Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 23

 TẬP ĐỌC TIẾT 45 : HOA HỌC TRỊ

I. Mục đích yêu cầu :

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò,( trả lời được các CH trong SGK).

 - GD HS biết yêu vẻ đẹp của hoa phượng, giữ gìn và bảo vệ cây.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Tranh, ảnh về hoa phượng.

- HS : SGK.

 

doc 44 trang Người đăng hong87 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu . 
-Một số HS nhắc lại quy trình . Cả lớp lắng nghe nhận xét. 
+Cắt , khâu , thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép, khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột thưa. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản. 
-Học sinh thực hành cắt khâu theo hướng dẫn 
ÔN TIẾNG VIỆT
GV hướng dẫn HS ôn tập đọc và TLCH trong SGK bài Hoa học trò
Yêu cầu đọc với tốc độ nhanh và có diễn cảm.
Hình thức: HS đọc trong nhóm,đọc cá nhân .
	 Thi đọc giữa các nhóm.
GV theo dõi ,khen những HS có giọng đọc tốt .
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC,
 CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ
Ngày soạn: 7/2/2011
Ngày dạy: Thứ tư, 9/2/2011
Kể chuyện tiết 23
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục đích yêu cầu :
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu ND chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh, ảnh minh hoạ 1 số truyện.
HS : Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý chính.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 	Con vịt xấu xí.
H kể chuyện.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	KC đã nghe, đã đọc
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn H hiểu yêu cầu đề bài.
GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài.
GV nhắc H chú ý kể chuyện theo trình tự:
	+ 	Đầu tiên các em phải giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhận vật trong câu chuyện) em chọn kể, cho biết em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
	+ 	Phần kể chuyện phải đủ 3 phần:
	+	Cách kể phải tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
GV chia nhóm.
GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ H kể.
Thi kể chuyện _ bình chọn H kể hay.
GV và cả lớp nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về tập kể.
Chuẩn bị: “Kể lại những hoạt động em đã tham gia để góp phần giữ cho xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp”.
 Hát 
3 H
H nêu.
Hoạt động cá nhân.
H đọc đề.
H đọc thầm đề bài.
Đọc gợi ý trong SGK.
Chọn câu chuyện _ nêu tên câu chuyện.
Hoạt động nhóm.
H kể chuyện trong nhóm.
Trao đổi về ý nghĩa chuyện.
Mỗi nhóm cử đại diện kể _ sau khi kể xong trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung câu chuyện.
Tập đọc tiết 46
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ. 
Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các CH; thuộc một khổ thơ trong bài)
 -Thái độ: Giáo dục H tình yêu nước, tình cảm mẹ con.
 II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm.
H S: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Hoa học trò.
GV kiểm tra 3 H đọc bài “Hoa học trò”
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
	Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Với bài thơ này, các em sẽ thấy một vẻ đẹp trong thế giới của vẻ đẹp muôn màu _ vẻ đẹp của tình mẹ yêu con, tình yêu nước.
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Luyện đọc từng khổ, cả bài.
Giải nghĩa các ngữ trong bài Cu Tài, lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A-kay 
® GV giải nghĩa thêm những từ khác trong bài mà các em chưa hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV đặt câu hỏi.
+	Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ” ?
® GV giảng: Đây là bài thơ viết trong thời kỳ đất nước đang có chiến tranh. Trong chiến tranh đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cùng phải địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói là các em lớn lên trên lưng mẹ.
+	Người mẹ làm những công việc gì?
+	Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+	Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
® GV chốt: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
GV lưu ý: đọc với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm.
GV nhận xét _ sửa chữa.
Hướng dẫn H học thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động 4: Củng cố
Thi đọc thuộc lòng 1 khô thơ mà mình thích.
GV nhận xét _ đánh giá.
5. Tổng kết – dặn dò :
Tiếp tục luyện đọc.
Chuẩn bị : “Vẽ về cuộc sống an toàn”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H đọc và TLCH.
 + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
 + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
H nghe.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
H nghe.
Nhiều H luyện đọc tiếp nối nhau (lớp – nhóm đôi).
H đọc chú giải và nêu nghĩa của từ (xem tranh)
Hoạt động lớp.
H đọc thầm toàn bài và TLCH.
Lớp bổ sung ý kiến.
+	H phát biểu tự do. (xem tranh)
+	Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.
+	Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ của toàn dân tộc.
+	Lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
+	Mai sau con lớn vung chày lún sâu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H gạch dưới từ cần nhấn giọng, và vạch nhịp chỗ ngắt giọng (bảng phụ, SGK).
Nhiều H luyện đọc diễn cảm.
H học thuộc khổ thơ hoặc bài thơ.
4 H thi đọc.
Toán Tiết 113
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số
II. Chuẩn bị :
GV : Băng giấy.
HS : Giấy cỡ 30 cm ´ 10 cm , bút màu.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: kiểm tra
3. Giới thiệu bài : 
Phép cộng hai phân số.
Ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm
Tìm hiểu ví dụ, rút quy tắc:
Ví dụ: Một băng giấy được chia ra làm 8 phần bằng nhau.
Nam lấy đi 3 phần. Viết phân số chỉ số phần Nam lấy đi.
Hùng lấy đi 2 phần, viết phân số chỉ số phần Hùng lấy đi?
Cho H dùng bút màu tô phần lấy đi.
Viết phép tính để tính tổng số phần đã lấy đi?
Hoạt động 2: Cộng 2 phân số cùng mẫu
Quan sát hình vẽ, viết phân số biểu thị kết quả?
Nhận xét tổng hai phân số?
Vậy, muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta làm thế nào?
Thực hiện lai phép côïng trên cho đủ bước?
Hoạt động 3: Cộng nhiều phân số cùng mẫu
Vẫn với băng giấy trên, nếu em lấy thêm 1 phần nữa thì kết quả là? Vì sao?
Vậy, muốn tính tổng nhiều phân số cùng mẫu số ta làm sao?
* Cộng phân số với số tự nhiên
Cho phép cộng 2 + muốn tính tổng trên ta có thể dùng cách nào?
Thực hiện?
Lặp lại cách làm?
Hãy viết tổng dưới dạng hỗn số?
Nhận xét gì về nghệ thuật giữa kết quả 2 và 2 + ?
Vậy, để tính nhanh tổng của 1 số tự nhiên và một phân số ta có thể làm cách nào?
Lưu ý: Phân số < 1
Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: Bảng lớp, vở.
Làm cột 1.
2 em làm bảng lớp, H còn lại làm vào vở.
Bài 2: Làm vở 
Làm cột 1.
Hướng dẫn H làm theo mẫu.
Bài 3: Làm vở
Làm dòng 2, 3
Lưu ý viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Bài 3: H tự giải.
GV kiểm tra
Hoạt động 5: Củng cố.
Nêu lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu.
Nêu lại cách cộng nhiều phân số cùng mẫu.
5. Tổng kết – Dặn dò :
BT 4/ 37
Học quy tắc.
Chuẩn bị: “Phép cộng phân số (tt)”
Nhận xét tiết học.
 Trò chơi. 
Hoạt động nhóm.
H đọc ví dụ.
H thao tác cùng giáo viên.
 băng băng
 giấy	giấy
 + = ?
	 băng giấy
+ Tử số của tổng = tổng hai tử số.
+ Mẫu số không đổi.
T cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Cho H nhắc lại ghi nhớ nhiều lần.
	 băng giấy
Do 
Cộng tất cả các tử số lại với nhau và giựõ nguyên mẫu số.
Viết số tự nhiên 2 vế dạng phân số có mẫu số bằng mẫu số của phân số đã cho rồi thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.
H nêu.
	 = 2 
+ Phần nguyên 2 của kết quả là số hạng thứ nhất (số tự nhiên 2)
+ Phần phân số của kết qả là số hạng thứ hai (phân số )
Viết tổng ấy thành một hỗn số với phần nguyên là số tự nhiên, phần phân số là phân số.
H lặp lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
Tính:
Sửa bài miệng.
Sửa bảng lớp.
H đọc đề và giải.
 Phần quãng đường ôtô đi được:
 (quãng đường)
	ĐS: quãng đường.
H nêu.
Địa lí
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
- Biết bảo vệ môi trường:xử lí chất thải công nghiệp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 
 -Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ ( do HS và GV sưu tầm ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của đất nước.
+Lúa gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ? 
+Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ? 
-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
Bài học hôm nay giúp HS biết :
+Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. 
+Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. 
+Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.Qua bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)
b.Hoạt động dạy – học : 
@ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1 
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý : 
+Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? 
+Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? 
+Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
Bước 2 : 
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 
Chợ nổi trên sông : 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : 
Bước 2 : 
-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện ( mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài : Thành phố Hồ Chí Minh.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu . thảo luận trả lời các câu hỏi 
-Các nhóm HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. 
-HS vào SGK, tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý : 
+Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
-HS thực hiện yêu cầu .
Mĩ thuật (23)
Tập nặn tạo dáng:Tập nặn dáng người đơn giản
Ôn toán
1/ So sánh các phân số sau:
 và ; và ; và 
2/ Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn :
 ; ; ; 
3/ Tìm 1 phân số lớn hơn và bé hơn .
ÔN MĨ THUẬT
GV tổ chức cho HS vẽ theo đề tài tự do.
GV cho HS xem 1 số tranh ảnh đã sưu tầm hoăïc tranh của những HS khóa trước.
Ngày soạn: 8/2/2011
Ngày dạy: Thứ năm, 10/2/2011
Anh văn(42)
Let’s learn some more
Tập làm văn Tiết 45
LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. 
 I. Mục đích yêu cầu :
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu( BT1); viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích( BT2).
- Biết yêu các loài cây.
II. Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ viết những điểm đặc sắc ở từng đoạn văn.
	Tranh ảnh minh hoạ.
 HS: Hoa mai, sầu đâu (xoan)
	Quả cam, cà chua.
 III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối (tuần 22)
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
	LT tả các bộ phận khác của cây cối (cụ thể: hoa, quả).	
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn H luyện tập.
Bài 1:
Lưu ý: Đọc từng đoạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì hay, đặc sắc.
a) Đoạn tả: “Hoa mai vàng”
b) Đoạn tả “Hoa sầu đâu”
c) Đoạn tả “Quả cam”
d) Đoạn tả “Quả cà chua”
GV nhận xét.
Treo bảng phụ viết sẵn và nhận xét tóm tắt về những điểm đặc sắc của mỗi đoạn văn
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2:
Các em chọn tả 1 loài hoa hay thứ quả nào?
Đọc trước lớp 5, 6 bài.
Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc đoạn văn tả hoa, quả hay.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Hoàn chỉnh đoạn văn vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập xây dựng.
	Hát.
2, 3 H đọc đoạn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 H đọc yêu cầu và 2 đoạn văn tả hoa mai, hoa sầu đâu.
1 H đọc 2 đaọn văn tả quả cam và quả cà chua.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ và TLCH.
H trao đổi, thảo luận theo cặp.
Đại diện nhóm phát biểu.
Tác giả sát hoa mai từ khi nó còn là nụ đến khi nở xòe ra mịn màng. Để miêu tả, tác giả so sánh hoa mai với hoa đào, sự mềm mại của cách hoa với lụa, mùi hương với nếp hương. Nhiều từ ngữ được chọn lọc rất chính xác: ngời xanh màu ngọc bích, vàng muốt, thơm lựng 
Tác giả chú ý đến cả chùm mà không đặc tả từng bông hoa, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm và cái đẹp của nó cũng là đẹp cả chùm. Điều đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả là:
+	Miêu tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh với hoa cau, hoa mộc.
+	Gắn hương hoa sầu đâu với các hương vị khác của nông thôn (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi khoai sắn, mùi rau cần).
+ 	Dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
Tác giả chú ý đến sự biến đổi của vỏ từ khi quả cam còn nhỏ đến khi quả chín:
+	Sự thay đổi của màu: xanh nhạt ® vàng tươi ® vàng hươm ® vàng óng.
+	Sự thay đổi về độ mỏng, dày: da dày ® mỏng dần ® da căng mọng.
	Ngoài ra trong cách miêu tả của tác giả cũng có một số điểm đáng chú ý khác:
+	Làm nổi bật màu vàng của cam bằng cách đặt nó trên nền trời xanh đậm.
+	So sánh quả cam với những chiếc đèn lồng nhỏ.
+	Có câu chứa nhiều từ ngữ, hình ảnh mang tính đánh giá hoặc biểu cảm cao như: “Những quả cam vàng óng, da căng mọng, như mỡi gọi mọi người thưởng thức.”
Tác giả quan sát từ khi cây cà chua đâm hoa đến khi kết quả và từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Điều đáng chú ý trong đoạn miêu tả của tác giả là:
+	Các loại quả và chùm quả: quả lớn quả bé, quả một, quả chùm 
+	Các hình ảnh so sánh (và so snah1 ngầm): cà chua ra quả xum xuê, chi chít, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con; mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu; cả chua thắp đèn lồng trong lùm cây 
Lớp nhận xét.
1, 2 H nói lại những nhận xét này.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn tả một loài hao hay thứ quả mà em yêu thích.
6, 7 H phát biểu.
H làm bài vào nháp.
Nhận xét.
Hoạt động lớp.
Nêu những điều học tập được qua tiết học.
H phân tích điểm đặc sắc.
Toán Tiết 114
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. 
 l. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- 	Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- 	Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- 	Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. kéo.
GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1 dm x 6 dm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới:
-Chúng ta đã biết thực hiện phép cộng các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay giúp các em biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.
 2.2 Hoạt động với đồ dùng trực quan
-GV nêu vấn đề: Có 1 băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy 
băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu màu? 
 -GV: Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.
 -GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cũng làm mẫu với các băng giấy màu đã chuẩn bị:
+ GV hỏi: Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào so với nhau? 
+ GV: hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 băng giấy còn lại.
+ GV: Hãy cắt lấy băng giấy thứ nhất
+ Hãy cắt lấy băng giấy thứ hai.
+ Hãy đặt băng giấy và băng giấy
lên băng giấy thứ ba.
-Hỏi: Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau?
-Vậy 2 bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy?
2.3. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
-GV nêu lại vấn đề của bài trong phần 2.2, sau đó hỏi: Muốn biết cả hai bạn đã lấy đi lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì?
-Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
-Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì trước?
-GV yêu cầu làm bài.
-Hãy so sánh kết qủa của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng.
-GV: Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
2.4. Luyện tập – thực hành:
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
-GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng.
Bài 3
-GV gọi HS đọc đề bài.
-Hỏi: Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường, chúng ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học , dặn HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập hướng dẫn thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc lại vấn đề GV nêu.
+ Như nhau ( bằng nhau, giống nhau). 
+ HS thực hiện và nêu: băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ HS cắt ( cắt lấy 3 phần ).
+ HS cắt ( cắt lấy 2 phần ).
-HS thực hiện.
-Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau.
-Hai bạn đã lấy đi băng giấy.
-Chúng ta làm phép tính cộng:
 + 
-Mẫu số của hai phân số này khác nhau
-Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện phép cộng.
-1 HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng hai phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp.
* Quy đồng mẫu số hai phân số:
1 = 1 x 3 = 3 ; 1 = 1 x 2 = 2
2 2 x 3 6 3 3 x 2 6
* Cộng hai phân số:
1 + 1 = 3 + 2 = 5
2 3 6 6 6
-Hai cách đều cho kết qủa là 5
 6
băng giấy.
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số của h

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc