Giáo án Địa lý lớp 1

I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả Địa cầu.

- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.

- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.

- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại.

 II.Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Quả Địa cầu .

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 58 trang Người đăng honganh Lượt xem 3016Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau vào vở và chuẩn bị cho ôn tập.
Loại rừng
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng khộp
Rừng ngập mặn
- 3 HS trả lời 
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài lên bảng .
* Phương pháp thảo luận nhóm, quan sát.
 - GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bảng bên.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc ở lớp.
- Một số HS kể và chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính trên bản đồ.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Làm việc theo nhóm
- HS quan sát các hình 1,2,3 và đọc SGK hoàn thành vào bảng.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc ở lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ bản đồ vùng phân bố rừng.
- GV chốt lại.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam ( nếu có )
- HS đọc ghi nhớ.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....
Địa lý
Nông nghiệp
I. Mục đích, yêu cầu : Học xong bài này, HS :
 - Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó có lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh ảnh các vùng trồng lúa, cây ăn quả, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
TThời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ
dùng
4’
34'
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* Hoạt động1: Ngành trồng trọt.
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong sản xuất nông nghiệp ?
Kết luận: + trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp
 + ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
. Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lương thực được trồng nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả trồng ngày càng nhiều.
?: Vì sao nước ta trồng nhiều cây xứ nóng?( vì nước ta có khí hậu nhiệt đới )
?: Trong các cây trồng, cây nào được trồng nhiều nhất? ( lúa gạo)
?: Nước ta đã đạt được những thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? 
- Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất thế giới.
* Kết luận:
- Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng......
* Hoạt động 2 : Ngành chăn nuôi.
- Kể tên một số vật nuôi ở nước?
- Trâu, bò , lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào ?
- Những điều nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Thi kể về các cây trồng ở địa phương mình.
- GV nhận xét tuyên dương , CBB “ Lâm nghiệp và thủy sản.”
* Phương pháp kiểm tra và đánh giá .
- 2 HS trả lời 
- GV nhận xét, cho điểm
- GV giới thiệu mục tiêu và ghi bảng tên bài .
* Phương pháp thảo luận nhóm, quan sát.
- HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam, kết hợp vốn hiểu biết và đọc SGK để trả lời câu hỏi của mục 1, 2 SGK
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta.
- Các nhóm khác bổ sung , GV chốt lại và ghi bảng ND 1.
- GV cho HS xem tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta và xác định trên bản đồ vị trí (tương đối) của các bức tranh.
* Phương pháp thảo luận nhóm, quan sát.
- HS đọc SGK và quan sát H 1,2,3 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhóm khác bổ xung, GV chốt lại và ghi bảng ND 2 .
=> HS đọc lại ghi nhớ ( SGK- T88)
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 Địa lý
Châu á (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS 
 - Nhớ tên caca châu lục , đại dương.
 - Biết dựa vào bản đồ hoặc lược đồ nêu dược vị trí địa lí , giới hạn của châu á.
 - Nhận biết được độ lớnvà sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
 - Đọc được tên các dãy núi cao , đồng bằng lớn của châu á.
 - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á .
II.Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Châu á.
 Bản đồ thế giới ( hoặc quả địa cầu )
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ D
2’
36'
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra tài liệu học tập bộ môn.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Tìm hiểu về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên của Châu á.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn 
 + Châu á là một trong các châu lục của thế giới ( Châu á, châu âu, châu Mĩ, châu Phi, châu đại dương, châu nam cực)
C1: Châu á nằm ở bán cầu nào?
 Châu á tiếp giáp với đại dương?
- Châu á chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nào?
 C2: So sánh diện tích Châu á với các châu lục khác? ( lớn nhất ).
C3: Kể tên các khu vực của Châu á? Việt Nam thuộc khu vực nào? 
- GV tiểu kết: Châu á nằm ở bán cầu Bắc , có ba phía giáp biển và đại dương.
-Em hiểu chú ý 1 và chú ý 2 như thế nào?
=> GV giảng: Liên Bang Nga.......
- Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới?
=>GV kết luận : Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích và số dân đông nhất trong các châu lục trên thế giới.
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên
- Quan sát các ảnh H.2 rồi tìm trên H.3và cho biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của châu á?
- So sánh diện tích núi và cao nguyên với đồng bằng ở Châu á.( Núi và cao nguyên có diện tích lớn hơn đồng bằng)
GVnêu thêm: 3/4 diện tích Châu á là núi và cao nguyên.
- Kể tên vùng núi và cao nguyên?
=> GV kết luận :Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Có nhiều dãy núi và đồng bằng.....
C. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Chuẩn bị bài :Châu á( tiếp theo)
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- GV nhận xét chung.
- GV nêu yêu cầu của bài và ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu.
* Phương pháp trực quan, nêu vấn đề.
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí của Châu á trên bản đồ thế giới và kể tên các châu lục, các đại dương .
- GV chỉ vị trí của 6 châu lục trên thế giới.
- HS lên bảng chỉ lại trên quả địa cầu.
- Xác định ranh giới giữa Châu âu và Châu á trên lược đồ ( hình 1 ).
- Thảo luận trả lời câu hỏi .
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- GV chỉ định các nhóm báo cáo kết quả
+ Nhóm 1: chỉ và mô tả giới hạn.
+ Nhóm 2: Trả lời câu hỏi1.
+ Nhóm 3: Trả lời câu hỏi 2.
+ Nhóm 4: Trả lời câu hỏi 3.
+ Nhóm 5 +6 :Bổ sung ý kiến.
- GV ghi bảng ND mục 1.
* Phương pháp quan sát, thảo luận.
- HS quan sát H.2, đọc phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á.
- 2,3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên bản đồ.Sau đó cho HS nêu tên các kí hiệucủa hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực.
- 2 HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau
- GV cho đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu thêm: Đỉnh Chô - mô - lung – ma ( cao 8848 m ) của vùng núi Hi-ma-lây- a đồ sộ là đỉnh núi cao nhất thế giới.
- GV yêu cầu 1,3 HS lên bảng chỉ bản đồ.
 Địa lý
Châu á (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa( ích lợi) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á.
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II.Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên châu á.
 Bản đồ các nước châu á.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
T TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
34'
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ và xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu á.
- Kể tên các vùng đồng bằng lớn, dãy núi, cao nguyên ở châu á và cho biết chúng thuộc khu vực nào ở châu á?
- Em hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu ávà cho biết cảnh đó thuộc khu vực nào?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1 :Dân cư châu á.
- Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh số dân châu á với các châu lục khác ?
- Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi?
GV nhận xét :
- Người dân châu á có màu da như thế nào?
- Dân cư châu á tập trung đông đúc ở đâu?( các đồng bằng châu thổ màu mỡ).
=> GV kết luận:Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
* Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
- Dựa vào hình 5 , cho biết sự phân bốvà ích lợi của một số ngành sản xuất chính của châu á?
- Dân cư làm nghề gì là chính? 
- Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu á là gì ?
- Ngoài những sản phẩm trên , em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác ?
- Dân cư các vùng ven biển thường phát triển nghề gì ?
- Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh nhất ở châu á ?
=> GV kết luận:
* Hoạt động 3 :Khu vực Đông Nam á.
- Dựa vào H.3 bài 17 , cho biết vị trí địa lí của khu vực Đông Nam á ?
- Với khí hậu như vậy, Đông Nam á chủ yếu có loại rừng nào ?
- Hãy liên hệ với Việt Nam để nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam á?
=> GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
-HS đọc ghi nhớ SGK- trang107.
- Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài :Các nước láng giềng của Việt Nam .
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV nêu miệng và ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu.
* Phương pháp quan sát, nêu vấn đề.
- HS đọc lại bảng số liệu bài 17, thảo luận đưa ra kết luận so sánh dân số và diện tích châu ávới các châu khác.
- HS đọc mục 3 để nhận xét màu da của người châu á.
- GV kết luậnvà ghi bảng ND mục 1.
* Phương pháp quan sát, nêu vấn đề.
- HS quan sát hình 5 , đọc phần chú giải, thảo luận nhóm , ghi vào giấy câu trả lời .
- Đại diện các nhóm trả lời , bổ sung ý kiến.
* Phương pháp quan sát, nêu vấn đề.
- HS chỉ vị trí của khu vực Đông Nam á.
- Đọc sách và liên hệ thực tế với Việt Nam để trả lời câu hỏi.
- GV kết luận , ghi bảng mục 3.
Địa lý
 Các nước láng giềng của việt nam 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
 - Dựa vào lược đồ( bản đồ), nêu được vị trí địa lý của Cam-pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
 - Nhận biết được đặc điểm của 3 nước này 
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên châu á. 
- Bản đồ các nước châu á.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
34’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Lào và Cam- pu chia.
- So sánh sự khác nhau của Lào và Cam pu chia 
Hoạt động 2 : Trung Quốc. 
GV nêu câu hỏi 
=> GVkết luận :Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh ế đang phát triển mạnh.....
C. Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét giờ học và dặn dò bài sau: Châu Âu.
* Phương pháp nêu vấn đề
- GV nêu câu hỏi
* Hoạt động nhóm 
- 2 HS lên bảng xác định vị trí của Lào và Cam pu chia trên bản đồ.
- HS đọc SGK
- Đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi thảo luận trước lớp.
- GV kết luận ghi bảng mục 1.
* HĐ nhóm:
- Đọc SGKvà trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ ( lãnh thổ, thủ đô, các miền chính và sông chính).
 Địa lý
 Châu âu
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ tự nhiên châu Âu.
 - Quả địa cầu, bản đồ các nước châu Âu, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
34’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- hỉ trên bản đồ vị trí địa lí của 3 nước láng giềng của Việt Nam.
- Kể tên các mặt hàng nông sản của Lào , Cam - u – chia?
- Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1:Vị trí , giới hạn và đặc điểm tự nhiên châu Âu.
 *Chỉ vị trí của châu Âu trên bản đồ treo tường.
+SS diện tích của châu Âu với diện tích của châu á, châu Phi, châu Mĩ 
+SS diện tích núi và cao nguyên với đồng bằng 
 Kể tên các đồng bằng lớn? các dãy núi chính( ĐB Đông Âu, ĐB Bắc Âu, ĐB Tây và Trung Âu..; các dãy núi: U ran, An pơ, Các pát...)
=> GV kết luận:
*Hoạt động 2: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
- Nêu dân số châu Âu?
- Tại sao dân số châu Âu không lớn so với các châu lục khác, nhưng mật độ dân số lại cao?
C. Củng cố, dặn dò:
- 1HS đọc to phần ghi nhớ.
- GVnhận xét giờ học 
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- 3 HS lên bảng chỉ bản đồ và trả lời câu hỏi.
- GVnhận xét, cho điểm.
.
* Phương pháp luyện tập thực hành
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu.
- 3, 4 HS xác định trên bản đồ.
* HĐ nhóm:
- HS quan sát hình , tranh ảnh trong sách SGK và đọc sách để trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Hoạt động nhóm đôi
- GV cho HS thảo luận .
- 3 nhóm nêu kết quả.
- GV tổng kết , HS đọc ghi nhớ.
 Địa lý
 Một số nước ở châu âu 
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ các nước châu Âu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
34’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Xác định vị trí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ?
+ Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế của châu Âu?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Liên bang Nga.
- GV nêu câu hỏi 
=> GV kết luận:
*Hoạt động 2:Pháp.
- GV nêu câu hỏi 
=> GV kết luận :
 * GV tổng kết : Pháp, là nước có nền kinh tế mạnh ở châu Âu. Liên bang Nga là đất nước rộng nhất thế giới, có nhiều tài nguyên khoáng sản là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
C. Củng cố, dặn dò:
- 1HS đọc to phần ghi nhớ.
- GVnhận xét giờ học và dặn dò bài sau:Ôn tập.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- 2 hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét, cho điểm.
* Phương pháp nêu vấn đề
- GV nêu mục đích bài học.
- GVghi tên bài lên bảng bằng phấn màu.
* Phương pháp luyện tập thực hành.
- HS dựa vào lược đồ SGK, bản đồ, tranh ảnh ..để làm BT: Điền vào bảng thống kê về Liên bang Nga
- GV cho HS xác định trên bản đồ:thủ đô.
*Phương pháp quan sát , thảo luận nhóm.
- HS quan sát hình 1 chỉ vị trí của nước Pháp, thủ đô.
- Đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kquả 
.
 Địa lý
 Bài 22 :ôn tập
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí( hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) của bốn dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên thế giới, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
TThời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
34'
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn tập
2.1: Hoạt động 1: Trò chơi :Đối đáp nhanh.
- GV hd cách chơi 
- GV quan sát 
- GV tổng kết trò chơi , tuyên dương đội thắng cuộc.
2.2. Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu ÂU.
 Điền vào bảng thống kê sau đây:
Các yếu tố
châu á
 châu Âu
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Địa hình
- Khí hậu
- Sông lớn
- Công nghiệp chính
- Nông nghiệp chính
1
2
3
4
5
6
7
8
a
b
c
d
e
g
h
i
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Châu Phi 
* Phương pháp nêu vấn đề
- GV nêu yêu cầu của bài và kiểm tra việc chuẩn bị lược đồ hình 28 của HS.
* Phương pháp trò chơi , quan sát.
- GV chọn hai đội chơi , mỗi đội 7 HS - HS cử 1 trọng tài, mỗi tổ cử 1 nhóm trưởng.
* Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BT2 trong SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho HS đại diện các nhóm chỉ bản đồ , trình bày tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu của từng châu lục và so sánh để thấy rõ sự khác nhau của 2 châu lục ( mỗi nhóm nêu 1 VD). 
- Các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh
Địa lý
Châu phi
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Phi; quả địa cầu, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30'
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước cô trò mình đã cùng nhau ôn tập về vị trí giới hạn ,đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế của châu á và châu Âu. Vậy cô không kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn của châu Phi
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi lên bảng và chỉ giới hạn của châu Phi.( trên bản đồ và quả địa cầu)
- GV chốt lại và ghi nội dung mục 1.
2.2. Đặc điểm tự nhiên
=> GV kết luận:
- Rừng thưa và xa- van: Nơi đủ độ ẩm, rừng thưa phát triển. Nơi không đủ độ ẩm chỉ có đồng cỏ mọc dày, cao từ 1,5 –3,5m. Giữa đồng cỏ mênh mông nổi lên những khóm cây keo và cây bao báp, xa- van có nhiều động vật ăn cỏ, ăn thịt ( hươu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử, báo....)
C. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ SGK –trang 118, GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Châu Phi(tiếp theo).
* Phương pháp thuyết trình
- GV nêu yêu cầu của bài học.
- Gv ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu.
* Phương pháp luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi lên bảng và chỉ giới hạn của châu Phi.( trên bản đồ và quả địa cầu)
- HS thảo luận nhóm 
- HS trình bày kết quả 
* Phương pháp quan sát , đồ dùng, nêu vấn đề.
- HS quan sát hình 1, hình 2 thảo luận chỉ các vị trí mà GV yêu cầu.
- HS lên bảng vừa nêu vừa chỉ vị trí các yêu cầu của GV.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Địa lý
Châu phi (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một só nét tiêu biểu về Ai Cập.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
II.Chuẩn bị: + Phấn màu.
 + Tranh ảnh về đời sống sản xuất của nhân dân.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30'
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Xác định vị trí, giới hạn châu Phi trên bản đồ.
+ Chỉ vị trí hoang mạc Xa- ha- ra, vùng Xa- van, sông Nin, sông Công gô.
+ Chỉ vị trí các sông lớn của châu Phi trên bản đồ tự nhiên.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Đặc điểm dân cư châu Phi. GV nhấn mạnh các ý và ghi bảng.
* Hoạt động 2: Đặc điểm kinh tế châu Phi 
=> GV kết luận ; Các nước châu Phi mới chỉ tập trung trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
 Hoạt động 3: Ai Cập. 
- GV yêu cầu các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết, bản đồ, tranh ảnh, SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi.
> GVkết luận :Ai Cập nằm ở Bắc Phi , nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ và sản xuất bông .
C. Củng cố, dặn dò:
 - HS đọc ghi nhớ SGK – trang 120.
- GV nhận xét tiết học.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- 3 hs trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, cho điểm.
* Phương pháp thuyết trình
- GV nêu yêu cầu của bài học và ghi bảng .
* Phương pháp luyện tập thực hành
- HS đọc bảng số liệu bài 17, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình về các câu hỏi mà GV đưa ra.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Phương pháp thảo luận , quan sát .
- HS quan sát hình 4 SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung.
Địa lý
công nghiệp ( tiếp theo)
 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố một số ngành công nghiệp.
Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu,....
- Biết một số điều kiệnđể hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 
II. Đồ dùng dạy và học:
- Phấn màu, bản đồ công nghiệp Việt Nam, bản đồ trống.
- Tranh ảnh một số ngành cônh nghiệp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
TThời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Dồ dùng
5’
33'
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi 1,2 trong SGK bài : Công nghiệp.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
 *Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp.
- Dựa vào hình 3, cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu , than, a- pa- tít công nghiệp nhiệt điện và thủy điện có ở những đâu?
- Vì sao các ngành công nghiệp dệt may , thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển ?
- Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp. 
A
B
Ngành công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện
a.Nơi có nhiều thác gềnh.
2. Thủy điện
b.Nơicó mỏ khoáng sản.
3. Cơ khí dệt may thực phẩm
c.Nơi có nhiều lao động , nguyên liệu , người tiêu thụ.
4.Khai thác khoáng sản
d. Gần nơi có than, dầu khí.
* Phỏng vấn : Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu.
GV nêu : Khi xem bản đồ, lược đồ cần đọc kĩ phần chú giải. Điều đó giúp em xem bản đồ, lược đồ được chính xác.
=> GV kết luận:
*Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
- Quan sát hình 3 SGK, cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào ?
- Dựa vào hình 4, em hãy nêu những điều kiệnđể TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
=> GV kết luận :
*GV chốt phần ghi nhớ( SGK- T 95)
C. Củng cố dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ ( SGK- T95)
- GV nhận xét tuyên dương , CBB : Giao thông vận tải.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- 1 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docDia li.doc