Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 4

TẬP ĐỌC Tiết 1

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.

I.Mục đích yêu cầu::

 -Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn)

 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( TLCH trong SGK)

II.Chuẩn bị:

- GV: Tranh SGK, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò.

- HS: đọc bài SGK.

III.Các hoạt động:

1.Kiểm: Đồ dùng học tập

 

doc 103 trang Người đăng hong87 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK.
-Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh:
Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, 1 số lọai củ như : khoai, sắn Đường ăn cũng thuộc loại này
*Họat động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường .
-HS làm việc phiếu học tập.
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường.
Thứ tự
Tên T.Ă chứa nhiều chất bột đường
Từ lọai cây nào?
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
4
Bánh mì
5
Mì sợi
6
Chuối
7
Bún
8
Khoai lang
9
Khoai tây
4.Củng cố – Dặn dò:
-Học thuộc bài
-Xem bài tiếp theo.
 	.
Ngày soạn: 31/9/09
Ngày dạy:THỨ SÁU,3-9-2010
THỂ DỤC TIẾT 4 : ĐỘNG TÁC QUAY SAU
TRÒ CHƠI : NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH
I.MỤC TIÊU :
Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải, quay trái, đi đều .Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
Học kĩ thuật quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.
Học trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh ”. Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Trên sân trường (chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, được dọn vệ sinh sạch sẽ), không có vật gây nguy hiểm.
Chuẩn bị sẵn các khu vực cho lớp tập luyện theo tổ.
GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học: Nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
2/Phần cơ bản
a.Đội hình đội ngũ 
-Ôn quay phải, quay trái đi đều 
+GV điều khiển cả lớp tập 1 – 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV quan sát , sửa chữa sai sốt cho các HS các tổ. 
-Học kĩ thuật động tác quay sau 
-GV làm mẫu động tác 2lần : cuối cùng cho cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV. 
-Chia tổ tập luyện , GV quan sát , nhận xét sửa chữ sai sót cho HS .
b.Học sinh chơi trò chơi vận động : “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi nêu tên trò chơi., giải thích cách chơi và luật chơi
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà.
-Cán sự lớp tập hợp và báo cáo.
-Tập hợp thành 3 – 4 hàng dọc để nghe phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
-Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
-Chia tổ tập luyện, cuối giờ các tổ thi đua với nhau
-Quan sát, thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Tổ tập luyện
+Chơi thử trò chơi và cả lớp cùng chơi. 
-HS hát và vỗ tay theo nhịp 
-Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 4
DẤU HAI CHẤM
I.Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
-Chủ đề tích hợp: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp,trọn đời phấn đấu, hy sinhvi2 tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết ghi nhớ
-Vở bài tập.
III.Các họat động;
1.Kiểm: Nhân hậu – Đoàn kết.
2.Giới thiệu bài: Dấu hai chấm.
3.Các hoạt động chính:
-Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài 1.
Tích hợp:( Liên hệ) Nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân, vì nước của Bác.
-HS đọc lần lượt từng câu nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm.
-Hai ba HS đọc ghi nhớ.
*Luyện tập:
Bài 1: HS đọc nội dung
-HS đọc thầm từng đọan, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu – Viết đọan văn:
4.Củng cố – Dặn dò:
-Học thuộc bài
-Làm vở bài tập.
-Hs đọc
Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ dùng với dấu ngoặc kép.
Câu b: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích.
Câu a: dấu hai chấm thứ 1 có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật, dấu thứ 2 báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.
Bà già rón rén đến chỗ chum nước thò tay vào chum, cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan.
Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình, quay lại: Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo:
-Con hãy ở lại đây với mẹ!...
TOÁN TIẾT 10 :TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu.
-Biết viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻ sẳn các hàng.
III.Các hoạt động:
1.Kiểm: So sánh các số có nhiều chữ số.
2.Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu.
3.Các họat động chính:
-GV viết số: 653720 nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
-Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
*Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu:
-HS lần lượt viết số 1 nghìn, 10 nghìn, 1trăm nghìn rồi tiếp mười trăm nghìn
-GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu
-1 triệu viết: 1000000
- Mười triệu còn gọi là 1 trăm triệu: 10.000.000
-Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu:100.000.000
-GV giới thiệu: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu.
-HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục triệu, trăm triệu.
*Thực hành:
Bài 1: HS đếm thêm triệu đến mười triệu
-Đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu
-Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
Bài 2:HS quan sát mẫu và làm bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu và làm bài
-Chín trăm triệu: 900.000.000
Bài 4: HS phân tích mẫu và làm bài(dành cho HS K,G làm thêm)
4.Củng cố – Dặn dò:
-Làm vở bài tập
Xem bài tiết 6
 TẬP LÀM VĂN TIẾT 4 
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích yêu cầu: HS hiểu:
-Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghiã cuả truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
HS K,G kể được toàn bộ câu chuyện , kết hợp tả ngoại hình 2 nhân vật(BT2)
II.Chuẩn bị:
Phiếu điền các đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò.
III.Các hoạt động:
1.Kiểm: Kể lại hành động của nhân vật
2.Giới thiệu bài: Tả ngoại hình của nhân vật.
3.Các hoạt động chính:
-Ba HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2,3.
+Ngoại hình có đặc điểm: gầy yếu, bự những phấn như mới lột, cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn. Mặc áo thâm dài.
+Ngoại hình nói lên tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp.
-HS đọc ghi nhớ.
*Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu – làm bài.
-Chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc:Người gầy, tóc huí ngắn, 2 tuí trễ xuống, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ, đôi mắt sáng và xếch.
-Các chi tiết ấy nói lên: con một gia đình nông dân nghèo quen chiụ đựng vất vả, nhanh nhẹn thông minh.
Bài 2: HS đọc yêu cầu(g,k)
-HS quan sát tranh: Nàng tiên ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên.
4.Củng cố – Dặn dò:
- Xem bài đã học.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
1.Nhận xét tuần qua:
Đạo đức: -HS đi học đều, có nề nếp
	-Không nói tục chửi thề
	-Nghỉ học có xin phép
Học tập: -Học tập nghiêm túc
	 -Chữ viết còn xấu:
Lao động:-VS lớp tốt
	 -Chăm sóc tốt bồn hoa
Thể dục: đều, đúng, tập trung nhanh ; không nói chuyện ; Hát đầu giờ
- Biết đi đúng lề đường.
2.Hướng tuần tới:
Đạo đức: -Thực hiện tốt nội quy trường lớp
	 -Đi học đều và đúng giờ
Học tập:-Thi đua học tập
	 -Rèn Toán và Tiếng việt.
Lao động:-VS lớp
	 -Nhặt rác bồn hoa
Hát đầu giờ-Tập thể dục đều đúng động tác
- Giáo dục thực hiện tốt an toàn giao thông.
- GD vệ sinh thân thể phòng bệnh .
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
 3/9/10
 Dương Thị Thu Hằng
TUẦN 3
Ngày soạn: 3/9/10
Ngày dạy: Thứ hai, 6/9/10
TẬP ĐỌC TIẾT 5 
 THƯ THĂM BẠN
I.Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
-Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Nắm được tác dụng cuả phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II.Chuẩn bị:
-Các tranh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt
-HS: đọc trước bài
III.Các hoạt động:
1.Kiểm: Truyện cổ nước mình
-Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
2.Giới thiệu bài: Thư thăm bạn
3.Các hoạt động chính:
*HS đọc tiếp nối nhau
-Đoạn 1: Từ đầu. chia buồn với bạn
-Đoạn 2: Tiếp . bạn mới như mình
-Đoạn 3: Còn lại
*HS đọc phần giải nghĩa từ(tb,y)
*HS luyện đọc theo cặp
*HS đọc cả bài
*GV đọc diễn cảm
*Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
-Bạn Lương viết thư cho bạn hồng để làm gì?
-Tìm những câu cho thấy bạn Lươngrất thông cảm với bạn Hồng?
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi Hồng?
*HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau
4.Củng cố: Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn lương với bạn Hồng.
5.Dặn dò: Học bài
-Hs đọc
-Hs theo dõi
-Hs đọc
-Hs theo dõi
- Không, chỉ biết qua báo Thiếu niên Tiền Phong
-Chia buồn với Hồng
-Hôm nay đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình .mãi mãi
+Lương khơi gợi cha dũng cảm: Chắc là Hồng nước lũ.
+Lương khuyến khích vượt qua nỗi đau: Mình tin..nỗi đau này.
+Lương làm cho hồng yên tâm..
TOÁN TIẾT 11
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đọc, viết được các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về hàng và lớp.
HS làm các BT 1,2,3; các bài còn lại HS K,G làm thêm.
II.Chuẩn bị:
-HS ôn lại bài tiết 10
III.Các hoạt động:
1.Kiểm:Triệu và lớp triệu
-Sửa vở bài tập.
2.Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu (tt)
3.Các hoạt động chính:
*HD HS đọc và viết số:
	-HS viết số
	-HS đọc số
-HD HS tách từng lớp rồi đọc, đọc từ trái sang phải.
-Cho HS nêu lại cách đọc: tách từng lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
*Thực hành(g,k,tb,y)
Bài 1: HS đọc số theo bảng
 Bài 2: HS đọc số
 -7312836 ; 57602511
Bài 3: HS viết số
Bài 4: HS xem bảng và trả lời
4.Củng cố – Dặn dò:
-Oân lại bài
-Làm vở bài tập
-342 157 413.
-Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìnbốn trăm mười ba.
-Hs theo dõi và đọc
-Hs đọc
-Hs đọc
-7312836: Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
-57602511: Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.
-12250214
-253564888
-400036105
-700000231
-Hs trả lời
LỊCH SỬ TIẾT 3 
 NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu: HS biết:
-Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang- nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng,bản.
+Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật..
II.Chuẩn bị:
-Phiếu học tập
-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc trung Bộ.
III.Các hoạt động:
1. Kiểm:Làm quen với bản đồ (tt)
2. Giới thiệu bài: Nước Văn Lang
3. Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: Cả lớp
	-GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ.
	-GV giới thiệu về trục thời gian: Quy ước năm 0 là năm công nguyên(CN), phía trái hoặc dưới năm CN là những năm TCN, bên phải hoặc trên CN là những năm SCN.
	-Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang.
*Hoạt động 2: Cá nhân(g,k)
Điền nội dung vào chỗ trống
-Hs theo dõi
-Hs theo dõi
-Hs xác định
-Hs điền
Nô tì
Hùng Vương
Lạc hầu, Lạc tướng
Lạc dân
*Hoạt động 3: (g,k)
Điền nội dung phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
Sản xuất
Aên, uống
Mặc và trang điểm
Ở
Lễ hội
-Lúa.
-Khoai.
-Cây ăn quả.
-Ươm tơ, dệt vải.
-Đúc đồng, giáo mác, mũi tên, riù, lưỡi cày.
-Nặm đồ đất
-Đóng thuyền
-Cơm, xôi
-Bánh chưng, bánh giầy
-Uống rượu
-Mắm
-Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, buí tóc hoặc cạo trọc đầu
-Nhà sàn
-Quây quần thành làng
-Vui chơi nhảy muá
-Đua thuyền
-Đấu vật
-GV cho HS mô tả bằng lời cuả mình về đời sống của người lạc Việt.
*Hoạt động 4:
-Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào cuả người Lạc Việt?(đua thuyền, đấu vật)
4.Củng cố – Dặn dò:
-HS học ghi nhớ
-Xem bài tiết 4
CHÍNH TẢ TIẾT 3
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe, viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
-làm đúng BT(2) a/b hoặc BT do GV tự soạn.
II.Chuẩn bị:
Phiếu bài tập 2a
III.Các hoạt động:
1 Kiểm: HS viết bảng những từ bắt đầu s/x hoặc có vần ăn/ăng.
2.Giới thiệu bài: Cháu nghe câu chuyện của bà
3.Các hoạt động chính:
* GV đọc mẫu bài thơ
* Gọi 1 HS đọc.
-Bài thơ ý nói gì? 
*HS viết từ khó và đọc thầm bài thơ:
*HD cách trình bày bài thơ lục bát
Câu 6 viết luì vào 1 ô, câu 8 viết sát lề, hết mỗi khổ để trống 1 dòng.
*GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn – HS viết bài
*GV đọc lại HS soát bài
*GV chấm bài.
*Luyện tập:
Bài 2a: HS điền vào chỗ trống:
4.Củng cố – Dặn dò:
- Làm vở bài tập
-Xem bài tiết 4
-Hs theo dõi
-Hs đọc
- Tình thương cuả 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
-Hs viết và đọc thầm
Rưng rưng, mỏi, gặp, lạc, về, bỗng.
-Hs theo dõi
-Hs viết bài
Tre, không chiụ- trúc dẫu cháy- tre, tre – đồng chí – chiến đấu –tre
Hoạt động tập thể
Phong trào thi đua học tập thân thiện, chăm ngoan, làm nhiều việc tốt
Giáo dục cho HS biết:
Tấm lòng bao dung, thương yêu đồng bào.
Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác.
Liên hệ : Giúp HS thi đua học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động, xây dựng môi trường học tập thân thiện .
 Ngày soạn: 4/9/10
 Ngày dạy: Thứ ba, 7/9/10
KHOA HỌC TIẾT 5
VAI TRÒ CUẢ CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.Mục tiêu: HS có thể:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:
+Chất đạm giúp xây dưng và đổi mới cơ thể
+Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A,D,E,K
II.Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III.Các hoạt động:
1.Kiểm: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
2.Giới thiệu bài: Vai trò cuả chất đạm
3.Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò cuả chất đạm và chất béo:
-HS kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm vá chất béo.
-Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình trang 12.
-Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc em thích.(g,k,tb)
-Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
-Hs kể
-Thịt , cá, tôm
-Hs kể
-Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Chất đạm cần cho sự phát triển của trẻ em.
- Nói tên những thức ăn giàu chất béo trang 13.(Mè, dầu, vừng)
- Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc thích.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.(Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.
*Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo (g,k)
1.Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất đạm:
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
Đậu nành
X
2
Thịt lợn
X
3
Trứng
X
4
Thịt vịt
X
5
Cá
X
6
Đậu phụ
X
7
Tôm
X
8
Thịt bò
X
9
Đậu Hà Lan
X
10
Cua, ốc
X
2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo:
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
Mỡ lợn
X
2
Lạc
X
3
Dầu ăn
X
4
Vừng
X
5
Dừa
X
4.Củng cố – Dặn dò:
-Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
-Học bài và xem bài tiết 6.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 5
 TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.Mục tiêu:
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
-Phân biệt được từ đơn và từ phức (nội dung ghi nhớ)
-Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.(BT1-BT3)
II.Chuẩn bị:
Phiếu câu hỏi phần nhận xét và luyện tập.
III.Các hoạt động:
1.Kiểm: Dấu hai chấm
-Nêu tác dụng của dấu hai chấm và cho ví dụ.
2.Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức
3.Các hoạt động chính:
-HS đọc yêu cầu phần nhận xét.
-Thảo luận nhóm BT1,2.
-Tiếng dùng để làm gì? 
-Từ dùng để làm gì? 
*HS đọc ghi nhớ.
*GV giải thích thêm nội dung cần ghi nhớ.
*Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và làm bài:
Bài 2: HS đọc yêu cầu:
Bài 3: HS đọc yêu cầu _ Đặt câu:
4.Cùng cố – Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Xem bài tiết 4
-Hs đọc
-Hs thảo luận
-chỉ một tiếng (từ đơn): nhờ bạn, lại, có,chí
-Từ chỉ nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
Dùng để cấu tạo từ:
Có thể 1 tiếng để tạo nên từ. Đó là từ đơn
Từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
-Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm (ý nghiã), cấu tạo câu.)
-Hs đọc
-Hs theo dõi
-Từ đơn: rất, vừa, lại.
-Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
-Các từ đơn: buồn, đẫm,hũ, mía, bắn, đói, no, ốm, vui
-Các từ phức: đậm đặc, hung dữ, huân chương, anh dũng, băn khoăn, cẩu thả, đơn độc, mừng rỡ.
-Aùo bố đẫm mồ hôi.
-Bầy sói đói vô cùng hung dữ.
TOÁN TIẾT 12 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
-Bước đầu nhận biết được giá trị cuả từng chữ theo vị trí của nó trong mỗi số.HS làm BT 1,2,3(a,b,c); 4(a,b), các bài còn lại HS K,G làm thêm.
II.Chuẩn bị:
HS ôn bài và đem bảng con
III.Các hoạt động:
1.Kiểm: Triệu và lớp triệu
-Sửa vở bài tập.
2.Giới thiệu bài: Luyện tập
3. Các hoạt động:
- HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
-Đến lớp triệu có mấy chữ số?
-HS tìm VD 1 số có đến hàng chục triệu, triệu ( 12 357 612; 7 035 782)
*Luyện tập:
Bài 1: HS quan sát mẫu và làm bài:
Bài 3: HS viết số:
Bài 4: HS đọc yêu cầu và trả lời
4.Củng cố Dặn dò:
-Oân bài và làm vở bài tập
-7,8 hoặc 9
- 100 001: một triệu không trăm lẻ một.
-85 000 120: Tám mươi lăm triệu một trăm hai mươi.
-613 000 000
- 131 405 000
-512 326 103
- 86 004 702
- 800 004 720.
-571 638: chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
Kĩ thuật tiết 3 :
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂY RAU, HOA
I.MỤC TIÊU: 
-HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
-Học sinh có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Phô to hình trong SGK trên giấy khổ lớn hoặc sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh sđối với cây rau , hoa 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:Hát
2/Kiểm tra bài cũ : 
Nêu các vật liệu và dụng cụ trồng rau ,hoa
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến 
-GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Cây rau , hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ? 
+GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ , nước ,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan1-tuan4.doc