I. Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND:Kéo co là moat trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của DT ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
44 524 000 6 8322 219 7560 251 1752 38 030 30 0 30 Bài 2: H đọc đề. H làm bài. H thi đua. 2 dãy nhận xét lẫn nhau. Số bị chia 8463 9128 5602 19693 Số chia 148 304 123 246 Thương 57 30 45 80 Số dư 27 8 67 13 Bài 3: H đọc đề. H tóm tắt đề. Giải: Thời gian vòi nước chảy vào bể: 65 + 70 = 135 ( phút ) Tổng lượng nước chảy vào bể: 900 + 1125 = 2025 ( lít ) Trung bình mỗi phút vòi chảy vào bể được: 2025 : 135 = 15 ( lít ) Đáp số: 15 lít. ANH VĂN TIẾT 28 : LET’S READ ÂM NHẠC TIẾT 16 : ÔN BA BÀI HÁT Khoa học tiết 32 Không khí gồm những thành phần nào ? I.Mục đích yêu cầu: -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí ( khí:ni-tơ ,oxy ; cac-bo-níc ) -Nêu được thành phần của không khí gồm : ni-tơ ; cac-bo-nic ; Ô-xy ; hơi nước, bụi, vi khuẩn. II. Chuẩn bị : GV : Hình vẽ trong SGK trang 66, 67. HS : Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ ( như hình vẽ ) + Nước vôi trong. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Một số tính chất của không khí. Nêu các tính chất của không khí? Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống. GV nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài : Không khí có những thành phần nào? 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi và ni-tơ. GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này. Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 66 SGK để biết cách làm. + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? + GV giúp H suy luận phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất khí đó có tên là ô-xi. + Phần không khí còn lại có sự duy trì sự cháy không? Tại sao em biết? + Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính? - Sau đó, GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện: + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. Hoạt động 2: Không khí còn có những thành phần khác. Nếu chuẩn bị được nước vôi trong, GV nên cho H quan sát ngay từ trước khi vào tiết học ( khoảng 30 phút ) sẽ cho H quan sát lại hoặc dùng 1 ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. Xem nước vôi còn trong không? GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. Tiếp theo, GV yêu cầu H tìm những ví dụ về các hoạt động sinh ra khí các-bô-níc. Tiếp theo, GV yêu cầu H quan sát hình 8 trong SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí. GV có thể cho H nhìn thấy bụi trong không khí bằng cách che tối phòng học và để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng. Nhìn vào tia nắng đó, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong không khí. Hoạt động 3: Củng cố. Không khí gồm những thành phần nào? Nêu 1 số ứng dụng không khí vào trong đời sống? 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài. Chuẩn bị: “ Ôn tập và kiểm tra học kì I. GV nhận xét tiết học. Hát H nêu Hoạt động nhóm, lớp. -Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng -H đọc -H làm thí nghiệm theo nhóm. -Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi: Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. -Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt . Hai thành phần: 1 thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy. Hoạt động lớp. H thực hiện như chỉ dẫn của GV, quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. H có thể tham khảo mục “ Bạn có biết” trang 67 SGK để giải thích. Ví dụ: Vào những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, quan sát sàn nhà em thấy gì? bụi, khí độc, vi khuẩn. Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn H nêu ÔN TIẾNG VIỆT 1/ GV tổ chức HS quan sát một đồ dùng học tập (viết chì ,viết mực,thước kẻ ,) 2/ Hướng dẫn cho HS lập dàn ýtả 1 ĐDHT . 3/ GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn chậm. Ví dụ : Mở bài :giới thiệu cây bút mực của em. Thân bài : -Tả bao quát :hình dáng , màu sắc,chất liệu, -Tả chi tiết :cài viết ,ngòi viết,ruột viết , - Công dụng của viết :giúp em viết chữ đẹp ,.. c) Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với cây viết . Em giữ gìn và bảo quản như thế nào 4/ HS dựa vào dàn bài để viết thành bài văn hoàn chỉnh. . NGÀY SOẠN:7/12 / 10 NGÀY DẠY :THỨ SÁU 10/ 12/ 10 TIN HỌC TIẾT 28 : HỌC TOÁN VÀ PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 Luyện từ và câu tiết 32 : Câu kể I. .Mục đích yêu cầu: H hiều thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ) -NHận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) biết đặt một vài câu kề để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK. HS : SGK. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: Bài cũ: MRVT: Trò chơi, đồ chơi. Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em thích? Vì sao? Giới thiệu bài : GV giúp H nắm mục đích, yêu cầu của tiết học: H hiểu thế nàolà câu kể, tác dụng của câu kể, biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét. Bài 1: Yêu cầu H đọc đề. GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: Yêu cầu H đọc đề. GV nhận xét, chốt ý. Bài 3: Yêu cầu H đọc đề. GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Theo em câu kể để làm gì? Nêu ghi nhớ của bài? Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu H đọc đề. GV nhận xét, chốt ý. Bài 2 : Yêu cầu H đọc đề. GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 4 :Củng cố Thế nào là câu kể? Nêu 1 số ví dụ về câu kể? Cho biết tác dụng của từng câu? ( 2 dãy thi đua: Dãy A: Cho ví dụ. Dãy B: Nêu tác dụng và ngược lại ) GV nhận xét, tuyên dương. Tổng kết - dặn dò : Xem lại các bài tập.Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “ Ôn tập”. Trò chơi. 2 H nêu và giải thích. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. Lời giải: Câu in đậm trong đoạn văn là câu hỏi về điều chưa biết. 1 H đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân. + Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn là kể, tả, giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là 1 chú bé bằng gỗ ( giới thiệu Bu-ra-ti-nô ) / Chú có cái mũi rất dài ( tả Bu-ra-ti-nô ) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở 1 kho báu ( kể sự việc ) . Sau các câu trên có dấu chấm. 1 H đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân. + Ba-ra-ba uống rượu đã say ( kể về Ba-ra-ba )/ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói (kể về Ba-ra-ba)/ Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi (nói suy nghĩ của Ba-ra-ba). Hoạt động lớp, cá nhân. 2 H nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. 1 H đọc, lớp đọc thầm. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - H trao đổi nhóm. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. + 5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu kể. · Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. ® Kể sự việc. · Cánh diều mềm mại như cánh bướm. ® Tả cánh diều. · Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. ® Nói tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên trời. · Sáo lông ngỗng vi vu trầm bổng. ® Tả tiếng sao lông ngỗng. · Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bènhư gọi thấp xuống những vì sao sớm. ® Kể sự việc ). Lớp nhận xét, bổ sung. 1 H đọc yêu cầu bài. H làm bài cá nhân, nêu miệng. Ví dụ: a ) Đi học về, em dọn cơm, rủa bát, trông em cho mẹ đi làm. b) Chiếc bút của em thon, dải, màu xanh biếc. c) Tình bạn rất quý. d) Em rất vui sướng vì hôm nay được điểm 10 môn Tiếng Việt ). Lớp nhận xét, bổ sung. 2 H nêu lại nội dung bài. H 2 dãy thi đua nêu ví dụ và tác dụng câu kể. Lớp nhận xét, bổ sung. Toán tiết 80 Chia cho số có ba chữ số (tt) I. Mục đích yêu cầu: -Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia heat, chia có dư) II. Chuẩn bị : GV : SGK, bảng phụ. H : SGK + Vở bài tập. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập” Nêu cách đặt tính và tính phép chia cho số có 3 chữ số? Sửa bài 3/ 91. Chấm vở _ nhận xét. 3. Giới thiệu bài : “Chia cho số có ba chữ số” (tt) . 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.. * Trường hợp chia hết: GV nêu phép tính. 41535 : 195 = ? Hướng dẫn H tìm chữ số đầu tiên của thương theo 3 bước: Bước 1 : Chia _ 415 chia 195 được 2 , viết 2 Bước 2 : Nhân và trừ · 2 nhân 5 bằng 10 , 15 trừ 10 bằng 5 , viết 5 nhớ 1 · 2 nhân 9 bằng 18 , thêm 1 bằng 19 , 21 trừ 19 bằng 2 , viết 2 nhớ 2 · 2 nhân 1 bằng 2 , thêm 2 bằng 4 , 4 trừ 4 bằng 0 Hướng dẫn H tìm chữ số thứ hai của thương. Bước 1 : Chia _ Hạ 3 , 253 chia 195 được 1 viết 1 Bước 2 : Nhân và trừ · 1 nhân 5 bằng 5 , 13 trừ 5 bằng 8 , viết 8 nhớ 1 · 1 nhân 9 bằng 9 , thêm 1 bằng 10 , 15 trừ 10 bằng 5 , viết 5 nhớ 1 · 1 nhân 1 bằng 1 , thêm 1 bằng 2 , 2 trừ 2 bằng 0 Tìm chữ số thứ ba của thương. Bước 1 : Chia _ Hạ 5 , 585 chia 195 được 3 , viết 3 Bước 2 : Nhân và trừ · 3 nhân 5 bằng 15 , 15 trừ 15 bằng 0 , viết 0 nhớ 1 · 3 nhân 9 bằng 27 , thêm 1 bằng 28 , 28 trừ 28 bằng 0 , viết 0 nhớ 2 · 3 nhân 1 bằng 3 , thêm 2 bằng 5 , 5 trừ 5 bằng 0 Hướng dẫn H thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. * Trường hợp chia có dư: GV giới thiệu phép chia có dư. 80120 : 245 = ? GV hướng dẫn H tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết. GV nhận xét: 5 gọi là số dư. Hướng dẫn H thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Hoạt động 2: Thực hành. MT: Rèn kĩ năng chia cho số có ba chữ số. PP: Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. GV hướng dẫn H đặt tính và tính. GV đọc số hiệu, H lên sửa bài. GV nhận xét. Bài 2: Tìm x Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết? Đọc yêu cầu đề, làm vở. GV nhận xét. Bài 3: Toán đố. Hướng dẫn HS giải. Bài 4: Tính bằng hai cách. 4095 : 315 – 945 : 315 = ? 2 H sửa bảng phụ. GV chấm vở, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. Nêu cách thực hiện phép chia + thử lại? Tính: 128100 : 420 = ? 5. Tổng kết – Dặn dò : Bài : 3/ 92. Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học. Hát tập thể. H nêu. Số gói kẹo có tất cả là: 24 ´ 121 = 2904 (gói) Số hộp để xếp gói kẹo là: 2904 : 132 = 22 (hộp) ĐS: 22 hộp Hoạt động lớp, cá nhâ H đặt tính vào bảng con. H thực hiện. H làm: 213 ´ 195 = 41535 H đọc phép tính. H làm vào bảng con. H thử lại: 327 ´ 245 + 5 = 80120 Hoạt động cá nhân. H đọc đề, làm vở. Tương tự thực hiện các bài còn lại. H nêu. 2 H sửa bảng phụ, cả lớp làm vở. a) 436 ´ x = 11772 x = 11772 : 436 x = 27 b) 71760 : x = 345 x = 71760 : 345 x = 208 Giải Chiều dài khu đất A : 112564 : 263 = 428 (m) Diện tích khu đất B : 428 ´ 362 = 154936 (m2) ĐS: 154936 m2 - H đọc đề, làm vở. Cách 1 : 4095 : 315 – 945 : 315 = 13 – 3 = 10 Cách 2 : 4095 : 315 – 945 : 315 = (4095 – 945) : 315 = 3150 : 315 = 10 H nêu. H làm bảng. Tập làm văn tiết 32 :Quan sát đồ vật . I. .Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Dựa vào dàn ý đã lập ( Bài: quan sát đồ vật), H viết đước 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB. Kỹ năng: Rèn kĩ năng bố cục bài, diễn đạt ý trọn vẹn, có càm xúc. Thái độ: Giáo dục H lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ viết 1 dàn ý bất kì. HS : SGK.. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn H chuẩn bị viết bài. Đề bài: Tả 1 đồ chơi mà em thích. GV hướng dẫn H trình bày kết cấu 3 phần của 1 bài văn. + Chọn cách MB. + Viết từng đoạn TB. ( MB, TB, KB ). + Chọn cách KB. Hoạt động 2: HS viết bài Hoạt động 3: Củng cố. GV chấm nhận xét sơ bộ. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết. Dặn dò: Viết bài văn hoàn chỉnh. Chuẩn bị: Ôn tập. Hát 1 H đọc giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.. 2 H đọc dàn ý tả đồ chơi của em. Hoạt động lớp. 2 H đọc đề bài. Lớp đọc thầm dàn ý của em đã chọn. 1 H đọc M a và b/ SGK. 2 H trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình. + Trực tiếp: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông. + Gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có 1 chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. 1 H đọc M/ SGK. 1 H trình bày mẫu TB của mình. + Ví dụ: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm đâu. Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, 2 tay chắp thu lu trước bụng. Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông như 1 cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu thắt 1 chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh. Em đặt 1 bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu hơn ). H trình bày mẫu cách KB. + Kiểu tự nhiên: Ôm chú gấu như ôm 1 cục bông lớn vào lòng em thấy rất dễ chịu. + Kiểu mở rộng Ví dụ: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi yêu thích. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. Hoạt động cá nhân. H làm bài trong không khí nghiêm túc, yên tĩnh. H đọc bài hay, phân tích điểm nổi bật. MĨ THUẬT TIẾT 32 : VẼ CHÂN DUNG ÔN MĨ THUẬT GV tổ chức cho HS vẽ tự do. SINH HOẠT LỚP ( tuần 16) 1/-Nhận xét tình hình tuân qua: Học tập: + HS đi học đều . + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ + Một số HS có tiến bộ :Thiên Ân , Long Việt Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề. Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa. + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ. 2/ Công tác tuần tới : Học tập : + Oån định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS. + Phụ đạo HS yếu :Đầu giờ và giờ chơi. ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I: TIẾNG VIỆT, TOÁN, KHOA, SỬ ,ĐỊA Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè. + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường . Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định. + Chăm sóc tốt các bồn hoa Văn thể mĩ :+ Oân định nề nếp TDĐG và TDGG + Củng cố nề nếp chải răng, ngâm thuốc. + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông . 3/ Công tác khác: - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh canhân và vệ sinh môi trường để phòng bệnh. TTCM duyệt 10/12/ 10 Dương Thị Thu Hằng BGH duyệt Tuần 17 Thứ –ngày Môn Tiết Tên bài dạy 2 13.12.2010 HĐTT (cc) Thể dục 33 Bài tập rltt knvđcb Trò chơi :Nhảy lướt sóng Tập đọc 33 Rất hiểu mặt trăng Toán 81 Luyện tập Anh văn 29 Let’s listen Chính tả 17 NV:Mùa đông trên rẻo cao Lich sử 17 Ôn tập HK 3 14.12.2010 Thể dục 34 Đi nhanh chuyển sang chạy.Trò chơi:Nhảy lướt sóng L từvà câu 33 Câu kể Ai là gì ? Toán 82 Luyện tập chung Khoa học 33 Ôn tập HKI Kĩ thuật 17 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa Ôn TV Ôn Toán HĐTT 17 Tổ chức nói chuyện giao lưu với đơn vị bộ đội. Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân 4 15.12.2010 Kể chuyện 17 Một phát minh nho nhỏ Tập đọc 34 Rất nhiều mặt trăng Toán 83 Dấu hiệu chia hết cho 2 Địa lý 17 Ôn tập HKI Mĩ thuật 17 Vẻ trang trí :Trang trí hình vuông Ôn toán Ôn Toán Ôn Mĩ thuật Ôn Mĩ Tnuật 5 16.12.2010 Anh văn 29 Test TậpLàm văn 33 Đoạn văn trong bài văn miêu tả Toán 84 Dấu hiệu chia hết cho 5 Khoa học 34 Kiểm tra HKI Tin học 29 Khám phá rừng nhiệt đới Đạo đức 17 Yêu lao động Ôn TV Ôn TV 6 17.12.2010 L từ và câu 34 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Toán 85 Luyện tập Tin học 30 Khám phá rừng nhiệt đới Tập Làm văn 34 Luyện tập xây doing đoạn văn Aâm nhạc 17 Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc Ôn KT Ôn KT HĐTT(SHL) SHL tuần 17 NGÀY SOẠN :1012/10 NGÀY DẠY: THỨ HAI 13/12/10 THỂ DỤC TIẾT 33: RLKN VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TẬP ĐỌC TIẾT 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người vẫn chuyện -Hiểu nội dung: Cách nghỉ của true em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi. +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được? Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? Thái độ của cô công chúa như thế nào khi nhận món quà? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thế là ..bằng vàng rồi. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Học sinh đọc 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi. +Đoạn 3: Phần còn lại Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. (Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay khi có được mặt trăng) Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. -(Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa ) HS đọc đoạn 2 - (Đòi hỏi đó không thể thực hiện được ) HS đọc đoạn 3 -(Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn.) 3 học sinh đọc -(Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng được làm bằng vàng.) -(Nhờ thợ kim hoàn làm một mặt trăng bằng vàng, lơ
Tài liệu đính kèm: