Giáo án dạy học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 19

Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông , mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH 1,2,4)

* GD yêu thích môn học

* HS KG trả lời được CH 3

II.Chuẩn bị

 -Tranh minh hoạ SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS kể mẫu đoạn 1
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ HS
-Khen ngợi những HS tưởng tượng đúng.
Hoạt động 2: *Kể lại toàn bộ câu chuyện
-Nêu yêu cầu bài (10’)
- Theo dõi , nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nêu nội dung chuyện
- Nhận xét lớp
- QS 4 tranh, đọc lời bắc đầu đoạn dưới mỗi tranh.
- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Kể lại đoạn 1 câu chuyện 
- Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn.
- Vài HS kể lại đoạn 1
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét
Nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện
*HS KG:
-Nhắc các vai của câu truyện.
- 6 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện theo 6 vai .
- Các nhóm( 1nhóm 6 HS) lần lượt thi kể lại 2 đoạn của câu chuyện.
 - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
 Thứ ba ngày 08 tháng 1 năm 2013
Toán: PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu: GV giúp HS:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
*GDHS tính toán nhanh
*HS KG: Bài tập 3	
II. Chuẩn bị 
-Các tấm bìa có 2 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)GV nêu 2 phép cộng, gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. 
2. Bài mới:(15’)
HĐ1: Giới thiệu bài: Phép nhân
-GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. 
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-GV cho HS lần lượt lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn.
Hỏi: 2 chấm tròn được lấy 5 lần, vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
+Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn, các em phải thực hiện phép tính gì ? 
+Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
+ Mỗi số hạng là mấy ?
- GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10
- GV: Đọc là: “ Hai nhân năm bằng mười”
- GV giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân.
- GV hướng dẫn HS thực hành đọc, viết phép nhân: 2 x 5 = 10 
- GV giúp HS nhận ra: Khi chuyển từ tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10.Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân.
HĐ2: THỰC HÀNH: Hướng dẫn mẫu
3. Tổng kết, dặn dò: (2’)
-HS hát tập thể.
-2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm trên bảng con 2 phép cộng.
- HS lắng nghe.
- HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn
-Tấm bìa có 2 chấm tròn.
- HS lần lượt lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn.
-HS: Em phải tính tổng:
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn)
 Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có 5 số hạng.
-HS: Mỗi số hạng đều bằng 2.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi trên bảng.
-HS nối tiếp nhau đọc “ Hai nhân năm bằng mười”
-HS viết bảng con: 2 x 5 = 10. Sau khi viết, cả lớp đọc đồng thanh: “Hai nhân năm bằng mười
-HS Làm BT 1,2 vào vở
*KG: Bài tập 3	
Chính tả:( Nghe -viết) THƯ TRUNG THU
 I.Mục tiêu:
- Nghe -viết đúng bài thơ Thư Trung thu.Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng BT (2) a/b, BT(3) a/b
* Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1.Bài cũ:
- KT HS viết các từ: vỡ tổ, bão táp(3’)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1:HD HS viết chính tả (7’)
- GV đọc bài chính tả
+ Nội dung bài thơ nói gì?
+Bài thơ của BH có những từ xưng hô nào
+ Bài ca dao có mấy dòng? Được viết theo thể thơ nào?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’)
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi
-Đọc bài chính tả
-Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (4’)
-Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
-Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4:HD HS làm bài tập (7’)
Bài 2 :BT yêu cầu các em làm gì?
-Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Chọn BT b Nêu yêu cầu
- Nhận xét, sửa chữa
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Theo dõi,lắng nghe - 2 HS đọc lại
- HS trả lời
- HS tìm và nêu các từ
- HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, gìn giữ...
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi,dò bài
-HS đổi vở để chấm bài
-Báo cáo kết quả,nêu cách khắc phục lỗi
-HS nêu yêu cầu BT.
-Cả lớp làm BT
-Nhắc lại yêu cầu
-1HS lên bảng,cả lớp làm BT
-Thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo .
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Đạo đức : TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 1) 
I. Mục tiêu 
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất 
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng.
- HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
* GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị bản thân (Giá trị của sự thất thà). - Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
II. Chuẩn bị - GV : Tranh ảnh cho hoạt động 1, phiếu học tập 
 - HS : Vở bài tập đạo đức, các tấm bìa màu đỏ - xanh - trắng. 
III.Các hoạt động dạy và học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
1.Bài cũ : (3’) KT sách vở
- Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Phân tích tranh . (10’)
 + Gọi HS nêu nội dung tranh 
 + GV giới thiệu tình huống 
 + GV giao cho mỗi nhóm quan sát tranh có nội dung : Cảnh hai bạn HS cùng đi với nhau trên đường; cả hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất + GV ghi phán đoán các giải pháp HS nêu 
 Kết luận 
 Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ (15’)
- Phát phiếu cho HS làm bài tập điền vào ô trống trước những ý kiến em cho là đúng nhất 
Kết luận : Các ý kiến a,c là đúng 
-Các ý kiến b, d, đ là sai 
 Hoạt động 3: Củng cố (5’)
- GV cho HS nghe băng bài hát Bà Còng 
 Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao? 
Kết luận : ..Cho HS đọc bài học 
3. Củng cố ,dặn dò (2’)
-Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi :
-Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được? 
- HS phán đoán các giải pháp có thể xảy ra 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến 
- Chọn giải pháp tốt nhất 
-HS nhận phiếu và làm bài tập theo nhóm 4
-Từng nhóm HS lên trình bày 
-Trao đổi kết quả bài làm của nhóm bạn 
-Lớp phân tích và giơ thẻ : 
-Tán thành giơ thẻ đỏ 
-Không tán thành giơ thẻ xanh 
-Lưỡng lự hoặc không biết giơ thẻ trắng 
-Nghe bài hát Bà Còng và trả lời câu hỏi 
-3 em đọc, lớp đồng thanh 
-Liên hệ bản thân
Thể dục: BÀI 37:
ÔN TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ, NHANH LÊN BẠN ƠI
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối,. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Bịt mắt bắt dê”và “Nhanh lên bạn ơi”.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
-Sân trường, chuẩn bị 1 còi, 3 khăn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Phần mở đầu:(7’)
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
-Đứng vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối: 2 ph
-Trò chơi:Diệt con vật có hại
-Nhận xét – uốn nắn
2. Phần cơ bản:(20’)
- Ôn trò chơi Bịt mắt bắt dê
- Ôn trò chơi Nhanh lên bạn ơi
3. Phần kết thúc:(5’)
-Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
-HD các em Cúi người thả lỏng
-HD các em Cúi lắc người thả lỏng
-HD các em nhảy thả lỏng
-Cùng HS hệ thống lại bài
-Nhận xét tiết học.
-HS tập hợp đội hình 3 hàng ngang, điểm số, báo cáo. Nghe GV phổ biến.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-HS xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối: 2’
-HS tham gia trò chơi
-Nhận xét 
-HS tham gia tròchơi, nhận xét
-HS tham gia trò chơi.Lớp nhận xét
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-HS thực hiện 10 lần
-HS thực hiện 10 lần
-HS thực hiện 5 lần
-Cùng GV hệ thống lại bài
-Lắng nghe
 Thứ tư ngày 09 tháng 1 năm 2013 
Tập đọc: THƯ TRUNG THU 
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
- Hiếu nội dung: Tình thương yêu của Bác Hồ dành cho thiếu nhi VN( Trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài.
*GDHS yêu thích môn học
*GDKNS: Tự nhận thức- Xác định giá trị bản thân- Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ viết vài câu hướng dẫn HS luyện đọc. SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:KT “Chuyện bốn mùa”(3’)
2. Bài mới:- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1:Luyện đọc
-GV đọc bài
-Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu
-Yêu cầu HS phát hiện từ khó, hướng dẫn 
-HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
-Phân đoạn: 2đoạn (đoạn 1: Phần lời thư Đoạn 2: lời bài thơ)
-Hướng dẫn HS đọc một số câu (bảng phụ ghi sẵn các câu)
- Yêu cầu HS đọc từ chú giải, giải nghĩa các từ nhi đồng, thư, thơ .
-Đọc trong nhóm: phân nhóm 
-Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 2:HD tìm hiểu bài (8’)
+ Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?
+ Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
+Bác khuyên các em làm những điều gì?
Hoạt động 4:Luyện đọc lại (8’)
-Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ
-Tổ chức cho HS thi đọc lại bài
Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò (3’)
+Qua bài các em hiểu được điều gì?
-2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu hỏi
-Theo dõi
-Lắng nghe
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu
-Tìm và luyện đọc các từ khó đọc: ngoan ngoãn, gìn giữ..
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
-Luyện đọc câu
-Đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm
-Thi đọc tiếp sức
-Theo dõi nhận xét
-Đọc thầm bài, trao đổi trả lời các câu hỏi 
-Bác nhớ tới các cháu nhi đồng
-Trả lời
-Luyện HTL bài thơ theo nhiều hình thức .
-Thi đọc tiếp sức giữa các tổ
-Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay
Toán: THỪA SỐ - TÍCH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thừa số, tích
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
*HS KG: Bài 2 câu a
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KT bài cũ:(3’)
-GV gọi 3 HS lên bảng làm BT1, cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài (15)
-GV hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân:
-GV viết bảng: 2 x 5 = 10
-2 gọi là thừa số, 5 gọi là thừa số, 10 gọi là tích. 2 x 5 cũng gọi là tích.
HĐ2: Thực hành:(15’)
BT1: HD mẫu
BT2: Cho HS luyện tập trên bảng con. Sau mỗi phép tính y/c HS nêu cách tính.
BT3: Cho HS làm vào vở rồi chữa bài
8 X 2 = 16
-Chấm 1 số vở - Nhận xét bài
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét lớp 
-3 HS lên bảng làm tính, cả lớp làm bảng con.
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-HS theo dõi trên bảng, lắng nghe
-Nhiều HS nhắc lại
-HS làm SGK(Bài B,C)
-Làm câu b.
*KG: Câu a:5 x 2 = 5 + 5 = 10
-Vậy 5 X 2 = 10
-HS luyện tập trên bảng con
-HS nêu cách tính
-HS làm BT vào vở rồi chữa bài
-HS lắng nghe
-Nêu thành phần tên gọi 3 x 5 = 15
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ?
I.MỤC TIÊU:
- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào?(BT3)
* HS KG làm hết được các BT
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài mới:
-Giới thiệu bài
-Hướng dẫn HS làm BT:
BT1: (10’) (miệng)
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1
-GV hướng dẫn HS hiểu và làm BT
-Cho HS hoạt động nhóm 2 để làm BT1
-Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày
-Nhận xét, ghi điểm
BT2:(10’) (viết)
-GV phát phiếu giao việc cho các nhóm
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
-Cho HS thảo luận nhóm 2 rồi làm vào vở
-Gọi 1 số HS đọc bài làm
-Nhận xét, ghi điểm
BT3: (10’) (miệng)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3
-Cho HS thảo luận nhóm 2 
-Gọi 1 số nhóm đọc bài làm
-Nhận xét, ghi điểm
2.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Nhận xét tiết học - Dặn dò
-HS lắng nghe, mở SGK để chuẩn bị luyện tập
-1 HS đọc yêu cầu BT1 
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 2 để làm BT1
-Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu BT2
-Cho HS thảo luận nhóm 2 rồi làm vào vở
-1 số HS đọc bài làm
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu BT3
-Cho HS thảo luận nhóm 2 
-1 số HS đọc bài làm
-Lớp nhận xét
* HSKG: Làm hết các BT
-HS lắng nghe
Thủ công: CẮT, GẤP,TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết1 ) 
I. Mục tiêu : 
-HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. 
-Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản 
-Có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
* GDHS tính cẩn thận, gọn gàng
 II.Chuẩn bị : 
-GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng.Quy trình gấp, cắt, dán có hình vẽ minh hoạ 
-HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ .
 III.Các hoạt động dạy -học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
1.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 	
Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu(7’)
- GV giới thiệu hình mẫu và đặt câu hỏi : 
+Thiếp chúc mừng có hình gì? 
+Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? 
+Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết? 
- GV đưa ra từng loại mẫu để HS q/s cho HS biết thiếp chúc mừng bao giờ người ta cũng đặt trong phong bì 
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (8’)
 +Bước 1: Gấp ,cắt thiếp chúc mừng 
 - Cắt tờ giấy trắng hoặc thủ công hình chữ nhật có chiều dài 20ô, rộng 15ô.
 -Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10ô, dài 15ô. 
 +Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng 
 -Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau 
 -Hướng dẫn HS trang trí thiếp chúc mừng theo các loại 
 -Để trang trí thiếp có thể vẽ hình; xé, dán hoặc cắt, dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt 
Hoạt động 3: Thực hành
3.Củng cố, dặn dò:
-Cả lớp để đồ dùng lên bàn 
-HS quan sát và nhận xét : 
 -Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi ,mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “Chúc mừng ngày Nhà giáo -Việt Nam 20-11” 
 -HS trả lời 
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn từng bước làm và làm theo GV bằng giấy nháp 
-Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đaò, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó như: con ngựa, con trâu, con mèo 
-HS nêu lại các bước gấp, cắt thiếp chúc mừng.
-Tổ chức cho HS tập cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng 
-Học sinh thực hành trên giấy trắng 
Tập viết: CHỮ HOA P
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu dúng dụng Phong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.Phong cảnh hấp dẫn (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chũ ghi tiếng.
* Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2.
II.Chuẩn bị:
-GV:Mẫu chữ cái hoa P đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng .
-HS: Bảng con,Vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết
-Kiểm tra HS viết vở
-Nhận xét
2) Bài mới:Giới thiệu,ghi đầu bài
Hoạt động 1:HD HS viết chữ hoa P(7’)
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Cho HS quan sát chữ mẫu.
-Hướng dẫn HS cách viết
-Hướng dẫn HS viết trên bảng con
-Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng
-G/t cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn 
-Giải thích 
-Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét.(bảng phụ)
-Hướng dẫn HS viết chữ hoa
-Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết vào vở:(20’)
-Lưu ý HS tư thế ngồi viết ...
-Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS
-Theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động3: Chấm chữa bài:(3’)
-Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp
-Lưu ý một số bài viết chưa đúng,hướng dẫn HS khắc phục, sửa chữa
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Tổ chức viết hoa HS có tên riêng chữ cái P 
- Tuyên dương. Nhận xét tiết học.
-Quan sát, nêu cấu tạo 
-Theo dõi.
-HS viết bảng con
-HS đọc lại
-Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách, cách nối các con chữ.
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV
-Chữ hoa cỡ vừa, (nhỏ) :1dòng
-Chữ cỡ vừa, (nhỏ) 1dòng
-Cụm từ ứng dụng:3 lần
*HS khá, giỏi viết đủ các dòng 
-Chú ý, sữa chữa
Thi viết tiếp sức theo tổ
-Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
Toán: BẢNG NHÂN 2
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Lập đươc bảng nhân 2 
- Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết đếm thêm 2.
II. CHUẨN BỊ
 - Các tấm bìa có 2 chấm tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KT bài cũ: (3’)
-Gọi 2 HS lên bảng làm BT
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: -GV giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (15’). Lấy 2 nhân với một số.
 2 x 1 = 2
-GV viết bảng: 2 x 1 = 2
 2 x 2 = 4
 2 x 3 = 6
2 x 10 = 20
-Cho vài HS nối tiếp đọc bảng nhân 2
-Y/c HS đọc HTL bảng nhân 2
HĐ2: Thực hành:(15’)
BT1: HS tự làm BT vào vở
BT2: Hướng dẫn, phân tích đề
BT3: Điền số thích hợp vào ô trống
-Nhận xét, ghi điểm
-Củng cố: Trò chơi Thỏ ăn cà rốt
3. Nhận xét – Dặn dò (2’)
-2 HS lên bảng làm BT1 – Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng
-HS: Đọc là “Hai nhân một bằng hai”
-HS nêu kết quả
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng
-Vài HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 2
-HS đọc HTL bảng nhân 2
-HS tự làm BT vào vở
-Đọc kết quả
-Đọc đề, xác điịnh phép tính, giải bài vào vở
-Nhận xét, sửa chữa.
-HS tự làm BT vào vở
 Số chân của 6 con gà là: 
 6 x 2 = 12 ( chân )
-HS điền số thích hợp vào ô trống
-Lớp nhận xét
-2 nhóm HS tham gia trò chơi củng cố bài
-HS lắng nghe
Tư nhiên xã hội : ĐƯỜNG GIAO THÔNG 
I Mục tiêu : HS biết : 
 - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
 - Nhận biết một số biển báo giao thông
* HS Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông 
* Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường
*GDKNS: Kỹ năng kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông. - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
 II. Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh trong SGK, một số bộ bìa 
 HS : SGK , vở bài tập 
 III. Các hoạt động dạy -học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
1. Bài cũ : (3’)
+Tại sao phải giữ trường học sạch đẹp? 
-Nhận xét và đánh giá 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát trạnh và nhận biết các loại đường giao thông (15’)
-GV nêu câu hỏi: Kể tên các loại đường giao thông mà em biết? Kể những phương tiện đi trên đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không? 
-GV quan sát các nhóm thảo luận 
-Treo tranh và gợi ý HS trả lời 
-Nhận xét và ghi các ý đúng 
-Gọi HS đọc bài học trong SGK 
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế (15’)
-Cho HS liên hệ ở địa phương em có những loại đường giao thông nào? 
-Thường ngày em đi học trên đường giao thông nào và đi bằng phương tiện gì? 
-Nhận xét và tuyên dương những em kể được nhiều và đúng nhất 
-Căn dặn HS thực hiện đúng luật lệ giao thông khi đi học .
* Các biển báo giao thông có lợi gì ?
3.Củng cố : Có mấy loai đường giao thông? 
-1em 
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV 
-Đại diện các nhóm trình bày 
Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ 
-Các phương tiện giao thông: 
-Xe ô tô, xe máy, xe xích lô, xe đạp, xe bò, xe ngựa 
- tàu hoả 
- máy bay, tên lửa, nhảy dù 
-thuyền, tàu thủy, phà, ghe
-Lớp đọc bài học, 3em đọc lại 
-Từng học sinh liên hệ 
-Các em khác nhận xét và bổ sung 
*KG: Sự cần thiết một số biển báo giao thông trên đường.
Thể dục: BÀI 38:
ÔN TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM 3 NHÓM 7
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối,. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Bịt mắt bắt dê”và “Nhanh lên bạn ơi”.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường, chuẩn bị 1 còi, 1 khăn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Phần mở đầu:(7’)
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
-Đứng vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối: 2 ph
-Trò chơi:Diệt con vật có hại
-Nhận xét – uốn nắn
2. Phần cơ bản:(20’)
- Ôn trò chơi Bịt mắt bắt dê
- Ôn trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
3. Phần kết thúc:(5’)
-Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
-HD các em Cúi người thả lỏng
-HD các em Cúi lắc người thả lỏng
-HD các em nhảy thả lỏng
-Cùng HS hệ thống lại bài
-Nhận xét tiết học.
-HS tập hợp đội hình 3 hàng ngang, điểm số, báo cáo. Nghe GV phổ biến.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-HS xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối: 2 ph
-HS tham gia trò chơi
-Nhận xét 
-HS tham gia trò chơi.Lớp nhận xét
-HS tham gia trò chơi.Lớp nhận xét
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-HS thực hiện 10 lần
-HS thực hiện 10 lần
-HS thực hiện 5 lần
-Cùng GV hệ thống lại bài
-Lắng nghe
Chính tả:( Tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA 
I.Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a/b, BT(3) a/b
* Rèn tính cẩn thận ,thẩm mĩ cho HS
II.Chuân bị -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
 -HS:Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1.Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra định kì
2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
 Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép(7’)
-GV đọc bài chính tả
+Đoạn chép này ghi lời của ai trong truyện bốn mùa?
+Đoạn chép có những tên riêng nào? Viết như thế nào?
+Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài: (15’)(bảng phụ)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi 
 -Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’)
 Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
 Thu 5-7 bài để chấm
 Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT( 7’)
Bài 2 b:BT yêu cầu các em làm gì?HD 
-Chữa bài, nhận xét
Bài 3:Chọn BT a
- Nêu yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp.Yêu cầu HS viết lại các từ sai
- Theo dõi,lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS tìm và nêu các từ:
-H

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc