Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 24

Tập đọc tiết 47

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.

 I. Mục đích yêu cầu :

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu Nd: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.( trả lời được các CH trong SGK).

- GD HS biết giữ gìn cuộc sống an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

II.Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.

- HS : SGK.

 

doc 43 trang Người đăng hong87 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc hoạt động	
Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
Yêu cầu mỗi H tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
GV gợi ý cách phân loại các ý kiến của H.	
® Lưu ý: Nếu không có H nào nói được vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người, GV có thể nêu ví dụ: Ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một số loại tia giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp cho trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
Hoạt động 2: Nhu cầu ánh sáng và ứng dụng trong chăn nuôi.
GV phát phiếu học tập và yêu cầu H làm việc theo nhóm.
Câu 1:
Kể tên 1 số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
Câu 2:
Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
Câu 3:
Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
Câu 4:
Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. 
Hoạt động 4: Củng cố
Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người, cho ví dụ?
Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, cho ví dụ?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ánh sáng cần cho sự sống (tt).”
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc nữa tờ giấy A4.
H dán các ý kiến lên bảng
Một vài H lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm
+ Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh màu sắc.
+ Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
® Kết luận: H đọc mục “Bạn có biết” trang 96 SGK.
Hoạt động nhóm, lớp.
H thảo luận.
Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
Câu 1: H nêu.
Câu 2: 
+ Một số động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú 
+ Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai 
Câu 3: 
+ Các động vật kiếm ăn vào ban ngày mắt của chúng có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+ Các động vật kiếm ăn vào ban đêm mắt của chúng không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối.
Câu 4: Khi nuôi gà công nghiệp người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
Kĩ thuật tiết 24
CẮT, KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
_ Sử dụng được một số dụng cụ ,vật liệu cắt ,khâu,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt ,khâu,thêu đã học (cả lớp)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Tranh quy trình các bài trong chương 
	-Mẫu khâu, thêu đã học. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 .
-GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu , thêu đã học. 
-GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường ; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thương , khâu đột thưa ; khâu đột mau ; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đeột lướt vặn; thêu móc xích. 
-GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu , thêu đã học. 
*Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
-GV nêu : Trong giờ trước các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu , thêu đã học . Sau đây , mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thêu một sản phẩm mình đã chọn. Chiếc khăn tay 
-Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt , khâu , thêu đa õhọc. 
-GV quan sát hướng dẫn học sinh cách khâu các mũi khâu đã học .
-Theo dõi uốn nắn các em học yếu chưa hòan thành mũi khâu 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV 
kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Thực hiện yêu cầu . 
-Một số HS nhắc lại quy trình . Cả lớp lắng nghe nhận xét. 
+Cắt , khâu , thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép, khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột thưa. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản. 
-Học sinh thực hành cắt khâu theo hướng dẫn 
ÔN TIẾNG VIỆT
GV hướng dẫn HS ôn tập đọc và TLCH trong SGK các bài trong tuần 23
Yêu cầu đọc với tốc độ nhanh và có diễn cảm.
Hình thức: HS đọc trong nhóm,đọc cá nhân .
	 Thi đọc giữa các nhóm.
GV theo dõi ,khen những HS có giọng đọc tốt .
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ GD VỆ SINH RĂNG MIỆNG
GV cho HS ôn tập các biển báo GT đã học ở các tiết ATGT. 
 HS nêu lại các nội qui khi giao thông trên đường phố .
Nêu thứ tự chải răng và qui trình ngậm thuốc flu-or.
GV nhắc nhở HS thực hiện tốt các qui định trên.
Ngày soạn : 13/2/11
Ngày dạy: Thứ tư, 16/2/11
Kể chuyện Tiết 24
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục đích yêu cầu :
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh ảnh về thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
HS : SGK
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
H kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	Trong tiết kể chuyện hôm nay, mỗi em sẽ kể lại một câu chuyện chính các em đã trực tiếp tham gia (hay tận mắt chứng kiển) một việc làm như thế.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài.
Yêu cầu H phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: đã làm gì – giữ xanh, sạch đẹp.
Yêu cầu H đọc gợi ý 1 trong SGK.
GV nhận xét.
Yêu cầu H viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể theo hướng dẫn trong SGK.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
GV chia nhóm.
GV theo dõi, uốn nắn khi H kể.
Thi kể chuyện.
GV và lớp nhận xét – bình chọn người kể hay.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Tập kể.
Chuẩn bị: “Những chú bé không chết”.
 Hát 
2 H kể.
H nghe
Hoạt động cá nhân.
1 H đọc đề bài – lớp đọc thầm.
H thực hiện.
H đọc đề và dựa theo gợi ý 1 chọn cho mình một câu chuyện.
H nêu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
1 H đọc gợi ý 2 – lớp đọc thầm.
H viết.
1 H đọc gợi ý 3.
H kể thầm câu chuyện dựa vào dàn ý.
Hoạt động nhóm.
H kể chuyện theo nhóm.
Kể chuyện trước lớp – các nhóm cử đại diện thi.
Tập đọc Tiết 48
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
- Thấy được gí trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người
II. Chuẩn bị:
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
	 Tranh, ảnh minh họa cảnh mặt trời đang lăn xuống biển, đang nhô lên khỏi mặt biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá trên biển, đang trở về hay đang ra khơi.
 Bảng phụ.
H	 : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động:	
Bài cũ: “Vẽ về cuộc sống an toàn”
GV kiểm tra đọc 3 H.
GV nhận xét – đánh giá. 
Giới thiệu bài
	 “Đoàn thuyền đánh cá” nói về cảnh đẹp của biển và công việc lao động của những người đánh cá trên mặt biển.
® GV ghi tựa.
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV giải nghĩa thêm các từ H chưa hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV chia nhóm: 6 nhóm.
Giao việc: đọc thầm bài thơ và TLCH ở cuối bài.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở về vào lức nào?
+ Những câu thơ nào cho em biết đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, trở về vào lúc bình minh?
® GV giảng: vì quả đất hình cầu nên có cảm tưởng mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển. Ngắm biển vào lúc bình minh có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
+ Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
® GV giảng: Biển là những cảnh đẹp kì vĩ và bí ẩn (Cho H xem tranh).
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
Nêu nội dung bài thơ.
® GV chốt: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
GV lưu ý: giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
GV tổ chức hướng dẫn H học thuộc bài thơ.
Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua 2 dãy.
GV nhận xét _ đánh giá.
Tổng kết: 
Luyện đọc thuộc bài thơ.
Chuẩn bị: Khuất phục tên cướp biển.
Nhận xét tiết học.
	Hát.
H đọc và TLCH.
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
H nghe.
Nhiều H tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ _ nhóm đôi.
2 H đọc toàn bài thơ.
H đọc thầm từ chú giải và nêu nghĩa của từ.
Hoạt động nhóm.
H thảo luận.
Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi _ trình bày.
Lớp nhận xét _ bổ sung.
+ Ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào lúc bình minh.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
+ Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
+ Mặt trời đội biển nhô màu mới.
+ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
+ Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
+ Lời cả của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng.
+ Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp.
+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về.
Nhiều H phát biểu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H gạch dưới từ cần nhấn giọng, ngắt giọng các khổ thơ.
“Mặt trời  gió khơi”
“Ta hát  tự buổi nào”
Nhiều H đọc diễn cảm.
H luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
5 H / 1 dãy thi đọc thuộc lòng, mỗi H 1 khổ thơ.
Toán tiết 118
Phép trừ phân số (tt). 
 I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
 II. Chuẩn bị :
GV : SGK Toán 4, phiếu luyện tập.
HS : SGK, VBT, Bảng con.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
GV viết lên bảng.
+ Tính 
Nêu cách tính.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : 
Phép trừ phân số.(tt)
Ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Nêu ví dụ trong SGK.
Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?
Nêu phép tính.
Có thể trừ ngay được không?
Muốn thực hiện được phép trừ phải làm thế nào?
Yêu cầu H quy đồng.
Thực hiện trừ hai phân số đã quy đồng.
Gợi ý cho H nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
GV nêu quy tắc trừ 2 phân số khác mẫu số (SGK)
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Gọi 2 H lên bảng làm.
Cho H nêu lại cách làm.
GV nhận xét chung.
Bài 2:
GV làm mẫu cho H theo 2 cách.
	+ Thực hiện từ trái sang phải.
	+ Quy đồng mẫu số: 
GV nhận xét cách làm.
Bài 3:
H đọc đề. GV gợi ý cho H tự làm. GV kiểm tra việc làm bài của H, giúp đỡ H yếu.
Bài 4:
Gọi 1 H đọc đề.
Gợi ý: Muốn tính trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ 2 bao nhiêu phần của bể nước ta làm sao?
GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
Cho ví dụ.
5. Tổng kết – Dặn dò :
BT về nhà: 4/ 43
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học.
 Trò chơi. 
Gọi 2 H lên bảng tính. Chú ý rút gọn kết quả.
Hoạt động cá nhân.
H đọc ví dụ.
Làm tính trừ.
H phát biểu: không thể.
Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
Quy đồng mẫu số, rồi trừ hai phân số đó.
3 H nhắc lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 H lên bảng, lớp làm vở BT.
Tương tự cho các bài còn lại.
H cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Lớp sửa bài.
H làm vào vở BT.
Gọi 2 H sửa bảng lớp.
Lớp sửa bài.
H đọc đề và làm bài.
	Lượng thức ăn còn lại của trại:
	 (tấn)
	Đáp số: tấn
Sửa miệng.
H đọc đề.
Làm phép trừ.
	(bể)
1 H sửa bài bảng phụ.
2 H nêu.
Địa lý tiết 24: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ( lược đồ).
- Biết yêu thiên nhiên, đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
	-Bản đồ Cần Thơ ( nếu có )
	-Tranh, ảnh về thành phố Cần Thơ (GV và HS sưu tầm) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh 
+Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước. 
+Kể tên một số trường đại học , khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :Bài học hôm nay giúp HS biết :
+Xác định vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
+Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế .
+Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế .Qua bài : Thành phố Cần Thơ 
b.Hoạt động dạy – học : 
@Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
Bước 1 
Bước 2 : 
-GV yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của Cần Thơ .
@ Trung tâm kinh tế , văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 2 : 
-GV hoàn thiện câu trả lời của HS . 
-GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí của Cầân Thơ , điều kiện thuận lợi cho Cầân Thơ phát triển kinh tế . 
+Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long , bên dòng sông Hậu . Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long và với các tỉnh trong nước,các nước khác trên thế giới . Cảng Cầân Thơ có vai trò lớn trong việc xuất , nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng sông Cửu Long.
+Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy hải sản nhất cả nước; đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm , các ngành công nghiệp sản xuất máy móc , thuốc , phân bón ,. Phục vụ nông nghiệp . 
-GV có thể giới thiệu thêm về Bến Ninh Kiều , Vườn cò Bằng Lăng ở huyệnb Thốt Nốt. 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài : Ôn tập 
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-HS dựa vào bản đồ trả lời câu hỏi của mục 1trong SGK
-Thực hiện yêu cầu . 
-HS các nhóm dựa vào tranh , ảnh , bản đồ Việt Nam , SGK , thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 
-Tìm những dẫn chứng thể hiện Cầân Thơ là : 
+Trung tâm kinh tế 
+Trung tâm văn hoá , khoa học 
+Trung tâm du lịch 
-Giải thích vì sao thành phố Cầân Thơ trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế , văn hoá , khoa học của đồng bằng sông Cửu Long .
-Các nhóm thảo luận trao đổi kết qủa làm việc trước lớp. 
-Cả lớp lắng nghe . 
Mĩ thuật (24)
Vẽ trang trí :Tìm hiểu về nét chữ đều
TOÁN ÔN
1/ Tính :
a/++ b/-(+)
2/ Tìm x
a/ x+= b/ x =
3/ Có 2 vòi nước cùng chảy vào bể, vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước .
vòi thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi mỗi giờ, giờ thứ nhất chảy nhiều hơn giờ thứ hai bao nhiêu phần bể nước?
ÔN MĨ THUẬT
GV tổ chức cho HS tập nặn theo đề tài tự do.
GV nhận xét bài làm của HS, khuyến khích HS thực hành thêm ở nhà.
Ngày soạn : 14/2/11
Ngày dạy: Thứ năm, 17/2/11
Anh văn (44)
Let’s listen
TẬP LÀM VĂN TIẾT 47
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu :
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh( BT2).
 - Biết yêu quý cây cối xung quanh ta
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
HS: Sưu tầm tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ,1em đọc đoạn văn về lợi ích của loài cây(BT2)
Nhận xét _ ghi điểm.
3. Giới thiệu bài: 
	Trong tiết học này, dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, các em sẽ học xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1:
GV chốt ý.
a) Bài “Cây gạo” có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 ô đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
b) Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo.
	+	Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
	+	Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
	+ 	Đoạn 3: Thời kì ra quả.
c) Câu mở đoạn và câu kết đoạn (nếu có)
	+	Đoạn 1 -	Câu mở đoạn: Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
	+	Đoạn 2 -	Câu mở đoạn: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.
	+	Đoạn 3 - 	Câu mở đoạn: Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Câu kết đoạn: Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Bài 2:
Nhận xét.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
GV gợi ý.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
GV chốt.
	Bài “Cây trám đen” có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ thụt đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
	+	Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
- Câu mở đoạn: Ở đầu bản tôi có một cây trám đen.
	+	Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Câu mở đoạn: Trám đen có hai loại.
	+ 	Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.
- Câu mở đoạn: Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm.
	+	Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
- Câu mở đoạn: Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.
- Câu kết đoạn: Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản.
Bài 2:
GV gợi ý: Đoạn văn nói về lợi ích của cây cối thường nằm trong phần Kết luận của bài văn. trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó máng đến cho con người. GV có thể đọc các đoạn văn sau cho H tham khảo.
	1. Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi heo; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được vài quả chuối ngon tráng miệng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc