Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 31

I/ Mục tiêu

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ang- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.( trả lời được các CH trong SGK).

- GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn

II/ Đồ dùng dạy học .

- Anh khu đền Ang- co Vát, trong SGK .

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy
- HS đọc ghi nhớ.
Toán 152
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. 
I.Mục tiêu :
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
 - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
HS : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	“Thực hành”.
GV cho H ôn lại tỉ lệ bản đồ.
Sửa bài tập nhà.
Chấm vở, nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về số tự nhiên”.
GV ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
GV cho số: 9781, 867250.
Nêu đặc điểm của từng dãy số tự nhiên.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
MT: Rèn kĩ năng thực hành về số tự nhiên.	
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
GV cho H đọc đề, hướng dẫn H làm 1câu mẫu, H tự làm tiếp các phần còn lại.
 GV ghi sẵn bài trên bảng phụ, 2 H sửa bài.
Bài 2:
H tự làm bài, chữa bài miệng.
Bài 3:
Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
Trước khi cả lớp làm bài.
GV cho H nhắc lại: “Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu”.
Bài 4:
GV cho H nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi chữa bài.
Hát tập thể.
H sửa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc số, phân tích số.
Xác định giá trị của chữ số 9.
H nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H làm bài, sửa bài.
Số 70508 có thể viết thành.
 70000 + 500 + 8 
H làm theo mẫu, tự làm bài, sửa bài.
Trong số 18 072 645.
Chữ số 8 ở hàng triệu lớp triệu.
Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn lớp nghìn.
Chữ số 6 ở hàng trăm lớp đơn vị.
 Số
 736
 1365
 51713
 103679
 3900276
Giá trị của chữ số 3
 30
 300
 3
 3000
 3000000
 Bài 5:
GV yêu cầu H quan sát kĩ từng dãy số, điền số thích hợp vào ô trống.
Khi sửa bài, GV có thể gợi ý H nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Dãy b) là dãy số chẵn.
Dãy c) là dãy số lẻ.
GV chấm 1 số vở, nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Củng cố kiến thức.
PP: Thực hành.
GV cho bài H làm nháp.
a) Viết số bé nhất có 2 chữ số.
b) Số lớn nhất có 2 chữ số.
c) Số chẵn lớn nhất có 2 chữ số.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Bài: 5/ 74.
Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên”.
Nhận xét tiết học.
a) 0, 1, 2, 3, 4, 5  99 , 100, 299.
b) 0, 2, 4, 6, 8,98, 100, 200.
c) 1, 3, 5, 7, 9,97, 99 .
Hoạt động lớp, cá nhân.
KĨ THUẬT TIẾT 31: LẮP Ô TÔ TẢI (t1)
I.MỤC TIÊU: 
-HS trung bình ,yếu biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải .
-HS khá, giỏi lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình. 
-Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của xe ô tô tải.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Mẫu xe ô tô tải lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ : 
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn. 
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : 
+Để lắp được xe ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận ? 
-GV nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế : 
+Hằng ngày chúng ta thường thấy xe ô tô tải chạy trên đường. Trên xe chở đầy hàng hoá. 
*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật : 
@ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK : 
-GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng và đủ. 
@Lắp từng bộ phận : 
+Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin H.2 - SGK: 
-Bộ phận này có 2 phần nên GV cần dặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần 
 -GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận , GV gọi 1 HS lên lắp . HS khác nhận xét . 
-GV nhận xét và chỉnh sửa hoặc thao tác lại cho cả lớp quan sát . 
+Lắp ca bin H.3-SGK 
-GV hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin 
-GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK . 
Lắp thành của thùng xe, trục bánh xe H.4, 5 – SGK 
-GV có thể gọi HS lên lắp ráp , GV nhận xét . 
@Lắp ráp xe ôtô tải : 
-GV tiến hành lắp ráp xe theo quy trình trong SGK. Trong khi lắp ráp GV có thể gọi HS thực hiện một vài bước lắp trong quy trình.
-Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. 
@GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. 
-Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
-Lắng nghe.
-HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn.
-Thực hiện yêu cầu . 
-Lắng nghe. 
-HS chọn từng loại chi tiết
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết 
Lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin
-Quan sát , thực hiện yêu cầu . -HS quan sát hình 3 –SGK, trả lời . 
-1 HS lên lắp , HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
-Quan sát hướng dẫn.
ÔN TIẾNG VIỆT
GV cho HS đọc ôn bài tập đọc Ăng- co Vát và trả lời các câu hỏi SGK
Bài tập trắc nghiệm:
1/Ăng-coVát được xây dựng ở đâu?
Việt Nam
Lào
Cam-pu-chia
2/ Ăng-co Vát là công trình gì?
 	a.Kiến trúc
b. Điêu khắc
c. Hội họa
d. Kiến trúc và điêu khắc
3/ Đặc điểm nổi bật của khu đền chính là gì?
Nhiều tòa nhà cao
Nhiều căn phòng rộng
Nhiều ngọn tháp lớn
4/ Ăng-co Vát đẹp lộng lẫy lúc nào?
a. Lúc bình minh
b. Giữa trưa nắng
c. Lúc hoàng hôn
Hình thức: HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
GV theo dõi nhận xét , tuyên dương những HS đọc tốt.
ÔN ÂM NHẠC
GV tổ chức cho HS ôn bài hát đã học : 
-Chú voi con ở Bản Đôn
-Thiếu nhi thế giới liên hoan
Hát cá nhân, dãy bàn , hát đồng thanh.
HS thi hát.
GV nhận xét , tuyên dương những HS hát hay, đúng .
Ngày soạn: 11/4/10
Ngày dạy: Thứ tư, 14/4/10
kể chuyện tiết 31
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục đích, yêu cầu :
 - Chọn được câu chuyện đã tham gia hoặc chứng kiến nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học .
Aûnh về các cuộc du lịch, cắm trại,tham quan của lớp (nếu có)
Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2
III/ Các Hoạt Động Dạy Học.
Hoạt Động GV
Hoạt Động hS
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 1 Hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm .
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài .
Hướng dẫn Hs kể chuyện 
* Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của đề bài 
- 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài .GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
c) Thực hành kể chuyện .
- Kể chuyện trong nhóm : Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình .
- Thi kể chuyện trước lớp .
-Gv nhận xét chung .
4/ Củng cố - dặn dò.
-GV nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó .
- hát vui 
- Gọi 1 HS 
-HS lặp lại tựa bài 
- HS đọc gợi ý 1,2.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp . Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại .cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ.
Tập đọc tiết 62
Con chuồn chuồn nước
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.( trả lời được các CH trong SGK).
- Biết yêu quý loài vật.
II/ Đồ Dùng dạy học .
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK : thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng 
III/ Các Hoạt Động Dạy Học .
Hoạt động GV
Hoạt Động Hs
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ .
GV gọi 1,2 em đọc lại bài Aêng – co Vát
Trả lời các câu hỏi trong SGK .
- GV nhận xét.
3/ Bài Mới : 
 a) Giới thiệu bài .
 Bài con chuồn chuồn nước tả một chú chuồn chuồn bé nhỏ và quen thuộc. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn Thế Hội, con vật quen thuộc ấy hiện lên thật đẹp và mới mẻ.
 b) Luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn.
- GV giải nghĩa thêm từ lộc vừng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
+ chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+ Cách miêu tả của chú chuồn chuồn bay có gì hay?
+ Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “ôi chao!....phân vân”
4/ Củng cố –dặn dò
- HS nêu nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học .
- HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài văn .
- Hát vui 
- 2 HS đọc lại bài .
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc 2-3 lượt
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng của nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.
- Em thích hình ảnh so sánh chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hiểu rõ hơn về đôi cánh.
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên bất ngờ của chú chuồn chuồn nước; tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê.
- “Mặt hồ trải rộngtrời xanh trong và cao vút”
- HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- 2 HS đọc nội dung bài 
Toán tiết 153
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt). 
I.Mục tiêu :.
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II. Chuẩn bị :
GV : Sách Toán 4, sách BT toán 4.
HS : Sách Toán 4, sách BT toán 4, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	
Sửa bài số 5/ 74.
Đọc số: 3265910.
→ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Giới thiệu bài: 
 Ôn tập về số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Luyện tập.
MT: Giúp H ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
PP: Thực hành.
Bài 1:
H tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, GV có thể gọi H nêu cách so sánh 2 số, chẳng hạn với trường hợp: 1201999
	(2 số có chữ số khác nhau).
Với trường hợp 138579138701
	(2 số có chữ số bằng nhau).
Trường hợp: 51785100 + 78 phải thực hiện phép tính trước rồi mới so sánh.
Bài 2:
H tự nêu yêu cầu của bài
H làm bài và chữa bài.
Bài 3:
Củng cố cách đọc bảng số liệu, xác định số bé nhất (lớn nhất) trong 1 nhóm các số tự nhiên, xếp thứ tự các số trong nhóm đó.
Khi chữa bài, trước khi cho H nêu kết quả làm bài.
GV nên gọi H đọc số dân trong từng tỉnh (TP).
Đây cũng là dịp củng cố cho H cách đọc số có nhiều chữ số.
Bài 4:
Yêu cầu H đọc đề.
Bài 5:
GV hỏi H.
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
+ Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
+ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?
+ Số lẻ bé nhất có 1 chữ số là số nào?
Hướng dẫn H tự làm bài rồi chữa bài.
Hoạt động 2: Rút kiến thức.
MT: Hệ thống kiến thức.
PP: Hỏi đáp, thực hành.
Hỏi cách đọc số, viết số.
+ So sánh số, xếp thứ tự các số.
Hoạt động 3: Củng cố.
Xếp thứ tự các số sau:
	5178, 6178, 7178, 4178.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Làm bài tập 5/ 74.
Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên (tt)”.
 Nhận xét tiết học.
Hát.
Gọi 3 H lên bảng sửa.
1 H đọc.
Hoạt động cá nhân.
H tự làm.
Câu trả lời đúng là Đ.
H đọc bảng số liệu rồi tự làm bài lần lượt theo các phần a, b.
Kết quả:
a) Nơi có số dân nhiều nhất là TP Hồ Chí Minh.
Nới có số dân ít nhất là Đà Nẵng.
b) Đà Nẵng, Vĩnh Long, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hóa, TP Hồ Chí Minh.
H đọc đề
H tự làm bài rồi chữa bài.
X là các số 200, 300, 400.
H trả lời.
9
8
0
1
H làm bài và chữa bài.
Hoạt động cá nhân.
H tự trả lời.
Hoạt động nhóm.
H thi đua nhanh trong vòng 1 phút.
ĐỊA LÍ TIẾT 31
BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.Mục tiêu : 
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- HS biết được vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bải tắm đẹp.
II. Chuẩn bị :
GV : Bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh về biển, đảo VN.
HS : SGK, tranh (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	Thành phố Đà Nẵng và thị xã Hội An.
Từ TPHCM đến Đà Nẵng chúng ta đi bằng phương tiện gì?
Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch?
Ghi nhớ?
Nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài:
	Biển Đông và các đảo.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Biển Đông.
MT: Nắm được vị trí và đặc điểm của biển Đông.
PP: Quan sát, vấn đáp.
GV treo lược đồ H1/ SGK.
Biển Đông bao bọc các phía nào phần đất liền nước ta?
Biển nước ta diện tích là bao nhiêu?
Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Tìm trên bản đồ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
Chỉ nơi có dầu khí.
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo.
MT: Biết được 1 số đảo và quần đảo cũng như vai trò của chúng.
PP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận.
GV chỉ trên lược đồ các đảo và quần đảo.
Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
Nơi nào nước ta có nhiều đảo nhất?
Các đảo được hình thành do nguyên nhân nào?
Kể tên 1 số đảo ở phía Bắc?
® Treo tranh.
Các đảo miền Trung có đặc điểm gì?
Đảo phía Nam có đặc điểm gì?
® Treo tranh.
Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
® GV chốt ® ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu vai trò của biển và đảo ở nước ta.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: “ Khai thác dầu khí và hải sản ở biển Đông”.
Hát.
Họat động cá nhân.
H quan sát.
Bao bọc phía Đông Bắc và Đông Nam.
Hơn 1 triệu km2
Biển Đông cung cấp hơi nước cho những cơn mưa trên đất liền, là kho muối vô tận,các hải sản khác.
Ở thềm lục địa của biển Đông còn có dầu khí.
H chỉ trên bản đồ.
Họat động nhóm 4.
H quan sát.
Đảo là khu đất nổi có nước bao bọc xung quanh. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
Vịnh Bắc Bộ là nơi có nhiều đảo nhất của cả nước, có hàng nghìn đảo, trong đó phần lớn là đảo đá vôi.
Đây chính là vùng núi đá vôi cổ, xưa đá nằm trên đất liền, sau bị nước biển tràn ngập còn lại các mỏm núi tạo thành đảo.
Cái Bàu, Cát Bà, có vịnh Hạ Long.
Miền Trung có 2 đảo lớn Trrường Sa và Hoàng Sa. Các đảo này có nguồn gốc từ san hô, ven biển có 1 số đảo nhỏ như đảo Lí Sơn có tỏi thơm ngon nổi tiếng.
Phía Nam có 1 số đảo, đảo lớn hơn cả là đảo Phú Quốc và Côn Đảo.
Mang lại nhiều nguồn hải sản như yến, tôm, cá, nước mắm Phú Quốc.
H nêu.
ÔN KĨ THUẬT
HS thực hành lắp ô tô tải
- HS nhắc lại thao tác kĩ thuật lắp ô tô tải
- HS nêu các chi tiết cần thiết để lắp ô tô tải
- HS chọn chi tiết và thực hành theo nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét giờ học.
ÔN TOÁN
 1/ Đặt tính rồi tính :
 a/13427+ 5678
 b/ 56732- 8721
 c/ 237 x 393
 d/ 98432 :305
 2/ Tính giá trị của biểu thức:
 a/ 32579- 25865+ 30672
 b/ 120932: 98 + 34566
 3/ Một của hàng tuần đầu bán 2499 kg gạo, tuần sau bán được 2289 kg gạo . Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu kí-lô-gam gạo?
 Ngày soạn:12/4/10
Ngày dạy: thứ năm,15/4/10
Tập làm văn Tiết 61
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT. 
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn( BT1, 2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp( BT3).
- Biết yêu quý loài vật.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, phấn màu.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	Trả bài văn tả con vật.
GV nhận xét tình hình bài sửa.
3. Giới thiệu bài:
LT miêu tả các bộ phận con vật
	4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát.
MT: Biết quan sát các bộ phận của con vật. 	
PP: Phân tích.
a) Yêu cầu 1:
b) Yêu cầu 2:
Hướng dẫn H tìm các từ chỉ các bộ phận của con ngựa được miêu tả trong đoạn.
→ GV gạch bảng phụ bằng phấn màu.
Các bộ phận
 Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
- Bốn chân
- Cái đuôi to
Hoạt động 2: Chọn lọc chi tiết để miêu tả.
MT: Biết chọn lọc các chi tiết, tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp, làm nổi bật ngoại hình của con vật.
PP: Thực hành.
c) Yêu cầu 3:
Yêu cầu H quan sát và chọn những chi tiết cần phải tả của con vật mà các em yêu thích.
Chấm bài 1 vài em để rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Tổng hợp.
Thi đua: diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Nhận xét, phân tích điểm hay.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Hoàn chỉnh BT3 vào vở.
Chuẩn bị: “Điền vào giấy tờ in sẵn”.
Hát.
Hoạt động lớp.
Đọc kĩ đoạn “con ngựa” SGK.
1 H đọc → Lớp đọc thầm.
1 H đọc yêu cầu BT2 → Lớp đọc thầm.
H nêu.
- dựng đứng trên cái đầu rất đẹp.
- ươn ướt động đậy hoài
- trắng muốt
- được cắt rất phẳng
- nở
- khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất
- dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 H đọc yêu cầu.
Ghi vào vở theo cột như BT2 .
→ Tìm càng nhiều từ ngữ miêu tả càng tốt, so sánh các bộ phận đó với những vật khác làm nổi bật được vẻ đẹp của các chi tiết miêu tả.
H xem lại bài của mình.
H dựa vào các chi tiết chọn lọc tả miệng lại các bộ phận con vật mình thích.
Lớp nhận xét.
Toán tiết 154
Ôn tập về số tự nhiên (T3)
I/ Mục tiêu :
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II/ Các Hoạt Động Dạy Học 
Hoạt Động GV
Hoạt Động HS
1/ Khởi động 
2/ Hoạt động 1 : ôn tập 
Bài 1 : Trước khi làm bài, GV cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9.
-Cho HS tự làm rồi chữa bài 
- GV nhận xét 
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập tự làm rồi chữa bài .
-GV nhận xét 
* Bài Tập 3 . GV hướng dẫn HS làm như sau : x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5
- GV nhận xét 
* Bài 4: HS tự làm, rồi chữa bài 
-GV nhận xét .
* Bài 5 : GV hướng dãân HS cách làm bài, xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là 1 số chia hết cho 5. số cam đã cho ít hơn 20 quả . vậy số cam là 15 quả 
-GV nhận xét 
3/ Hoạt động nối tiếp 
-Chuẩn bị bài sau : ôn tập về các phép tính với số tự nhiên .
-GV nhận xét tiết học .
- Hát 
1/ a. số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136;
 Số chia hết cho 5: 2640 ; 605.
 b. Số chia hết cho 3: 7362; 2 640; 20601
 Số chia hết cho 9: 7362; 20601
 c. Số chia hết cho cả 2 và 5 : 2640
 d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3:605
 e. Số nào không chia hết cho cả 2 và 9:
 605
2. Câu a . 2 52 ; 5 52; 8 52
 b. 1 0 8 ; 19 8 ;
 c. 92 0 ; 
 d. 25 5
3/ Vì 23 < x < 31 nên x là 25
-HS làm vào vở 
4/ Các số đó là : 520, 250, 
-HS trả lời miệng .
5/ Số cam là 15 quả 
Đạo đức tiết 31
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( tt). 
I.Mục tiêu :
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường( BVMT) và trách nhiệm tham gia B

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 L.doc