I. Mục đích – Yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được các dấu hỏi, dấu nặng biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ
- Biết được các dấu thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy ô li phóng to dâu hỏi, dấu nặng
- Các vật tựa dấu hỏi, dấu nặng.
- Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Tuần 2: Thứ hai ngày tháng năm 20 Chào cờ Nội dung tổng đội và hiệu trưởng Học vần Thanh hỏi – Thanh nặng I. Mục đích – Yêu cầu: - Học sinh nhận biết được các dấu hỏi, dấu nặng biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ - Biết được các dấu thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy ô li phóng to dâu hỏi, dấu nặng - Các vật tựa dấu hỏi, dấu nặng. - Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới 1’ 4’ 25’ 1. Tổ chức : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu: Dấu thanh hỏi. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi. + Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ? Hát - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ. - Giáo viên giải nghĩa từng từ. - Các tiếng có gì giống nhau? - Các tiếng đều có dấu thanh hỏi. - Tên của dấu này là: Dấu hỏi - Cho học sinh đọc thanh hỏi. b. Giới thiệu: Dấu thanh nặng. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi. + Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ? - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. - Giáo viên giải nghĩa từng từ. - Các tiếng có gì giống nhau ? - Các tiếng đều có dấu thanh nặng. - Tên của dấu này là: Dấu nặng. c. Dạy dấu thanh: - Giáo viên viết lên bảng dấu hỏi * Nhận diện dấu thanh hỏi - Dấu hỏi là một nét móc - Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát - Dấu hỏi giống những vật gì ? - Cho học sinh đọc thanh nặng. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược giống cái cổ con Ngỗng. * Nhận diện dấu thanh nặng - Dấu nặng là một dấu chấm. - Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát - Dấu nặng giống những vật gì ? - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Dấu nặng giống cái mụn ruồi, ông sao trong đêm, cái đuôi con Rùa. d. Ghép chữ và ghi âm * Dấu hỏi : - Khi thêm dấu hỏi và tiếng be ta được tiếng gì ? - Học sinh tự suy nghĩ trả lời - Giáo viên viết tiếng bẻ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ. - Học sinh ghép tiếng bẻ trên bộ chữ. - Dấu hỏi đặt ở đâu ? - Dấu hỏi đặt ở trên chữ e. - Giáo viên đọc mẫu: bẻ - Học sinh luyện đọc - Tìm các vật được sử dụng bằng tiếng bẻ - Bẻ cái bánh, bẻ cổ áo, bẻ khục tay *Dấu nặng: - Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng gì ? - Ta được tiếng bẹ - Hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẹ - Học sinh ghép tiếng bẹ trên bộ chữ. - Dấu nặng được đặt ở đâu trong tiếng bẹ ? - Đặt ở dưới âm e. - Giáo viên đọc mẫu: bẹ - Học sinh luyện đọc. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẹ ? - Bẹ ngô, bẹ chuối, bẹ măng. e. Hướng dẫn viết dấu thanh - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát - Giáo viên nhận xét . - Học sinh luyện bảng (Tiết 2) 30’ Luyện tập : a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1: - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh luyện đọc theo nhóm, bàn, cá nhân. - Học sinh luyện vở:bẻ, bẹ.Tập tô trong vở tập viết. 5’ b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở, chú ý đến tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh. c. Luyện nói: Cho học sinh quát sát tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ những gì ? - Các bức tranh này có gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào vì sao ? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo gọn gàng không ? có ai giúp em việc đó không ? Em có hay chia quà cho mọi người không ? Hay thích dùng một mình ? Nhà em có trồng ngô không ? ai là người đi hái bắt về nhà? - Tiếng bẻ còn dùng ở đâu nữa ? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm tiếng có chứa dấu thanh hỏi, dấu thanh nặng. Về nhà xem lại bài Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái. Học sinh đọc tiếng bẻ. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. II. Đồ dùng dạy và học: - Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa, gỗ, nhựa, que diêm, que tính. - Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình, tam giác 5’ 25’ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Bài cũ. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: Dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Chú ý các hình giống nhau phải tô màu giống nhau. - Giáo viên quan sát sửa sai. Học sinh luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm tô một loại hình. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. 5’ + Trong các hình các em vừa tô màu có mấy hình vuông, có mấy hình tròn, có mấy hình tam giác. - Giáo viên nhận xét bổ xung. Hoạt đồng 3: Thực hiện ghép hình - Dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép một hình mới. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình - Dùng que diêm hoặc que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác. - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Tìm đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác ở nhà hoặc ở trường. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về tìm thêm các đồ vật có các hình vừa học. - Xem trước bài tiếp theo. - Có 4 hình vuông, ba hình tròn, ba hình tam giác. - Học sinh sinh luyện tập ghép hình, thành các hình khác nhau - Học sinh luyện tập xếp hình - Học sinh thảo luyện theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét và bổ xung. Đạo đức Em là học sinh lớp 1 ( tiết 2) I. Mục tiêu: Như tiết 1 II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Các bài hát: Trường em, đi học, em yêu trường em. III. Các hoạt động dạy và học - Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn vui đùa ở sân trường thật là vui. - Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp, bố mẹ còn hỏi thêm về cô giáo và các bạn. Cả nhà đều vui vì Mai đã là học sinh lớp 1 rồi. Hoạt động 2: Sinh hoạt tập thể. - Giáo viên hướng dẫn học sinh múa hát theo chủ đề “ Trường em” . - Giáo viên kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. Học sinh múa hát theo chủ đề, vẽ tranh hay đọc thơ. - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. - Chúng ta sẽ cố gằng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà kể nhiều chuyện ở lớp cho bố mẹ nghe. Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2008 Nghỉ ngày Quốc khánh 2/9 Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2008 Học vần Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ Mục tiêu: I. Học sinh nhận được các âm và các chữ e, b và các dấu thanh: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. - Biết ghép e với b và tiếng be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa. - Phát triển lời nói tự nhiên, phân biệt các sự vật sự việc qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Các miếng bìa có ghi các âm và các từ trên. - Các vật tựa hình dấu - Tranh minh hoạ các tiếng. - Tranh minh hoạ phần luyện nói. III.Hoạt động dạy và học 5’ 30’ Hoạt động 1: Bài cũ. Hoạt động 2: Bài mới. 1. Giới thiệu: 2. Ôn tập. - Chữ e, b, ghép thành tiếng be. - Giáo viên gắn lên bảng mẫu tiếng be. - Giáo viên ghép các dấu thanh vào tiếng be để tạo các tiếng mới:bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Học sinh ghép tiếng be trên bộ chữ. - Học sinh thực hanh ghép trên bộ chữ. - Học sinh luyện đọc các tiếng vừa ghép được. 3. Hướng dẫn học sinh viết bảng. - Giáo viên viết mẫu - Giáo viên quan sát sửa sai. - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện viết bảng con. Tiết 2 30’ 5’ 4. Luyện tập: a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh. - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ. - Chủ đề tranh là gì ? b. Luyện viết. - Giáo viên viết mẫu. - Giáo viên quan sát sửa sai. - Giáo viên lưu ý về tư thế ngồi và cách cầm bút của học sinh . c. Luyện nói. - Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh. - Em chông thấy các vật này chưa ? - Em thích nhất tranh nào ? tại sao ? - Các tranh nào vẽ người ? người này đang làm gì. - Em hãy viết các dấu thanh phù hợp với các bức tranh trên. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm tiếng có dấu thanh đã học - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà đọc lại bài. Học sinh luyện đọc toàn bài. - Học sinh quan sát tranh. - Chủ đề tranh là: Be, bé. - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện vở. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hành các bạn khác quan sát bổ xung. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về nhận biết về số lượng 1,2,3. - Đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 3. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 5’ 25’ 1.Hoạt động 1: Bài cũ. 2.Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1: Một em nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập. Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các bạn khác nhận xét bổ xung. - Giáo viên nhận xét . Bài tập 2: Một em nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các bạn khác nhận xét bổ xung. Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo cặp. Một em hỏi một em trả lời. - Ví dụ: Một nhóm có một hình vuông. Một nhóm có hai hình vuông. Hỏi cả hai nhóm có mấy hình vuông. Học sinh thảo luận theo cặp. Một hai cặp lên trình bày. Các bạn khác nhận xét bổ xung. - Giáo viên nhắc lại: Hai và một là ba. Một và hai là ba. Bài tập 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số. Học sinh luyện tập viết số. 5’ 3. Hoạt động 3: Trò chơi. -Xếp 3 nhóm có số lượng học sinh 1,2,3. - Giáo viên quan sát sửa sai. 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài. Học sinh chơi trò chơi Tự Nhiên xã hội CHúng ta đang lớn. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - ý thức được sức lớn của mọi người là khônghoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn. Có người béo hơn, có người gầy hơn. đó là bình thường. II. Đồng dùng dạy và học - Các hình trong bài 2 sách giáo khao. - Phiếu học tập, vở bài tập tự nhiên xã hội. III. Hoạt động dạy và học : 5’ Hoạt động 1: Khởi động: trò chơi vật tay. - Học sinh chơi theo nhóm 4 em. - Bốn em một cặp, hai em thắng lại chơi với nhau. - Kết thúc cuộc chơi giáo viên hỏi ai là người thắng cuộc. - Giáo viên kết luận: cùng lứa tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em béo hơn, có em gầy hơnHiện tượng đó nói lên điều gì ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. 5’ Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. a. Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nằng và sự hiểu biết. b. Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận theo nhómvề nội dung của từng bức tranh. c.Giáo viên kết luận Hoạt động 3: thực hành theo nhóm nhỏ. a. Mục tiêu: So sanh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - Thấy được sự lớn lên của mỗi người khác nhau. b. Cách tiến hành: Cho học sinh so sánh nhận xét theo nhóm 4 em - Giáo viên nhận xét và kết luận: sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. Hoạt động 4: Vẽ về các bạn trong nhóm. - Cho học sinh tự tưởng tượng bạn mình để vẽ. - Giáo viên quan sát, sửa sai. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung, liên hệ giáo dục học sinh. - Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét bổ xung - Các nhóm thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Học sinh thực hành vẽ. - Về thực hanh tốt bài học. Luôn ăn uống vui chơi có điều độ để cơ thể phát triển cân đối. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh tập những động tác hồi sức - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Giáo viên nhận xét lại giờ học - Về nhà ôn lại bài. Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2008 Học vần âm ê, v I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được ê, v, bê, ve. - Đọc một câu ứng dụng: bé vẽ bê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các từ khoá: Bê, ve. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé vẽ bê. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói:Bế bé. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 5’ 30’ 1.Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2:Bài mới a. Giới thiệu và ghi đầu bài: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và hỏi. + Bức tranh vẽ gì ? + Trong tiếng be, ve chữ nào đã học. - Giáo viên ghi âm ê, v lên bảng. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Chữ b, e đã học sinh. - Học sinh đọc ê, v. HS: Nghe. b. Dạy chữ ghi âm * Chữ ê : a. nhận diện chữ: - Giống nhau: ghi bằng nét thắt. - Khác nhau: dấu mũ trên e. - Dấu mũ giống cái gì ? * Phát âm và đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu ê ( miệng hở hẹp hơn e) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần bê, ve. - Hướng dẫn viết bảng con. + Giáo viên viết mẫu ê, bê. - Giáo viên nhận xét, sửa sai. * v. a. Nhận diện chữ. - Chữ v giống nửa dưới của chữ b. - Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ. - So sánh âm v và b. + Giống nhau: nét thắt. + khác nhau: v không có nét khuyết. b. Phát âm và đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu v ( răng ngậm môi). - Hướng dẫn học sinh đánh vần ve. c. Hướng dẫn viết bảng con: - Giáo viên viết mẫu v, ve. -Giáo viên nhận xét sửa sai. 3. Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ứng dụng. - Giáo viên đọc mẫu bê, bề, bế, ve, vè, vẽ. 4. Hướng dẫn học sinh ghép tiếng bê và tiếng ve. - Giáo viên nhận xét sửa sai. - Học sinh quan sát và nhận xét’ - Giống cái nón. - Học sinh phát âm. - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện€ẳảng. - Cho học sinh nhận xét âm v. - Học sinh so sánh âm v và b. - Học sinh cũng phát âm. - Học sinh đánh vần. - Học sinh quan sát, học sinh luyện bảng. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh thực hanh ghép tiếng bê và ve trên bộ chữ. Tiết 2 Hoạt động 3: luyện tập 30’ 5’ a. Luyện đọc. - Cho học sinh đọc toàn bài trong tiết 1. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi. + Bé đang làm gi ? - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên viết mẫu: ê, v, bê, ve. - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét c. Luyện nói. - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên hỏi nội dụng. + Ai đang bế bé. + Em bé vui hay buồn ? tại sao? + Mẹ thường làm gì khi bế bé ? Bé thường làm nũng với mẹ như thế nào ? Chúng ta cần làm gì cho cha mẹ vui lòng ? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Hỏi học sinh: Hôm nay ta học âm mới và tiếng mới nào. - Giáo viên nhận xét giờ. Về nhà đọc lại bài và xem trước bài tám - Bé vẽ bê. - nhận xét sinh đọc câu ứng dụng. - nhận xét sinh thực hanh viết vào vở. - nhận xét sinh quan sát tranh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét xét và bổ xung. Toán Các số: 1,2,3,4,5 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: khái niệm ban đầu về số 4, số 5. - Đọc viết số 4, số 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc từ 5 đến 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5. II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. - Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên một tờ bìa hoặc bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: 5’ 25’ 1.Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2:Bài mới a.Giới thiệu các số 4, 5. Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Cho học sinh quan sát tranh vẽ và hỏi. Và số lượng trên các bức tranh - Bức tranh 1 vẽ một ngôi nhà, hai ô tô, ba con ngựa, bốn em bé, năm máy bay. - Các bức tranh vẽ gì ? và số lượng là bao nhiêu ? - Các bức tranh vẽ các số 1, 2,3,4,5 - Giáo viên nêu cách viết số 4 và số 5. - Học sinh chú ý quan sát. - Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Số cái nồi ít hơn số cái vung. - Hướng dẫn học sinh điền vào ô trống. - Số đồ dùng ít hơn so với số ổ cắm. - Một số học sinh lên bảng trình bày các bạn khác nhận xét bổ xung - Hướng dẫn học sinh so sánh và nhận dạng vị trí của các số. - Trong các số từ 1 đến 5 số lớn nhất là số nào, số bé nhất là số nào ? - Số bốn đứng trước số nào và đứng sau số nào? - Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Số lớn nhất là số 5, số bé nhất là số 1. - Số đứng trước số 4 là số 3, số đứng sau số 4 là số 5. - Học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. b.Luyện tập: Bài tập 1: Viết số 4, số 5. - Giao viên viết mẫu - Học sinh sinh quan sát. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh luyện vở. Bài tập 2: Điền số còn thiếu và ô trống. - Cho một học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh thảo luận, trả lời miệng các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 5’ 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài Mĩ thuật Giáo viên chuyên ngành soạn giảng Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2008 Nghỉ khai giảng năm học mới
Tài liệu đính kèm: