Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần 1

Môn : tập đọc

Bài :Thư gửi các học sinh

I.Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- GD HS yêu quý Bác Hồ.

II. Đồ dùng:

 Tranh minh họa bài đọc SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phân số ta phải chú ý điều gì?
GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số điều chia hết cho số đó.
+Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
-Viết các phân số và lên bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số.
+Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau?
GV nêu: khi tìm mẫu số chung không nhất thiết các em tiính tích của các mẫu số. Nên chọn mẫu số chung là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
 * Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 2: Tổ chức cho học sinh làm bài tập 2
Bài 3:( hs khá, giỏi)
 Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà làm các bài tậphướng dẫn luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét
2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HS nghe để xác định nhiệm vụ học tập.
Vài HS nhắc lại.
-HS chọn một số thích hợp để điền vào ô trống. HS tự tính các tích rồi viết kết quả thích hợp.
-HS nêu nhận xét: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng 1 số tự nhiên khác o thì được một phân số bằng phân số đã cho.
-HS chọn số thích hợp để điền và tính thương rồi viết kết quả thích hợp.
Hs nêu nhận xét: nếu chia cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác o thì được 1 phân số bằng phân số đã cho.
-Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
+Làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.
-2HS lên bảng làm bài.
+VD1:Mẫu số chung là tích mẫu số của hai phân số.
+VD2: mẫu số chung là mẫu số của một trong hai phân số.
Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phân số.
-2HS lên bảng làm bài.
 Bài 2: HS làm bài sau đó chữa bài.
a) và MSC:24
b)vàMSC:12 
c)và MSC:48 
ôn tập
************************************
Tiết 4
Môn :Luyện từ và câu
Bài : Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II. Đồ dùng:
 Bảng phụ viết đoan văn BT1.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu bài:Từ đồng nghĩa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
+Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của BT1 phần nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ in đậm.
-Gọi HS nêu nghĩa của các từ in đậm, yêu cầu mỗi HS chỉ nêu nghĩa của 1 từ.
GV chỉnh sữa câu trả lời của HS.
+Em có nhận xét gì về nghĩa của mỗi từ trong mỗi đoạn văn trên?
*Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+Cùng đọc đoạn văn.
+Thay đỗi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn.
+Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đỗi vị trí các từ đồng nghĩa.
-Gọi HS phát biểu trước lớp.
-GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Yêu cầu HS lấy VD từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Gọi HS phát biểu: GV ghi nhanh các từ lên bảng và nhận xét.
GV kết luận: 
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Mời 1HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn: nước nhà- hoàn cầu; non sông- năm châu.
Bài 2 : Phát giấy A4 cho 3-4 HS khuyến khích HS tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho.
Bài 3: Mỗi em phải đặt 2 câu mỗi câu chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà HTL ghi nhớ trong bài.
-Chuẩn bị bài
-Vài HS nhắc lại
-1 HS đọc thành tiếngcác HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+Xây dựng: Làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định.
+Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
 +vàng xuộm: màu vàng đậm.
+Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên.
+Vàng lịm: màu vàng của quả chính
-1 vài HS nêu ý kiến. Các HS khác bổ sung.
*Từ xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt động cùng xảy ra một hay nhiều công trình kiến trúc.
*Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm: chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau.
Bài 2: 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2HS ngồi cùng bàn cùng thực hiện.
-2HS tiếp nối nhau phát biểu về từng đoạn cả lớp nhận xét.
 Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựng.
Đoạn b: Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau. Vì vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.
-2HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-2HS ngồi cùng bàn trao đỗi tìm từ.
-3HS nối tiếp nhau phát biểu.
+Từ đồng nghĩa: Tổ quốc-đất nước; yêu thương- thương yêu.
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn : lợn- heo; má-mẹ.
+Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đen sì- đen kịt; đỏ tươi- đỏ ối.
-HS chú ý lắng nghe.
Bài 1 : HS đọc trước lớp yêu cầu của BT.
-Cả lớp suy nghĩ phát biểu.
+Nước non - non sông
+Hoàn cầu – Năm châu
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu của BT.
-HS làm việc cá nhân hoặc theo đỗi theo cặp HS làm bài vào vở.
-HS đọc kết quả làm bài.
Đẹp:đẹp đẻ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn.
To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng.
Học tập : học, học hành, học bài.
Bài 3:HS đọc yêu cầu BT 
-HS khá, giỏi đặc câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được.
+Phong cảnh nơi đây thật mỹ lệ, cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.
+Em bắt được một chú cua càng to kềnh, còn Nam bắt được một chú ếch to sụ.
“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
***************************************
Tiết 5
Môn : Lịch Sử
Bài : “Bình Tây đại nguyên soái Trương Định”
I.Mục tiêu:
-Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược. Trương Định là thủ lĩnh nỗi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
-Biết các đường phố , trường học ,ở địa phương mang tên Trương Định.
II. Đồ dùng:
 Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu chương trình môn lịch sử .
Giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao nhân dân lại dành cho ông những tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy ? chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sao khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
-Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời.
+Nhân dân Nam kỳ đả làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+Triều đình nhà nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
-GV giảng chỉ bảng đồ vừa giảng bài.
* Hoạt động 2:Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
-Cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
+Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
+Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước bân khuân đó của Trương Định ? việc làm đó có tác dụng như thế nào?
+Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
-GV nhận xét kết luận: Năm 1862, Triều đình nhà nguyễn ký hòa ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam kỳ cho thực dân Pháp .Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
*Hoạt động 3: Lòng biết ơn tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”
-Lần lược nêu các câu hỏi.
+Nêu cảm nghỉ của em về bình tây đại nguyên soái Trương Định.
+Nhân dân ta đã làm gì để bài tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
Kết luận : Trương Định là một tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam kỳ.
* Hoạt động kết thúc:
-Tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
1 hs đọc khoa học 5
-HS đọc SGK và suy nghĩ trả lời.
+Nhân dân Nam kỳ đã dũng cảm đứng lên chống thực dân xâm lược nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định ,Hồ Huân Hiệp, Nguyễn Hửu Tuấn, Võ Duy Dương.
+Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ , không kiên quyết chiến đấu để bảo vệ đất nước.
-HS chia thành các nhóm nhỏ thảo luận để hoàn thành phiếu.
+Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân của Trương Định thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoan mang lo sợ,thi triều đình nhà nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định ohải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang.
+Nhận được lệnh vua, Trương Định bân khuân suy nghĩ làm quan thì phải tuân lệnh vua nếu không phải chịu tội phản nghịch nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
+”Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là:”Bình Tây đại nguyên soái” điều đó đã cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc.
+Trương Định đã dứct khoát phản đối lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
-HS rút ra kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-HS suy nghĩ trả lời.
+Ông là người yêu nước, dũng cảm sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước
+Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học.
**********************************
Thứ tư ngày ..... tháng .... năm 201....
Tiết 1
Môn: Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ -TRÒ CHƠI - 
”CHẠY ĐỔI CHỔ, VỔ TAY NHAU” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
(GV chuyên trách dạy)
***********************************
Tiết 2
Môn : tập đọc
Bài :Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
II. Đồ dùng:
 Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn từ sau 80 năm giời nô lệcủa các em và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm.
2) Giới thiệu bài :
Em có nhận xét gì về bức tranh?
* Hoạt động 1: Luyện đọc
 Chia đoạn : gồm 4 đoạn :
+Đoạn 1: câu mở đầu 
+Đoạn 2: tiếp theo..những chuổi tràng hạt bồ đề treo lơ lững.
+Đoạn 3: tiếp theo ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
+Đoan 4: còn lại.
GV quan sát HS đọc đúng.
-Giúp HS hiểu các từ ngữ mới: kéo đá, HTX, cơ sở sản xuất, linh doanh tập thể.
-GVđọc diển cảm toàn bài với giọng tả chậm rải, dịu dàng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ?
+Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
+Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương.
GV: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ gợi cảm chính xác và đầy sáng tạo. Tác giã đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẽ đẹp đặc sắc, sinh động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với con người, với quê hương.
* Hoạt động 3: Hướng dẩn đọc diển cảm
Hướng dẩn các em thể hiện diển cảm bài văn phù hợp với nội dung.
-GV chọn đoạn “Mùa lúa.vàng mới”.
.* Hoạt động kết thúc:
-Khen thưởng HS học tốt - biểu dương HS biết điều kiển nhóm.
-Chuẩn bị bài
-3hs lên bảng đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi.
-HS đọc thầm chú giải.
-HS đặt câu với những từ: cơ đồ, hoàn cầu.
+Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, những thửa ruộng chính vàng, bà con nông dân đang thu hoạch lúa. Bao trùm lên bức tranh là một màu vàng.
-HS khá đọc toàn bài.
-Hs quan sát tranh minh họa.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp.
+lúa:vàng xuộm.
+nắng: vàng hoe
+xoan:vàng lịm
+lá mít: vàng ối
+tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tươi
+quả chuối: chín vàng
+mái nhà rơm:vàng mới
+bụi mía: vàng xọng
+rơm, thóc:vàng giòng
+gà, chó: vàng mượt
Tất cã một màu vàng trù phú.
+Quang cãnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông, hơi thở của cát trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ, ngày không nắng , không mưa.
+Phải rất yêu quê hương mới viết được bài văn tả cãnh ngày mùa trên quê hương hay như thế.
- Vài HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
-HS luyện đọc diển cảm đoạn văn theo cặp.
-1 vài HS khá thi đọc diển cảm.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
“Nghìn năm văn hiến”
*****************************************
Tiết 3
Môn : toán
Bài :Ôn tập: So sánh hai phân số
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II. Đồ dùng:
SGK, mô hình.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài :Trong tiết học này các em sẻ nhớ lại cách so sánh hai phân số.
* Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số.
-Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Gv thực hiện tương tự với các ví dụ tương tự và giúp Hs nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân sốbao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số.
 * Hoạt động2: Thực hành
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. HS đọc kết quả so sánh hai phân số và giải thích.
Bài 2: Cho học sinh làm bài tập rồi chữa
+ Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Chuẩn bị bài
-Nhận xét
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dỏi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ học tập.
Vài HS nhắc lại.
-HS nêu ví dụ SGK
và có cùng mẫu số là 7 so sánh hai tử số ta có 2<5,
-HS nhận biết và nêu cách so sánh.
Bài 1:> < = ?
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a/ 
 + Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau
*************************************
Tiết 4: 
Anh Văn
(GV chuyên trách dạy )
**************************************
Tiết 5:	
Môn : Tập làm văn
Bài :Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I.Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài , kết bài.(ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ 3 phần của bài nắng trưa (Mục III).
II. Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi sẵn: ghi nhớ, cấu tạo bài văn “nắng trưa”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động khởi động :
+ Giới thiệu bài :theo em bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? Là những phần nào?
Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác bài văn chúng ta đã học? Mỗi phần của bài văn tả cảnh có nhiệm vụ gì? Các em cùng tìm hiểu VD?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu VD
+Bài 1: GV giải nghĩa hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt.
GV nhận xét, chốt lại.
+Mở bài:Từ đầu đến yên tỉnh này?
+Thân bài: Mùa thu đến củng chấm dứt.
+Kết bài: câu cuối
Bài 2: GV đọc yêu cầu BT, nhắc HS nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
-GV nhận xét và chốt lời giải: Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. Bài hoàng hôn trên Sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
-Cho HS đọc nội dung bài ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Dán lên bảng tờ phiếu viết sẳn 3 phần của bài văn.
+Mở bài: Nhận xét chung về Nắng trưa
+Thân bài: Cảnh vật trong Nắng trưa.
+Kết bài: cảm nghĩ về mẹ.
.* Hoạt động kết thúc:
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. ghi nhớ kiến thức về bài văn tả cảnh.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
+Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là” mở bài, thân bài, kết bài.
-HS đọc yêu cầu BT1và đọc 1 lựơt bài:Hoàng hôn trên sông hương . Đọc thầm giải nghĩa từ khó: máu , ngọc lam, nhạy cảm.
-HS nói về Sông Hương.
-Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự xác định các phần.
+Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tỉnh.
+Sự thay đổi sắc màu của Sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
+Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
-Cả lớp đọc lước bài văn tả cảnh và trao đổi theo nhóm.
-HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ hai bài văn đả phân tích.
*2-3HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
+1-2HS minh họa nội dung bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh hoàng hôn trên sông Hương hoặc quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-HS đọc yêu cầu của BT và bài văn Nắng Trưa.
-Cã lớp đọc thầm bài nắng trưa suy nghĩ trao đỗi bạn cùng bàn.
-HS phát biểu ý kiến , cả lớp nhận xét.
“Luyện tập tả cảnh”
Thứ năm ngày ..... tháng ...... năm 20....
Tiết 1
MỸ THUẬT:
Bài 1 : TẬP MÔ TẢ,NHẬN XÉT KHI XEM TRANH
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
(GV chuyên trách dạy)
***********************************
Tiết 2
Toaùn:
OÂN TAÄP: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ ( tieáp theo)
I. MUÏC TIEÂU:
 - Bieát so saùnh phaân soá vôùi ñôn vò, so saùnh hai phaân soá coù cuøng töû soá.
- HS ham thích hoïc toaùn.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
Hoaït ñoäng daïy cuûa GV
Hoaït ñoäng hoïc cuûa HS
1. Baøi cuõ: 
 Cho HS neâu tính chaát cô baûn PS
- 2 hoïc sinh neâu.
- vieát phaân soáp theo thöù töï töø beù ñeán lôùn
 7 ; 5 vaø 6
 9 5 2
- Hoïc sinh vaøo baûng con 2 HS leân baûng laøm 
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Hoïc sinh nhaän xeùt.
2. Baøi môùi: 
Baøi 1:
- 1 hs leân baûng laøm baøi.
- Lôùp laøm vaøo vôû.û
- Nhaän xeùt.
 - Theá naøo laø phaân soá lôùn hôn 1, phaân soá baèng 1, phaân soá beù hôn 1?
- Laàn löôït HS ruùt ra nhaän xeùt. 
+ Töû soá > maãu soá thì phaân soá > 1 
+ Töû soá < maãu soá thì phaân soá < 1 
+ Töû soá = maãu soá thì phaân soá = 1
Ÿ Giaùo vieân choát laïi 
Baøi 2: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi, hoïc sinh neâu yeâu caàu ñeà baøi.
- Hoaït ñoäng caù nhaân - Toå chöùc hoïc sinh thi ñua giaûi nhanh. 
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt 
- Caû lôùp nhaän xeùt 
- Neâu caùch so saùnh 2 phaân soá coù cuøng töû soá.
-Caù nhaân traû lôøi.
- Caû lôùp nhaän xeùt.
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt
.Baøi 3: Y/c hs neâu yc baøi.
- Cho hs laøm baøi vaøo vôû.
- Cần HD kĩ HS yếu 
Baøi 4: Goïi 1 hs ñoïc baøi.
HD HS khaù gioûi baøi.
- Hs neâu yc baøi.
- Hs laøm baøi vaøo vôû,laøm caù nhaân.
- Ñaïi dieän 3 hs leân baûng laøm baøi.
- 1 hs ñoïc baøi vaø laøm baøi vaøo nhaùp.
- 
4. Cuûng coá - Daën doø:
Ÿ Giaùo vieân choát laïi so saùnh phaân soá vôùi 1.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 hoïc sinh nhaéc laïi .
*****************************************
Tiết 3
Môn : Khoa học
Bài :NAM HAY NỮ
I.Mục tiêu:
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
*KNS:
-Kỹ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
-Kỹ năng trình bày suy nghỉ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
-Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng:
 Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động khởi động :
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.
* Hoạt động 1: ( Kỹ năng sống)Sự khác nhau giữa nam và nữ.
-Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
+Trao đổi với nhau để tìm 1 số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.
-GV phổ biến cách chơi.
Chia đoạn :gồm 4 đoạn :
+ Khi một em bé mới sinh ra dựa vào cơ quan nào trong cơ thể để biết đó là bé trai hay gái?
-GV nhận xét ý kiến của hs và đưa ra kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt ,trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một đọ tuổi nhất định cơ quan sinh dục mới phát triển. Làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điều khác biệt về mặt sinh học.
* Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm sinh học của nam và nữ.
-Yêu cầu hs mở SGK trang 8.Đọc và tìm hiểu nội ung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
-Hướng dẫn cách thực hiện trò chơi.
-Cho hs các nhóm có ý kiến khác nhóm bạn, nêu lí do gì sao mình làm vậy?
+Vì sao em cho ràng chỉ có nam mới có râu?
* Hoạt động kết thúc:
-Xem lại nội dung bài và tìm hiểu thêm về sự khác nhau giữ nam và nữ.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
 - Hs trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của GV.
Con người có hai giới tính: Nam và nữ.
-2HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp.
+Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau: Như các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm. Nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như: nam thi cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng.
+Khi một em bé mới sinh ra người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái.
-Hs cùng đọc SGK.
-Đại diện nhóm .
nam
Cả nam và nữ
Nữ
-Có râu
-Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
-dịu dàng-mạnh mẽ
-Kiên nhẫn-tự tin
-chăm sóc con
-trụ cột gia đình
-đá bóng
Làm bếp giỏi
-Mang thai
-Cho con bú
+Do sự tác động của hốc môn sinh dục nam nên đến một độ tuổi nhất định thì ở các bạn nam có râu.
****************************************
Tiết 4
Môn :Kể chuyện
Bài : Lý Tự Trọng
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tư Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- HS khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng:
 Bảng phụ viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
.III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu: Chương trình môn kể chuyện.
Giới thiệu bài:Lý Tự Trọng
* Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện
+GV kể lần 1.
+GV kể lần 2.
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, quốc tế.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài khi nào?
+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
* Hoạt động 2: Viết lời thuyết minh cho tranh.
-Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, trao đỗi thão luận về nội dung của từng tranh.
-Gọi các nhóm trình bài yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-Kết luận dán lời thuyết minh viết sẳn dưới từng tranh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể
-Chia HS thành nhóm, y/c HS quan sát tranh minh họa, dựa vào lời thuyết minh để kể lại đoạn chuyện và toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
* Hoạt động kết thúc:
+Câu chuyện giúp em hiểu gì về con người Việt Nam?
-GV kết luận 
-Chuẩn bị bài
-Vài HS nhắc lại
-Tiếp nối nhau giải thích theo ý kiến của mình.
+Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám lo-grăng, luật sư.
+ Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài năm1928.
+ Về 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T1.doc