và câu 8. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. - Minh. Học sinh đọc từ trong SGK “tủ kính, chạy hỳnh huỵch” Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các từ có chứa tiếng mang vần inh, vần uynh, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái kính, Uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, 2 em. TL + Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay. + Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2 em, đóng vai Minh và bác đưa thư để nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn cháu, cháu ngoan nhỉ ! Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt. Bác cám ơn cháu. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành làm BT ở nhà. Thứ ba ngày 12/5/2009 Chính tả (40 phút) BÀI : BÁC ĐƯA THƯ I/ Mục tiêu : -HS nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Bác đưa thư. Đoạn: “Bác dưa thư mồ hôi nhễ nhại” -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh viết hai dòng thơ sau: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả Giáo viên đọc lần thứ nhất đoạn văn sẽ nghe viết. Cho học sinh theo dõi trên bảng phụ. Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (nghe - viết). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh viết trên bảng lớp: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây. Học sinh nhắc lại. 1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: mừng quýnh, khoe, nhễ nhại.. - Viết bảng con Học sinh nghe đọc và viết bài chính tả vào vở chính tả. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần inh hoặc uynh Điền chữ c hoặc k Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải Bình hoa, khuỳnh tay, chiếc khinh khí cầu đang bay. cú mèo, dòng kênh, xe cút kít Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. MĨ THUẬT (30 phút) VẼ TỰ DO GV bộ môn dạy Tập viết (40 phút) BÀI: TÔ CHỮ HOA X I.Mục tiêu: -Giúp HS biết tô chữ hoa -Viết đúng các vần inh, uynh, các từ ngữ: bình minh, phụ huynh – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: X đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khoác Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa X, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: inh, uynh, bình minh, phụ huynh. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ X. Nhận xét học sinh viết bảng con. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. + HD Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ X. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khoác Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa X trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Thứ tư ngày 13/5/2009 ÂM NHẠC (30 phút) ÔN TẬP VÀ TẬP BIỂU DIỄN GV bộ môn dạy Tập đọc Bài : LÀM ANH I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài Làm anh. -Phát âm đúng các từ ngữ : làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Luyện đọc thơ 4 chữ. Ôn các vần ia, yua; tìm được tiếng trong bài có vần ia, tiếng ngoài bài có vần ia, vần uya. Hiểu được nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 (40 phút) 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu dàng, âu yếm). Tóm tắt nội dung bài. Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc 2 dòng thơ (dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc hai dòng thơ nối tiếp. Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ) Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ôn vần ia, uya: Tìm tiếng trong bài có vần ia? Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 (35 phút) 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: 1. Làm anh phải làm gì? khi em bé khóc ? khi em bé ngã ? khi mẹ cho quà bánh ? khi có đồ chơi đẹp ? Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé? Thực hành luyện nói: Đề tài: Kể về anh (chị em) của em. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học sinh) Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài. Làm anh ta phải như thế nào với em bé 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, Xem bài mới :Người trồng na Nhận xét tiết học. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa bài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, làm anh, chuyện đùa, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Vài em đọc các từ trên bảng: Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên phải. 4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ. 2 học sinh thi đọc cả bài thơ. Lớp đồng thanh. Chia Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm. Ia: tia chớp, tia sáng, tỉa ngô, phép chia Uya: đêm khuya, khuya khoắt, trăng khuya 2 em đọc lại bài thơ. - TL + vài HS đọc khổ thơ 1 + Vài HS đọc khổ thơ 2 + Vài HS đọc khổ thơ 3 - Anh phải dỗ dành. - Anh phải nâng dịu dàng. - Anh chia quà cho em phần hơn. - Anh phải nhường nhị em. - Phải yêu thương em bé. Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. HS thi nhau kể Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài. - Thương yêu, nhường nhịn em Thực hành làm BT ở nhà. TNXH (30 phút) BÀI : THỜI TIẾT I.Mục tiêu : - Sau giờ học học sinh biết : - Thời tiết luôn luôn thay đổi. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK, bài 34, hình vẽ các hiện tượng về thời tiết các bài trước đã học.. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. KTBC: Hỏi tên bài. Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết? Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. 4. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Quan sát Mục đích: Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi. Giáo viên nêu câu hỏi: Nhìn tranh các em thấy thời tiết có thay đổi như thế nào? Giáo viên kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một năm, một tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa. Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải làm gì ? Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ * Hoạt động 2: Thực hiện quan sát. MĐ: Học sinh biết thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đó? Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát. Bước 3: Cho học sinh vào lớp. Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên. * Hoạt động 3: Trò chơi ăn mặc hợp thời tiết. MĐ: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho học sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh có những học sinh ăn mặc theo thời tiết. Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết. Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi. Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em. 4.Củng cố dăn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. Dặn dò: Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới. Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, Học sinh nhắc tựa bài - Quan sát tranh ảnh SGK - Nêu : trời nắng, trời nóng, trời mưa, trời gió, lặng gió... Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh - TL Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện. Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần, Nhắc lại. - TL Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hôm nay. Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được. Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi. Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thực hành ở nhà. Thứ năm ngày 14/5/2009 ANH VĂN (35 phút) GV bộ môn dạy CHÍNH TẢ (40 phút) Bài : CHIA QUÀ I/ Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Chia quà. -Học sinh nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn em của Phương. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ s, x. Điền v hay d ? II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2a. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Chia quà”. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép Học sinh đọc đoạn văn đã được giáo viên chép trên bảng phụ. Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Nhận xét sửa lỗi Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Giáo viên cho học sinh tập chép đoạn văn vào tập. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.(bài tập 2a) Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2a. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Nhận xét tiết học. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Cả lớp viết bảng con: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe. Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh đọc đoạn văn trên bảng phụ. Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: Phương, tươi cười, xin, chào mẹ, chọn. Học sinh tiến hành chép đoạn văn vào tập vở của mình. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2a: Điền chữ s hay x. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh Giải Bài tập 2a: Sáo tập nói. Bé xách túi, cây sai quả Bài tập 2b) : Hoa cúc vàng; Vườn rau xanh tốt; Đàn dê ăn cỏ. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Tập viết (40 phút) BÀI: TÔ CHỮ HOA Y I.Mục tiêu: - Giúp HS biết tô chữ hoa Y. - Viết đúng các vần ia, uya, các từ ngữ: tia chớp, đêm khuya – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: Y đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: bình minh, khuỳnh tay, phụ huynh, lặng thinh. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa Y, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ia, uya, tia chớp, đêm khuya. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ Y. Nhận xét sửa sai Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. + Viết mẫu: Nhận xét sửa lỗi 3.Thöïc haønh : Cho HS vieát baøi vaøo taäp. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát taïi lôùp. 4. Cuûng coá : Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát vaø quy trình toâ chöõ Y. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø: Vieát baøi ôû nhaø phaàn B, Xem baøi môùi viết các chữ số Nhận xét tiết học. Hoïc sinh mang vôû taäp vieát ñeå treân baøn cho giaùo vieân kieåm tra. 4 hoïc sinh vieát treân baûng, lôùp vieát baûng con caùc töø: bình minh, khuyønh tay, phuï huynh, laëng thinh. Hoïc sinh neâu laïi nhieäm vuï cuûa tieát hoïc. Hoïc sinh quan saùt chöõ hoa Y treân baûng phuï vaø trong vôû taäp vieát. Hoïc sinh quan saùt giaùo vieân toâ treân khung chöõ maãu. Vieát baûng con. Hoïc sinh ñoïc caùc vaàn vaø töø ngöõ öùng duïng, quan saùt vaàn vaø töø ngöõ treân baûng phuï vaø trong vôû taäp vieát. Vieát baûng con. Thöïc haønh baøi vieát theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân vào vôû taäp vieát. Tô chữ hoa Y Viết vần, từ ngữ Neâu noäi dung vaø quy trình toâ chöõ hoa, vieát caùc vaàn vaø töø ngöõ. Hoan ngheânh, tuyeân döông caùc baïn vieát toát. Thứ sáu ngày 15/5/2009 Tập đọc BÀI: NGƯỜI TRỒNG NA I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. - Luyện đọc đúng các câu đối thoại. - Ôn các vần oai, oay; tìm được tiếng trong bài có vần oai, tiếng ngoài bài có vần oai, oay. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn người đã trồng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 (40 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : Hỏi bài trước. Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: * GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại) Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài,: Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Luyện học si
Tài liệu đính kèm: