Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần học 27 năm 2011

TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN

I.MỤC TIÊU:

 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,. Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu.

 -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 33 trang Người đăng hong87 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần học 27 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
Ngảy soạn: 04/03/2011
Ngày dạy: 08/03/2011
CHÍNH TẢ
Tập chép: NHÀ BÀ NGOẠI
I.MỤC TIÊU:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10-15 phút.
 - Điền đúng vần ăm, ăp: chữ c, k vào chỗ trống. 
 - Bài tập 2, 3 (SGK).
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
 -Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
4’
1’
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi mơc bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
4.Củng cố:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
5. Dăn dị:
Chuẩn bị bài sau
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăm hoặc ăp.
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
THỦ CƠNG 
CẮT DÁN HÌNH VUƠNG 
 ( TiÕt 2)
I Mơc tiªu :
- KỴ, c¾t, d¸n ®­ỵc h×nh vu«ng.
- C¾t, d¸n ®­ỵc h×nh vu«ng theo 2 c¸ch.
II. Đå dïng d¹y häc :
- H×nh vu«ng b»ng giÊy mµu d¸n trªn tê giÊy tr¾ng kỴ «
- GiÊy mµu kỴ «, bĩt ch×, th­íc kỴ, kÐo, hå d¸n...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1’
4’
30’
5’
1. ỉn ®Þnh líp :
2. KiĨm tra bµi cị : 
- KT dơng cơ HS
- NhËn xÐt chung
3. Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi: 
TiÕt 2: Thùc hµnh 
* H§1: Quan s¸t, h­íng dÉn mÉu
- GV cµi quy tr×nh vµo b¶ng líp
- GV h­íng dÉn tõng thao t¸c dùa vµo h×nh vÏ (SGV/235)
- Nh¾c HS ph¶i ­ím s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng tr­íc ®Ĩ d¸n chÝnh x¸c, c©n ®èi
* H§2: Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV cµi 3 tê b×a lín vµo b¶ng
- GV ghi thø tù tõng tỉ
- Tõng tỉ cµi s¶n phÈm
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
* H§3: Thi c¾t, d¸n h×nh vu«ng
- GV ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy mÉu cì lín (cã kỴ « lín)
- Nªu yªu cÇu
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm
- ChÊm 5 s¶n phÈm lµm nhanh
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
4. Củng cố dỈn dß :
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn chuÈn bÞ dơng cơ, vËt liƯu tiÕt sau 
- HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn
- Theo dâi, nh¾c l¹i quy tr×nh
- HS thùc hµnh kỴ, c¾t h×nh trªn giÊy mµu
- D¸n s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng
- Tõng tỉ lªn cµi s¶n phÈm
- Líp xem s¶n phÈm nµo ®ĩng, ®Đp, nªu nhËn xÐt
- NhËn giÊy mÉu
- L¾ng nghe
- §¹i diƯn nhãm lªn thi tµi
- Líp nhËn xÐt
- L¾ng nghe
-Theo dâi vµ thùc hiƯn
TẬP ĐỌC
AI DẬY SỚM
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
5’
60’
4’
1’
1.KTBC : 
Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
	Hôm nay chúng ta học bài thơ: Ai dậy sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời?
*Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
* Ôn vần ươn, ương:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?
Bài tập 2:Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
- Củng cố tiết 1:
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
Ở ngoài vườn?
Trên cánh đồng?
Trên đồi?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
*Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
*Luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. 
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương.
2 em.
Ai dậy sớm.
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún bò.  
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành.
Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2011
Ngảy soạn: 04/03/2011
Ngày dạy: 09/03/2011
TỐN
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I.MỤC TIÊU : 
 -Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
 - Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
4’
1’
1.KTBC: 
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự.
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bµi 
* Giới thiệu bước đầu về số 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
Giới thiệu số liền sau 99 là 100
Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100.
Giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số.
Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
*Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 để học sinh có khái quát các số đến 100.
Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm vi 100.
Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của một số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số liền trước số đó.
*Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100
Cho học sinh làm bài tập số 3 vào VBT và gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4. Dặn dò:
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 1 đến 99)
Học sinh nhắc đầu bµi 
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành:
Các số có 1 chữ số là: 1, 2, .9
Các số tròn chục là: 10, 20, 30,. ..90
Số bé nhất có hai chữ số là: 10
Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
Các số có hai chữ số giống nhau là:11, 22, 33, .99
Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Số liền sau 99 là. (100)
Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011
Ngảy soạn: 04/03/2011
Ngày dạy: 10/03/2011
TẬP ĐỌC
MƯU CHÚ SẺ
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. 
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK
* -Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.
 -Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
 -Phản hồi, lắng nghe tích cực.
 -Động não
 -Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, chia sẻ thơng tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
5’
60’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ai dậy sớm” và trả lời các ý của câu hỏi SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đầu bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời của Sẻ), thoải mái ở những câu văn cuối (Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn).
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là chộp, lễ phép?
*Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
*Luyện đọc đoạn:
Chia bài thành 3 đoạn và cho đọc từng đoạn.
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
Thi đọc đoạn và cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần uôn, uông:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn hoặc uông.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
*Củng cố tiết 1:
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
- Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Học sinh chọn ý đúng trả lời.
Hãy thả tôi ra!
Sao anh không rửa mặt?
Đừng ăn thịt tôi !
- Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
- Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài?
Gọi học sinh đọc các thẻ chữ trong bài, đọc cả mẫu. Thi ai nhanh ai đúng.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 3 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi lễ phép (thể hiện mưu trí của Sẻ).
4.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe về thông minh và mưu trí của Sẻ để tự cứu mình thoát khỏi miệng Mèo, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc đầu bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng các âm và vần: oang, lắm, s, x, ach 
HS đọc các từ trên bảng.
Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối thủ thoát khỏi tay của mình.
Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn (khoảng 4 lượt)
2 em,
 lớp đồng thanh.
Muộn.
2 học sinh đọc mẫu trong bài: chuồn chuồn, buồng chuối.
Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em.
Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung.
Đọc mẫu câu trong bài.
Bé đưa cho mẹ cuộn len.
Bé lắc chuông.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Mưu chú Sẻ.
Học sinh chọn ý b (Sao anh không rửa mặt).
Sẻ bay vụt đi.
Học sinh xếp: Sẻ + thông minh.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TỐN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
 - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.
 - Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
4’
1’
1.KTBC: 
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 100 Hỏi: 
Số bé nhất có hai chữ số là ?
Số lớn nhất có hai chữ số là ?
Số liền sau số 99 là ?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào bảng con theo yêu cầu bài tập 1, cho học sinh đọc lại các số vừa viết được.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số rồi làm bài tập vào VBT
và đọc kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào VBT.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát các điểm để nối thành 2 hình vuông (lưu ý học sinh 2 cạnh hình vuông nhỏ nằm trên 2 cạnh hình vuông lớn).
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò: 
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh đọc, mỗi em khoảng 10 số, lần lượt theo thứ tự đến số 100.
Số bé nhất có hai chữ số là 10
Số lớn nhất có hai chữ số là 99
Số liền sau số 99 là 100
Học sinh nhắc đầu bài
Học sinh viết theo giáo viên đọc:
Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín mươi chín (99);  . Học sinh đọc lại các số vừa viết được.
Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số liền sau một số:
Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho.
Tìm số liền sau: Ta thêm 1 vào số đã cho.
Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt 1 là 61.
Số liền sau của 20 là 21; vì 20 thêm 1 là 21.
Phần còn lại học sinh tự làm.
Học sinh làm vào VBT:
50, 51, 52, ..60
85, 86, 87, 100
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Học sinh lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CON MÈO
I. MỤC TIÊU:
- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
- Nêu ích lợi của việc nuơi mèo.
- Hs cĩ ý thức chăm sĩc mèo (nếu nhà em nuơi mèo).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh con mèo SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Con gà.
- Con gà cĩ những bộ phận nào bên ngồi?
- Nguời ta nuơi gà để làm gì?
- Nhận xét kiểm tra.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Con mèo. Ghi tựa
* Họat động 1: Quan sát con mèo.
+ Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên việc quan sát con mèo.
Biết các bộ phận bên ngồi của con mèo.
- Hướng Hs quan sát tranh con mèo.
+ Chia làm nhĩm thảo luận tranh SGK:
. Mơ tả màu lơng, kể tên các bộ phận bên ngồi của con mèo; mèo di chuyển bằng gì?
+ Gọi đại diện nhĩm lên trình bày.
+ Quan sát bạn trình bày, em cĩ nhận xét gì về lơng con mèo?
+ Tịan thân mèo phủ bởi 1 lớp lơng như thế nào?
* Gv kết luận: Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc: vàng, mướp ... Tịan thân mèo phủ bởi lớp lơng mịn. Mèo cĩ đầu, mình, đuơi và bốn chân.
+ Hỏi lại các bộ phận của mèo?
+ Đuơi của mèo như thế nào?
+ Mèo di chuyển bằng gì?
+ Bước đi mèo như thế nào?
- Gv tĩm lại các ý trên.
- Hỏi: Mèo cĩ tài gì?
b/ Họat động nối tiếp:
- Chuyển ý.
- GV đính tranh đầu mèo.
+ Đây là bộ phận đầu mèo.
+Các em quan sát đầu mèo gồm cĩ những cơ quan nào?
+ Mắt mèo như thế nào?
Mắt mèo to, trịn và sáng, con ngươi dãn mở to trong bĩng tối (nhìn rõ con mồi) thu nhỏ lại vào ban ngày khi cĩ nắng.
+ Mũi và tai mèo để làm gì?
Mũi và tai mèo rất thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khỏang cách xa. Ria mèo dài. Răng rất sắc để xé thức ăn.
Thư giãn.
Họat động 2: Thảo luận cả lớp
 Mục tiêu: Ích lợi của việc nuơi mèo. Biết mơ tả hoạt động săn bắt mồi của mèo.
- Cho HS quan sát các hình tr.57, SGK
. Hình nào mơ tả con mèo ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
- Gọi HS tả lại hình dáng của mèo lúc săn mồi.
*HS khá giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai mũi thính; răng sắc; mĩng vuốt nhọn; chân cĩ đệm thịt đi rất êm.
- Em cĩ nên trêu chọc làm mèo tức giận khơng? Vì sao?
- Người ta nuơi mèo để làm gì?
- Em nuơi mèo cho nĩ ăn gì và chăm sĩc như thế nào?
* Gv kết luận: Người ta nuơi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Giảng thêm.
4. Củng cố: 
- Nêu các bộ phận bên ngồi của mèo.
- Mèo di chuyển bằng gì?
- Người ta nuơi mèo để làm gì?
- Giáo dục HS.
* Trị chơi: Đính chữ vào các bộ phận của mèo.
5. Dặn dị:
- Chuẩn bị trước bài Con muỗi.
- Hát.
- Đầu, cổ, mình, hai cánh và 2 chân.
- Để ăn thịt và lấy trứng..
- Từng nhĩm quan sát và thảo luận theo yêu cầu của GV (3’).
- HS từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc khác nhau.
- ..... Lớp lơng mịn.
- 2 Hs trả lời.
- Đuơi mèo dài.
- Bằng 4 chân.
- Bước đi nhẹ nhàng.
- Bắt chuột và leo trèo.
- HS quan sát.
- 2 HS chỉ bảng trình bày: mắt, mũi, tai. mồm và ria.
- Trịn và sáng.
- Mũi để ngửi.
- Tai để nghe.
- Hoạt động cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 27CKTKNS MT 3 cot.doc