Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 9

Tập đọc tiêt 17

Thưa chuyện với Mẹ.

I. Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ “đốt cây bông”.

- HS : SGK

 

doc 39 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1138Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Hoạt động Dạy – Học: 
*Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và các sử dụng kim : 
-Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK ) kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK. 
-GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu 
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c ( SGK ) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
-GV và HS khác nhận xét . 
*Hoạt động 5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. 
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm nhỏ ( 2 – 4 HS/ nhóm ) để các em trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau
-Trong quá trình thực hành, GV đến các bàn quan sát ,chỉ dẫn hoặc giúp đỡ thêm những em cón lúng túng. 
-Đánh giá kết quả thực hành: GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. HS khác nhận xét các thao tác của bạn. 
-GV đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. 
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe
-Lắng nghe. 
-HS quan sát hình 4 (SGK ), kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK.
-HS lắng nghe. 
-Quan sát, đọc theo yêu cầu. 
]
-2 HS khác lên bản thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-Lắng nghe.
ÔN TIẾNG VIỆT
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI .TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
1/ Tên nước ngoài nào dưới đây viết sai quy tắc:
 A. Thái lan 
 B. Xin Ga Bo
 C. Đông Ti- mo
 D.Ma-lai-xi-a
2/ Tên người nào dưới đây viết sai quy tắc:
Nen Xơn Man Đê La
Phi-đen ca-xtơ-rô
Hồ Cẩm Đào
Gioóc-giơ Bút
3/Viết lại các tên riêng sau đây cho đúng quy tắc:
xi-bia
on-ga
a-lếch –xan –đrơ
vla-đi-mia
..
ÔN KĨ THUẬT
- GV gíup HS nắm lại các vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ theo nhóm.
..
Ngày soạn :1710/10
Ngày dạy :THỨ TƯ 20/10/10
Kể chuyện tiết 9
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 
I. Mục tiêu :
-Xác định được trọng tâm câu chuyện kể về 1 ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết ttrao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II. Chuẩn bị :
GV : Chia nhóm và phát phiếu học tập.
HS : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Kể lại 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét – chấm điểm.
3. Giới thiệu bài :
Giờ kể chuyện tuần này các em sẽ kể 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Chủ điểm của câu chuyện là ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn H phân tích đề.
GV ghi đề lên bảng lớp.
Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề bài và gạch dưới.
GV tóm: Kể chuyện về 1 ước mơ đẹp của em hoặc 1 câu chuyện mà em biết về ước mơ đẹp của bạn bè, người thân.
* T lưu ý: bản thân em đã tham gia hoặc được chứng kiến phải là câu chuyện có thực dự việc nêu ra là việc thực, nhân vật trong câu chuyện là con người thực.
Hoạt động 2 : Gợi ý làm bài.
GV nhắc lại 3 hướng xây dựng cốt truyện trong gợi ý 2.
Chia 3 nhóm theo 3 hướng xây dựng cốt truyện.
GV ghi bảng.
a) Mở đầu: Giới thiệu nhân vật ( em hay bạn bè, người thân ) ước mơ cụ thể.
b) Diễn biến: Thấy gì? suy nghĩ gì?
c) Kết thúc: Mong ước thế nào? kết quả đạt được ra sao?
+ Hướng a: Chú trọng kể về nguyên nhân nảy sinh ước mơ ( sự việc trông thấy và tâm trạng ).
+ Hướng b: Chú trọng những việc làm cụ thể để đạt được ước mơ.
+ Hướng c: Chú trọng kể những việc đã làm để vượt khó khăn, đạt được ước mơ.
Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp.
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Chuẩn bị:” Kiểm tra”.
 Hát 
H kể – nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc đề.
H làm.
Hoạt động lớp, nhóm.
H đọc gợi ý trong SGK.
Lớp đọc thầm gợi ý và chọn hướng xây dựng cốt truyện.
Từng nhóm thảo luận.
Kể chuyện trong nhóm.
Hoạt động lớp.
H kể chuyện ( mỗi nhóm 1 H ).
TIN HỌC TIẾT 17 : VẼ HÌNH ELIP, HÌNH TRÒN
Tập đọc Tiêt 18
Điều ước của Vua – Mi - Đát 
Mục tiêu : 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
-Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
H S: 
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Thưa chuyện với mẹ
 GV kiểm tra đọc 2 H.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
Điều ước của vua Mi-đát
GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt dộng	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ® hơn thế nữa
+ Đoạn 2: Tiếp theo ® được sống!
+ Đoan 3 : phần còn lại.
GV hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài đọc.
GV nhận xét và yêu cầu phát lại những từ đọc sai (nếu có)
GV tổ chức cho H giải nghĩa từ khó hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1: 
Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
 ® GV chốt : ở đoạn 1 cho thấy điều ước của vua Mi-đát được thực hiện.
Đoạn 2 :
 GV nêu câu hỏi
Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?
 ® GV nhận xét – chốt ý đoạn 2: Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
Đoạn 3 :
Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
 ® GV chốt : Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình ® Liên hệ : Trong cuộc sống chúng ta không nên có những ước muốn tham lam vì sẽ không mang lại hạnh phúc cho mình.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV lưu ý cách thể hiện tâm trạng của vua : từ phấn khởi thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, cầu khẩn, hối hận.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua đọc hay (2 nhóm).
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Đặt tên cho truyện có tiếng “ước” đứng đầu.
5. Tổng kết – dặn dò :
Luyện đọc lại toàn bài 
Chuẩn bị : ôn tập, kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
2 H đọc bài và TLCH.
Cương xin học thợ rèn để làm gì?
Nêu đại ý bài
H nghe.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
H nghe.
H đánh dấu vào SGK.
H luyện đọc nối tiếp từng đoạn cà bài (2 lượt – nhóm đôi)
H luyện đọc từ khó phát âm.
H đọc chú giải và nêu thêm những từ khác mà cho là khó hiểu: khủng khiếp, phán.
Hoạt động lớp, nhóm.
H đọc và trả lời câu hỏi
Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật nhà vua chạm đến đều biến thành vàng.
Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.
 Thảo luận nhóm đôi.
H đọc đoạn 2 – trao đổi
Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước, nhà vua không thể ăn uống được gì – tất cả các thức ăn, thức uống va chạm vào đều biến thành vàng.
H đọc và trả lời câu hỏi.
Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Nhiều H luyện đọc : từng đoạn, cả bài.
Đọc phân vai (2 lượt)
3H/1nhóm thi đọc.
Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột.
Lòng tham làm con người không thể hạnh phúc.
Ước muốn kì quái không bao giờ mang lại hạnh phúc.
Ước muốn viễn vông
Ước ao dại dột
Ước mơ tham lam
Ước mơ kì quái 
Toán tiết 43
Vẽ hai đường thẳng song song 
I. Mục tiêu :
 Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước ( bằng thước và êke )
HS làm BT 1,3 .Các BT còn lại HS K,G làm thêm.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK + thước và êke.
H : SGK + vở bài tập + thước và êke.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :”Vẽ 2 đường thẳng vuông góc”.
3. Giới thiệu bài : “ Vẽ 2 đường thẳng song song”.
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước”.
MT: Giúp H nắm các bước khi vẽ 2 đường thẳng song song.
PP : Trực quan, giảng giải.
T nêu bài toán.
T hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng.
Bước 1: Vẽ 1 đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.
Bước 2: Vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN thì được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
T cho 1 H lên bảng vẽ đường thẳng CD qua I và song song với đường thẳng AB ở vị trí khác.
Hoạt động 2: “Luyện tập, thực hành”.
Bài 1: Yêu cầu H đọc đề và tự vẽ đường thẳng CD qua O và song song với đường thẳng AB ở 2 vị trí.
H làm vở, sửa bảng.
T nhận xét.
Bài 2 : 
T hướng dẫn H vẽ được 3 dường thẳng qua 3 đỉnh A, B, C. Sau đó tô màu các tam giác.
H sửa bảng.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song?
Vẽ đường thẳng MN qua H và song song PQ.
5. Tổng kết – Dặn dò :Bài : , 3/ 55, 56.
Chuẩn bị: Thực hành vẽ hình chữ nhật.Nhận xét.
 Hát.
	Hoạt động lớp.
 M
 x E
 A N B
 M
 C D
 x E 
 N M 
 A B
 C x I	 D
N
1 H lên bảng vẽ, các H khác vẽ vào nháp.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H vẽ.
Yêu cầu H quan sát và làm:
Cạnh AB song song với các cạnh CD, EG, HI, PQ.
Các hình chữ nhật có:
ACDB, CEGD, EHIG, HPQI, AEGB, CHID, EBQG, AHIB, CPQD, APQB. ( 10 hình ).
 HS nêu.
ANH VĂN TIẾT17 :LET’S READ
.
Địa lí tiết 9
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên .(TT)
I.MỤC TIÊU : 
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng ).
-Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
 -Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người .
 -Có ý thức tôn trọng bảo vệ các thành qủa lao động của người dân .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh, ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (Nếu có ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
+Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? 
+Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu ,bò ? -GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
b.Hoạt động dạy – học : 
@ Khai thác sức nước 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4 gợi ý để HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên
+Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? 
+Tại sao các sống ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh 
+Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? 
+Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? 
+Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào 
-GV sưả chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời . 
-GV gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê Xan, Ba, Đồng nai ) và nhà máy thủy điện Y-a-li trên bản đồ Địa lí tự nhiên việt Nam treo tường . 
@Rừng và hoạt động khai thác rừng ở Tây Nguyên 
*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau : 
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau ? 
+Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh , ảnh và các từ gợi ý : rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng thường một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng; rừng rụng lá mùa khô , xanh quanh năm . 
-Lập bảng so sánh 2 loại rừng : rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ( theomội trường sống , đặc điểm – dành cho HS khá giỏi ) 
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời 
-Gv giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật .
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 8 ,9,10 trong SGK trả lời các câu hỏi sau : 
+Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
+Gỗ được dùng làm gì? 
+Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+Nêu nguyên nhân và hậu qủa của việc mất rừng ở Tây Nguyên
+Thế nào là du canh? 
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài :Thành phố Đà lạt.
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu . 
-HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Thực hiện yêu cầu . 
-1-2 HS trả lời . Cả lớp lắng nghe nhận xét
-HS quan sát hình 8,9,10 trong SGK thảo luận 
-Đại diện HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung . 
ÔN TOÁN
1/Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Một hcn có 3dm 6m ,chiều rộng bằng 1/3 chiều dài .Tìm chu vi của hcn đó .
86 cm
96cm
24cm
48cm
2/Tính bằng cách thuận tiện nhất :
125+137 +175 +43
2 +4 +6+8 +10 +12 +14 +16+18
3/Tìm x:
a) X - 474 = 217 +196
b) 117064 – x = 65937
..
NGÀY SOẠN :18/10/10
NGÀY DẠY : THỨ NĂM 21/10/10
Đạo đức Tiết 9
Tiết kiệm thời giờ
Mục tiêu :
-Nêu được TD về tiết kiệm thời giờ.
-Biết được lời ích về tiết kiệm thời giờ.
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày cho hợp lý.
Chủ đề tích hợp: cần, kiệm, liêm, chính.
Nội dung: GD HS biết quí trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK đạo đức 4, đồ dùng để sắm vai.
H : SGK đạo đức 4. các truyện về tiết kiệm thời giờ
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
® GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài :
GV cho lớp chơi trò ghép chữ. Đội nào nhanh hơn sẽ thắng.
 ® GV nhận xét : Chỉ cần các bạn nhanh hơn một chút cũng đủ dành chiến thắng. Vì thế chúng ta cần tiết kiệm thời gian trong mọi lúc. Các bạn sẽ được tìm hiểu thêm tác dụng của việc tiết kiệm thời giờ qua bài học: “Tiết kiệm thời gian”.
® GV ghi đề lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Kể chuyện” Một phút” trong SGK.
MT : Giúp H hiểu thời gian là cái quý nhất.
PP : Kể chuyện, đóng vai.
GV kể chuyện”Một phút” trong SGK.
Hướng dẫn H thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi SGK.
 ® GV kết luận : Mỗi phút đều đáng quí. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Bài tập 1/SGK.
GV hướng dẫn H cách làm bài tập 1.
GV đọc câu hỏi, H suy nghĩ nếu tán thành thì ngồi im, không tán thành giơ tay phải lên.
GV kết luận :
Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 3: Bài tập 2
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu H lựa chọn và đứng vào 3 vị trí trong lớp theo quy ước :
nhóm tán thành
nhóm phân vân
nhóm không tán thành
 ® GV kết luận :
các ý kiến a, d là đúng
các ý kiến b, c, e là sai.
Hoạt động 4: Củng cố
Hướng dẫn H thực hiện nội dung 1 của mục “Thực hành” trong SGK.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn H tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
Chuẩn bị: Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ cho tiết học sau.
 Hát 
H lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
2 dãy tham gia chơi ghép chữ “Tiết kiệm thời gian”.
H lắng nghe.
	Hoạt động nhóm.
Một số H minh hoạ đóng vai.
Chia lớp thành 6 nhóm.
N1+N2 : thảo luận câu 1.
N3+N4 : thảo luận câu 2
N4+N6 : thảo luận câu 3.
Lớp nhận xét thảo luận, bổ sung
	Hoạt động nhóm, cá nhân.
H tự làm bài tập.
H trình bày, trao đổi trước lớp.
Nếu tán thành vì sao tán thành
Không tán thành vì sao không tán thành
Hoạt động nhóm,cá nhân.
 lựa chọn và trả lời ý kiến của mình theo câu hỏi SGK.
Các bạn có cùng ý kiến thảo luận về lý do lựa chọn của mình.
Đại diện nhóm trình bày
Lớp trao đổi, thảo luận.
H thực hiện.
Tập làm văn tiết 17
Luyện tập phát triển câu chuyện .
I. Mục tiêu :
-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ.
 HS: Đọc lại truyện Yết Kiêu.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
Nêu lại những hiểu biết của em về đoạn văn.
T ghi cấu tạo đoạn văn:
Mở đoạn: Nêu sự việc mở đầu cho tình tiết được kể trong đoạn.
Thân đoạn: Nêu diễn biến của tình tiết được kể trong đoạn.
Kết đoạn: Nêu sự việc kết thúc tình tiết được kể trong đoạn.
3. Giới thiệu bài : 
Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ dựa vào 2 cảnh của vở kịch viết thành 2 đoạn văn kể chuyện về Yết Kiêu.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : 
-Giới thiệu đề bài, xác định nhiệm vụ.
Cảnh 1 có những nhân vật nào?
Cảnh 2 có những nhân vật nào?
Nhiệm vụ của em là phải làm gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài.
a) Gợi ý để H tìm ra sự việc ở từng đoạn bằng các câu hỏi nêu sự việc xảy ra ở từng cảnh của vở kịch.
Lưu ý:
Cần hình dung rõ nét mặt, cử chỉ của các nhân vật trong đoạn kịch để kể lại: Yết Kiêu lễ phép, thương cha như thế nào? Khi cha buồn vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng vẫn khuyên em ra đi.
Nhà vua nói năng dõng dạc nhưng giản dị, gần gũi. Yết Kiêu kính trọng quỳ tâu trước vua, giọng tha thiết, tự tin.
b) Gợi ý cách diễn đạt bằng lời kể chuyện.
Sự việc trong từng đoạn kịch gắn với động tác, cử chỉ, thái độ của nhân vật, kết hợp sự kiện với hành động, cử chỉ, thái độ nhân vật chuyển lời thoại thành lời kể và lời nói gián tiếp.
Hoạt động 3: Chuyển thể 2 cảnh của vở kịch thành 2 đoạn văn.
Hoạt động 5: Củng cố.
Giới thiệu 1 bài viết hay.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét chung.
Dặn dò: 
Chuẩn bị: Trao đổi ý kiến với người thân.
 Hát 
1 câu chuyện thường gồm những tình tiết, mỗi tình tiết được kể:
1 đoạn văn. Đoạn văn thường gồm 3 phần: Mở đoạn. Thân đoạn, kết đoạn.
Khi hết 1 đoạn, ta cần xuống dòng.
1 H đọc đoạn văn đã làm.
H nghe
 Hoạt động lớp.
2 H đọc đề bài.
2 H đọc 2 cảnh có vở kịch.
Lớp đọc thầm đề + TLCH:
Người cha và Yết Kiêu.
Nhà vua và Yết Kiêu.
Dựa vào các sự việc trong từng cảnh của vở kịch, viết thành 2 đoạn văn kể chuyện.
Hoạt động cá nhân, lớp.
* Cảnh 1: ( Giặc Nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu gặp cha ).
Yết Kiêu gặp cha xin đi đánh giặc.
Người cha băn khoăn vì mẹ Yết Kiêu mất sớm, bản thân ông bị tàn tật, nhưng vì việc nước vẫn khuyên con ra đi.
* Cảnh 2: ( Yết Kiêu đến kinh đô yết kiến vua).
Vua cho Yết Kiêu chọn binh khí.
Yết Kiêu tâu lại với vua về cách học đánh giặc của mình.
 Văn bản kịch
 Chuyển thành lời kể.
Nhà vua:
 Trẩm cho nhà ngươi nhận lấy 1 loại binh khí.
- Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất vui mừng, mời chàng nhận 1 loại binh khí chàng yêu thích.
- Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm diệt giặc của Yết Kiêu đã cho chàng tự chọn thứ binh khí chàng ưa thích.
Hoạt động lớp,cá nhân.
H viết 1 đoạn ® 2 đoạn văn ( K – G ).
H đọc đoạn viết.
Từng cặp trao đổi bài, góp ý cho nhau.
Toán tiết 44
Thực hành vẽ hình chữ nhật.
I. Mục tiêu :
-Giúp H vẽ 1 hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke)
HS làm BT 1a,2a.Các BT còn lại HS K,G có thể làm thêm.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK + thước + êke.
 H : Vẽ bài tập + thước + êke.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : “ Vẽ 2 đường t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan9.doc