Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 4

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I.MỤC TIÊU:

- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.

- Mô tả lại đặc điểm các loại biển báo.

- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.

II. ĐDDH:

-Các biển báo giao thông.

-Phiếu học tập.

III. HĐDH:

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp mấy ?
=> Đây là cách dùng tỉ số.
c.Thực hành
Bài 1:
5m → 80000đ
7m → ? đ
H: Dùng cách giải nào?
-Ghi điểm
3.Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học- Về nhà xem lại bài.
-2HS lên bảng:
Hiệu số phần: 3- 1=2 (phần)
Loại I: 12:2x 3=18 (lít)
Loại II: 12:2x 1=6 (lít)
-Nhận xét.
-Thời gian tăng thì quãng đường tăng
-2HS đọc đề.
-Ta phải tìm quãng đường đi 1giờ.
-1HS lên bảng:
Trong 1giờ ôtô đi: 90:2= 45 (km)
Trong 4giờ ôtôđi: 45x 4= 180(km).
-Suy nghĩ.
-1HS lên bảng:
4giờ so với 2giờ gấp: 4:2= 2 (lần)
Trong 4giờ ôtôđi: 90x 2= 180 (km)
-2HS đọc đề.
-Dùng cách rút về đơn vị.
-1HS lên bảng, lớp làm vở:
Mua 1m: 80000: 5= 16000 (đồng)
Mua 7m: 16000x 7= 112000 (đồng)
 	 	Thứ ngày tháng năm
LỊCH SỬ : BÀI 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.MỤC TIÊU:
-Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ xx.
+Về kinh tế xuất hiện nhà máy hầm mỏ,đồn điền, đường ô tô,đường sắt.
+Về xã hội xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
-HS khá giỏi biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế -xã hội nước ta :do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.Nắm được mqh giữa sự xh những nghành kinh tế mới đã tạo ra các từng lớp ,giai cấp mới trong xh.
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh tư liệu; bản đồ hành chính Việt Nam.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
 H: Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
H: Tác dụng của chiếu Cần vương?
-Ghi điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1:Làm việc cả lớp
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ X IX- đầu thế kỉ XX
H: Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân pháp đã làm gì?
H: Việc làm đó đã tác động gì đến tình hình kinh tế xã hội?
nông dân trong thời kì này?
HĐ2: Thảo luận nhóm
-Phát phiếu học tập.	
- Giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu TL nhóm và TLCH
+Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam có những ngành kinh tế?
+Khi Pháp xâm lược, Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế?
+Kinh tế thay đổi đã tạo ra những tầng lớp nào?
+Đời sống của công nhân, nông dân trong thời kì này?
* Nhận xét kết luận 
dân vô cùng cực khổ.
HĐ3:Làm việc cả lớp
-Treo tranh ảnh.
-Nhận xét tiết học.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị: Phan Bội Châu ....
-2HS lên bảngTLCH.
-Nhận xét.
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm 4:viết vào bảng nhóm:
-Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi:
-Các nhóm lần lượt trình bày:
+Trước khi Pháp xâm lược,Việt Nam chủ yếu là nông nghiệp.
+ Khi Pháp xâm lược, Việt Nam xuất hiện: khai thác khoáng sản, cây công nghiệp, giao thông,...
+Các tầng lớp: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức..
+ Đời sống công nhân, nông dân vô cùng cực khổ.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm
 TOÁN
	 LUYỆN TẬP(tr19)
I.MỤC TIÊU:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách. Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
-HS làm được 1,3,4.
-Say mê giải toán có lời văn
II. ĐDDH:
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ 
Bài 2:
3ngày → 1200 cây
12ngày → ? cây
-Ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Luyện tập
b.Thực hành:
Bài 1:
12 vở → 24000đ
 30 vở→ ? đ
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
Bài 3:
3 xe → 120HS
 ? xe → 160HS
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
Bài 4:gv hướng dẫn
-nx
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-2HS giải theo 2 cách:
12ngày so 3ngày gấp: 12:3=4 (lần)
12ngày trồng: 1200x4=4800(cây)
C2:
1ngày trồng: 1200: 3= 400 (cây)
12 ngày trồng: 400x12= 4800 (cây)
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Giải theo cách rút về đơn vị.
-HS lên bảng, lớp làm vở:
 1vở: 24000: 12=2000 (đồng)
 30vở: 2000x30=60000 (đồng)
-Nhận xét
-3HS đọc đề
-Lớp làm vở,1HS lên bảng:
1xe chở: 120: 3= 40 (HS)
160HS cần: 160: 40= 4(xe)
-Nhận xét
-hs làm vở
Thứ ngày tháng năm
 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT) : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I.MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê(bt2,bt3)..
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: bài viết, bài tập 2.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
H: Viết các tiếng sau vào mô hình cấu tạo vần: “chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình”.
-Ghi điểm.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Đọc mẫu bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.
H: Vì sao ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
b.Luyện từ khó:
- Höôùng daãn vieát töø khoù
-Phrăng Đơ Bô-en, khuất phục,
c.Viết bài:
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
d.Luyện tập:
Bài 2: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề? 
H: Tiếng nào in đậm?
H: Hai tiếng có gì giống nhau?
H: Hai tiếng có gì khác nhau?
-Kết luận:
Bài 3: 
H: Dấu thanh ghi ở vị trí nào?
H: Trong vần, bộ phận nào luôn có?
H: Quy tắc ghi dấu thanh?
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Một chuyên gia máy 
-Lần lượt các HS lên viết ở bảng.
-Nhận xét.
-Nhìn SGK, lắng nghe.
-Vì nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược.
-Viết bảng con.
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Chép vào mô hình cấu tạo vần, rồi so sánh các tiếng.
-Tiếng in đậm: nghĩa, chiến.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
-Giống nhau: đều có âm chính.
-Khác nhau: “nghĩa” không có âm cuối; “chiến” có âm cuối.
-Dấu thanh ghi trên âm chính.
-Trong vần, âm chính luôn có.
-Dấu thanh luôn ghi ở âm chính.
 Thứ ngày tháng năm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ TRÁI NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.(ND ghi nhớ).
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3 ).
-HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở bt3.
-Yêu quý Tiếng Việt.
II. ĐDDH: 
-Bảng nhóm, bảng phụ: bài tập.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ 
Bài 1: Điền từ thích hợp.
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Từ trái nghĩa.
b.Nhận xét:
Bài 1:
H: Từ nào in đậm?
H: Nghĩa của từ “phi nghĩa”?
H: Nghĩa của từ “chính nghĩa”?
H: So sánh nghĩa của chúng?
-Kết luận.
Bài 2:
H: Từ nào trái nghĩa nhau?
Bài 3:
H: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng gì?
c.Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ:
H: Từ nào trái nghĩa nhau?
-Ghi điểm.
Bài 2: Treo bảng phụ:
H: Từ nào in đậm?
H: Tìm từ trái nghĩa để đièn vào ô trống
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với hoà bình, đoàn kết, giữ gìn
-Phát bảng nhóm
-Ghi điểm.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị:L. tập về từ trái nghĩa.
-2HS lên bảng đọc đoạn văn đã điền từ.
-Nhận xét.
-1HS đọc nhận xét.
-Từ in đậm: phi nghĩa- chính nghĩa.
-Phi nghĩa: Trái với đạo lí.
-Chính nghĩa: Đúng với đạo lí.
-Nghĩa của chúng trái ngược nhau.
-1HS đọc đề.
-chết-sống; vinh-nhục.
-Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam.
-3-4HS đọc ghi nhớ.
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vào vở, 3HS lần lượt lên bảng:
đục–trong; đen-sáng;rách- lành, dở- hay.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 3HS lần lượt lên bảng:
+Hẹp nhà rộng bụng.
+Xấu người đẹp nết.
+Trên kính dưới nhường.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Làm theo nhóm 4.
-Trình bày:
-Nhận xét
. Thứ ngày tháng năm
 TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP tr 20)
I.MỤC TIÊU: 
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách, rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-HS làm được bài 1.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ :
Bài 4:
-Ghi điểm
. 2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
Giải toán quan hệ tỉ lệ(nghịch).
Ví dụ a:-Treo bảng phụ:
5kg
10kg
20kg
20bao
10bao
5bao
H: Nhận xét mối quan hệ giữa
số bao và số kg mỗi bao?
Ví dụ b: Treo bảng phụ:
2ngày→ 12người
4ngày → ?người
H: Muốn tìm số người trong 4ngày thì ta phải tìm gì?
=> Đây là cách rút về đơn vị.
H: Tìm cách giải khác?
H: 4ngày so với 2ngày gấp mấy lần?
=> Đây là cách dùng tỉ số.
c.Thực hành:
Bài 1:
10người → 7ngày
 ? người→ 5ngày
H: Muốn tìm 5ngày, ta tìm gì?
-Ghi điểm-Tuyên dương.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng:
1ngày: 75000:2= 35000(đồng)
5ngày: 35000x5=175000 (đồng)
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Số kg mỗi bao tăng thì số bao giảm.
-2HS đọc đề.
-Ta phải tìm nếu 1 ngày làm mấy người.
-1HS lên bảng:
Nếu 1ngày: 12x2=24(người)
Nếu 4ngày: 24:4=6(người).
-Suy nghĩ.
-1HS lên bảng:
4ngày so với 2ngày gấp: 4:2= 2 (lần)
Nếu làm 4ngày: 12:2=6(người)
-2HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
Nếu 1ngày: 10x7=70 (người)
Nếu 5 ngày: 70:5=14 (người)
-Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
 KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. +Dựa vào lời kể của GV hình ảnh minh hoạ là lời thuyết minh,kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
-Nghe và nhớ câu chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể.
KNS: HS biết thể hiện sự cảm sự cảm thông. Biết phẩn hồi / lắng nghe tích cực.
GDBVMT: gv liên hệ giặc Mĩ k chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả mt sống của con người( thêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc).
II. ĐDDH:
-Tranh minh họa SGK.
-Bảng phụ : lời thuyết minh.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Kể lại tấm gương làm việc tốt?
H: Ý nghĩa của câu chuyện?
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
b.GV kể: 
+ GV kể chuyện lần 1 kết hợp ghi bảng: 16-3-1968, Mai-cơn-cựu chiến binh Mĩ, Tôm- xơn chỉ huy đội bay, Côn-bơn xạ thủ súng máy, An-đrê-ốt-ta-cơ trưởng, Hơ-bớt –anh lính da đen, Rô-nan-anh lính sưu tầm tài liệu.
+ GV kể lần 2 phối hợp tranh minh hoạ.
Đoạn 1: Chậm rãi, trầm lắng (ảnh 1)
Đoạn 2: Nhanh, căm hờn (ảnh 2)
Đoạn 3: Hồi hộp (ảnh 3)
Đoạn 4 : ( Giới thiệu ảnh 4, 5)
Đoạn 5: (Giới thiệu ảnh 6, 7)
c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò:
H: Ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét tiết học.
-Ch.bị: Chuyện đã nghe, đã đọc.
-2HS kể 2 câu chuyện.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
- HS lắng nghe
-HS quan sát và đọc phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh
- Kể theo nhóm (mỗi nhóm kể 2, 3 tấm ảnh)
+ 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
+ Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
+ Thi kể chuyện trước lớp, kể theo nhóm, kể cá nhân
+ Chọn bạn kể hay nhất lớp
- HS nêu
. 
 Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc rành mạch, trôi chảy.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào.
-Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc 1,2 khổ thơ) ít nhất thuộc 1 khổ thơ.
 -HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở bt1,làm được toàn bộ bt4.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết
II. ĐDDH: 
-Tranh SGK, bảng phụ ( các câu thơ)
III. HĐDH
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
.Bài cũ
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:-Treo tranh.
b.Luyện đọc:
H: Bài thơ có mấy khổ?
- Luyện đọc từ khó
-Giải nghĩa từ:
 “Tiếng chim gù” 
-Đọc mẫu.
c.Tìm hiểu:
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
H: Em hiểu hai câu thơ cuối khỏ thơ 2 nói gì?
H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
*d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-Treo bảng phụ khổ thơ2 và hướng dẫn cách đọc
-Đọc mẫu.
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố-Dặn dò Nhận xét tiết học
-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Quyên tiền để xây dựng tượng đài.
-Nhận xét.
-Quan sát
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-Bài thơ có 3 khổ.
-3HS đọc nối tiếp lần 1
- Hs luyện đọc từ khó
- hs đọc nối tiếp lần 2
-Tiếng kêu của loài bồ câu.
-Đọc theo cặp.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn1.
-Giống như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu.
-Đọc thầm đoạn 2.
-Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng cũng như con người, màu da khác nhau nhưng đều bình đẳng, đều đáng yêu.
-Đọc thầm đoạn 3.
-Phải chống chiến tranh, chống các loại bom để trái đất trẻ mãi.
- HSTL
- HS luyện đọc
-Thi đọc diễn cảm.
- Gọi 3-4 em thi đọc thuộc lòng.
* Học sinh khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
. 
 Thứ ngày tháng năm
 ĐỊA LÍ
BÀI 4: SÔNG NGÒI
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được đặc điểm chính và vai tròcủa sông ngòi Việt Nam.
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
 Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (Mùa mưa thường có lũ lơn và có phù sa.
 Sông ngòi có cai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống
- Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi
-Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình,Tiền , Hậu, Đồng nai, Mã, Cả trên bản đồ, lược đồ.
-HS khá giỏi gt được vì sao sông ở miền trung ngắn và dốc.Biết những ảnh hưởng do nước sông lên,xuống theo mùa tới đời sống và sx của nd ta.
GDBVMT: HS biết được một số đặc điểm về mt, tài nguyên thiên nhiên của VN.
GDTKNL:Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
II. ĐDDH:
-Bản đồ tự nhiên; tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
-Phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H:Nước ta có khí hậunhư thế nào?
H: Khí hậu có thuận lợi gì?
H: Khí hậu gây khó khăn gì?
-Ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Sông ngòi
b.Tìm hiểu:
1.Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
-Treo bản đồ.
H: Nước ta có nhiều- ít sông?
H: Kể tên một số sông ở nước ta?
H: Những sông lớn ở miền Bắc và
 miền Nam?
* H: Vì sao sông ngòi ở miền Trung ngắn và dốc?
-Kết luận, ghi bảng:
+Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
2.Lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa:
-Phát phiếu học tập.
H: Vì sao có lượng nước thay đổi theo mùa?
H: Vì sao có nhiều phù sa?
-Kết luận, ghi bảng:
+ Lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
3.Vai trò của sông ngòi:
H: Sông ngòi có vai trò gì?
H: ĐBBB do sông nào bồi đắp?
H: ĐBNB do sông nào bồi đắp?
-Kết luận, ghi bảng:
+Sông ngòi có vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất.
H: Đặc điểm sông ngòi VN?
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Vùng biển nước ta.
-3HS lên bảng:
+Nắng lắm mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển.
+Thường gây ra lũ lụt, hạn hán.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Làm việc theo cặp, lên trình bày:
+Nước ta có nhiều sông.
+S.Hồng, S. Đà, S.Tiền, S.Hậu, S.Gianh,
+MBắc: S.Hồng, S.Thái Bình, S. Đà,
 MNam: S. Đồng Nai, S.Tiền, S.Hậu,..
- Vài hs giỏi trả lời
-Nhận xét.
-Làm việc theo nhóm 4.
-Nhận xét.
Do sự thay đổi của mưa theo mùa.
-Diện tích đất liền chủ yếu là đồi núi dốc, mưa nhiều nên đất bị bào mòn.
Làm việc cả lớp:
+Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
+Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt.
+Là nguồn thủy điện và đường giao thông.
+Cung cấp nhiều tôm cá.
-Nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm 
. TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách. Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
-HS làm được bài 1,2.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:Bài 2:
-Ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu:Luyện tập
b.Thực hành:
Bài 1:
25vở → 3000đ
 ?vở→ 1500 đ
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
Bài 2:
3người → 800000đ
(3+1)người→ (800000-? =?)đ
H: Gia đình có tất cả người?
H: Tổng thu nhập là mấy?
H: Về sau,mỗi người là mấy?
H: Thu nhập giảm?
-Ghi điểm.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: luyện tập chung. 
-1HS lên bảng :
Nếu 1người: 120x20=2400 (ngày)
Nếu 150người: 2400:150=16 (ngày).
-Nhận xét
-2HS đọc đề
-Dùng tỉ số.
-1HS lên bảng, lớp làm vở:
3000đ so 1500 gấp: 3000:1500=2lần
Với giá 1500: 25x2=50(vở)
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
-Làm vở, 1HS lên bảng:
Tất cả có: 3+1=4 (người)
Tổng thu nhập: 800000x4=2400000đ
Mỗi người thu: 2400000:4=600000đ
Mỗi người giảm:
800000-600000=200000đ
-Nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh,sắp xếp các chi tiết hợp lí..
- GD học sinh yêu ngôi trường.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, quan sát tìm ý.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu:
Luyện tập tả cảnh.
b.Luyện tập:
Bài 1:
H: Em quan sát được gì?
H: Em định tả ngôi trường vào thời điểm nào?
H: Em đứng vị trí nào để quan sát ngôi trường?
H: Em tả cảnh nào trước, cảnh nào sau?
H: Em có kỉ niệm nào về ngôi trường?
H: Bài văn miêu tả gồm có mấy phần?
H: Mở bài nêu vấn đề gì?
H: Thân bài cần tả nổi bật những gì?
H: Kết bài nên viết như thế nào?
* Bài2: Viết đoạn văn theo một dàn ý.
-Chấm một số bài
3.Củng cố-Dặn dò:
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Chuẩn bị kết quả quan sát tìm ý.
-2HS đọc đề.
-3-4HS nêu kết quả quan sát ở nhà.
-2HS đọc lưu ý:
+ Có thể tả ngôi trường vào 1 thời điểm nhất định. Cũng có thể tả ngôi trường với cảnh sắc that đổi theo thời gian.
+Nên tả theo trình tự của không gian: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới,..(Hoặc ngược lại).
+Có thể tả qua một số hoạt động trong trường (lướt qua).
-Lập dàn ý chi tiết, 2-3HS làm bảng nhóm.
-Lần lượt nêu dàn ý chi tiết.
-Nhận xét.
- Bài văn gồm có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu bao quát
Thân bài: Tả từng phần
Kết bài: Trường em ngày càng đẹp.
 Em rất yêu quý và tự hào trường.
- 2 HS trình bày kết quả quan sát
-HS làm vào vở, trình bày bài.
-HS nhận xét bổ sung
. 
 Thứ ngày tháng năm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỬ TRÁI NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
-Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của (BT1),(BT2), 3 trong 4 số câu, BT3.
-Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d) đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4, BT5
-HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở bt1,làm được toàn bộ bt4.
- GD học sinh dùng từ chính xác khi nói và viết.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, bảng phụ (bài 1,2, 3)
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với “hòa bình, yêu thương, đoàn kết, giũ gìn?
-Ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu:
Luyện tập về từ trái nghĩa.
b.Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ:
H: Từ nào trái nghĩa nhau?
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài 2: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề?
H: Từ nào in đậm?
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài 3: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề?
H: Trái nghĩa với từ nào?
-Chấm mẫu.
Bài 4:
H: Yêu cầu của đề?
-Phát bảng phụ.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: MRVT: Hòa bình.
-2HS lên bảng:
+Hòa bình: chiến tranh, xung đột.
+Thương yêu: căm hờn, thù hằn,.
+Đoàn kết: chia rẽ, xung khắc,..
+Giữ gìn: phá hoại, hủy hoại,.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lần lượt lên bảng:
-Nhận xét
-Sửa bài vào vở.
-1HS đọc đề.
-Điền từ trái nghĩa với từ in đậm.
-Từ in đậm: nhỏ,trẻ, trên , chết.
-Lớp làm vở, 4HS lần lượt lên bảng:
-Nhận xét
-Sửa bài vào vở.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ trái nghĩa thích hợp.
-Trái nghĩa với: “lớn, khéo, sớm”
-Lớp làm vở, 3HS lần lượt lên bảng:
+Việc nhỏ nghĩa lớn.
+Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
+Thức khuya dậy sớm.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ trái nghĩa.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
-Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(tr22)
I.MỤC TIÊU:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-HS làm được bài 1,2,3.
-II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 2:
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:Luyện tập
b.Thực hành:
Bài 1:
25vở → 3000đ
 ?vở→ 1500 đ
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
Bài 2:
3người → 800000đ
(3+1)người→ (800000-? =?)đ
H: Gia đình có tất cả người?
H: Tổng thu nhập là mấy?
H: Về sau,mỗi người là mấy?
H: Thu nhập giảm?
-Ghi điểm.
Bài 3:
10người → 35m
(10+20)người → ?m
H: Dạng toán gì?
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài.
-1HS lên bảng :
Nếu 1người: 120x20=2400 (ngày)
Nếu 150người: 2400:150=16 (ngày).
-Nhận xét
-2HS đọc đề
-Dùng tỉ số.
-1HS lên bảng, lớp làm vở:
3000đ so 1500 gấp: 3000:1500=2lần
Với giá 1500: 25x2=50(vở)
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
-Làm vở, 1HS lên bảng:
Tất cả có: 3+1=4 (người)
Tổng thu nhập: 800000x4=2400000đ
Mỗi người thu: 2400000:4=600000đ
Mỗi người giảm:
800000-600000=200000đ
-Nhận xét.
-3HS đọc đề
-1HS lên bảng, làm vở:
Tổng số người: 10+20=30 (người)
30người so 10người: 30:10=3lần
30người đào:35x3=105(m)
-Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm 
 TẬP LÀM VĂN
 TẢ CẢNH (BÀI VIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần.Thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài.
- GD học sinh tự giác, có ý thức kĩ luật.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: đề bài.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Đọc dàn ý tả ngôi trường?
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Kiểm tra viết.
b.Luyện tập:
-Treo bảng phụ:
H: Em chọn đề nào?
H: Em tả vào thời điểm nào?
H: Cảnh đó ở đâu?
H: Em định tả theo trình tự không gian như thế nào?
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Ghi bảng:
Mở bài: Giới thiệu về cảnh sẽ tả.
Thân bài: 
 +Tả theo trình tự thời gian:
 +Tả theo trình tự không gian
Kết bài: Cảm nghĩ về cảnh.
H: Khi miêu tả, cần sử dụng giác quan nào?
H: Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-Hướng dẫn trình bày bài làm.
-Thu bài
3.Củng cố-Dặn dò:
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: làm báo cáo thống kê.
-2HS đọc dàn ý.
-2-3HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Nhận xét.
-3HS đọc đề:
1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hoặc công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy).
2.Tả một cơn mưa.
3.Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em).
-Sử dụng các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác.
-Sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa,
-Chọn đề, viế

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 04L5.doc