Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần học 25

Tập đọc

TRƯỜNG EM (2 tiết)

A- Mục tiêu:

- HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em

- Tìm được tiếng có vần ai, ay trong bài

- Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay

- Nói được câu chứa tiếng có vần ai và ay.

- Hiểu được nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trường vớiHS.Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường.

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK

 

doc 50 trang Người đăng hong87 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần học 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và ghi nhớ.
Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể
I. mục tiêu:
- Giúp hs vui văn nghệ chào mừng ngày thành các ngày lễ.
- HS tham gia voà các hoạp động tự giác tích cực.
2. Nội dung
- Giới thiệu nội dung chủ điểm múa hát.
- HS nêu tên một số bài hát thuộc chủ điểm.
- Hát tập thể, cá nhân.
- Nhận xét.
- Kết luận - giáo dục tình yêu gia đình, bạn bè, 
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung chủ điểm.
- Nhận xét giờ múa hát.
- Dặn dò cho bài sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011.
Tập đọc
CáI nhãn vở (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các từ: Quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, khen
- Ôn các vần: ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, ac
- Hiểu được nội dung của bài 
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- - Bác Hồ tặng vở cho ai?
- 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Bác mong các cháu làm điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- Giáo vên đọc mẫu toàn bài lần 1:
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ, nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV ghi lên bảng cho HS đọc
- GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng khó 
 + Luyện đọc câu:
- 1 vài em phân tích 
- Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối tiếp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho nhãn vở"
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại
- Cả lớp đọc đồng thanh
+ Thi đọc trơn cả bài .
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm
- HS thực hiện
- 3 - 4 HS đọc
- 1 vài em 
- Lớp đọc 2 lần
- HS đọc, HS chấm điểm
3- Ôn lại các vần ang, ac:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ang
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân tích tiếng đó.
- GV theo dõi, nhận xét
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac
- Gọi 1HS đọc từ mẫu
- Cho HS đọc đồng thanh các từ trên bảng.
- GV nhận xét tiết học
- HS tìm: Giang, Trang
- Tiếng Giang có âm gi đứng trước, vần ang đứng sau.
- HS đọc: Cái bảng, con hạc
- HS tìm
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- HS chú ý nghe
- 1 - 2 HS đọc
? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ?
Bạn viết tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của bạn, năm học
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
? Bố khen bạn ấy thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc cả bài 
? Nhãn vở có tác dụng gì ?
- 2 HS đọc
- Bạn đã tự viết được nhãn vở 
- 1 vài em
- Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai. Ta không bị nhầm lẫn
- Cho HS thi đọc trơn của bài 
- GV cử 4 HS tham gia thi đọc
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nghe, nhận xét, cho điểm
+ Hướng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở.
- GV yêu cầu mỗi HS tự cắt 1 nhãn vở có kích thước tuỳ ý.
- HS cắt nhãn vở, tự trang trí viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở.
- GV cùng HS nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp và cho điểm những nhãn vở đẹp.
- HS dán nhãn vở lên bảng
5- Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài.
- HS nghe và ghi nhớ
Toán
Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Thực hiện phép
Thể dục
Bài thể dục. Trò chơI vận động
I- Mục tiêu:
	- Làm quen với trò chơi "Tâng cầu"
	-Biết thực hiện các động tác trong bài thể dục tương đối chính xác
	- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng
II- Đặc điểm phương tiện:
	- Trên sân trường
	- Dọn vệ sinh nơi tập
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu: (10’)
1- Nhận lớp: 
- KT cơ vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay
- Xoay cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông...
+ Trò chơi: Chim bay, cò bay
B- Phần cơ bản: 
1- Ôn bài thể dục:
 - Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu
4 - 5'
2 lần
5 vòng
1 lần
22-25'
2 - 3 lần
2 x 8 nhịp
x x x x
x x x x
3 - 5m (GV) 
- HS thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
x x
x (GV) x 
x
x x x x
x x x x
(GV) ĐHTL
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp
- Lần 3: Tổ trưởng điều khiển
2- Ôn tập hợp hàng dọc, đóng hàng, điểm số.
- HS tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Lần 1: GV ĐK cho cả lớp thực hiện
- Lần 2: Từng tổ thực hiện
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
3- Tâng cầu:
- GV giả thiết quả cầu sau đó vừa làm mẫu vừa gt cách chơi.
- HS chú ý theo dõi 
- Cả lớp tập tâng cầu
- Từng HS tâng cầu thi xem ai tâng được nhiều
- GV theo dõi, uốn nắn
C- Phần kết thúc: (3’)
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- GV nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao việc)
4 - 5'
30 - 50m
2 vòng
- Thành hàng dọc
Chiều:
Tập đọc
Luyện đọc bài: cáI nhãn vở
I. mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc. - Tìm được tiếng có vần ang trong bài
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần ang, có vần ac.
- Hiểu được nội dung bài.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới:
a. Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số vào các câu.
- Luyện đọc tiếng, từ: vở, gọi là, nước non. GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý các ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc đoạn,cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
b. Luyện viết:
- Đọc cho HS viết
- Chấm chữa bài.
c. Ôn vần ang, ac
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần ang, tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac.
- GV chốt các đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc lại.
- Theo dõi
- Có 4 câu
- HS luyện đọc cn, tập thể, có thể kết hợp phân tíc, đán vần tiếng khó.
- Theo dõi
- Luyện đọc cn, nhóm
- HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc cn, nhóm.
- Thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- HS viết bài
- HS tìm nêu cá nhân.
Toán
Chữa bài kiểm tra
Thủ công
Cắt, dán hình chữ nhật (t2)
A- Mục tiêu:
- Rèn KN kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
B- Chuẩn bị:
- Giấy thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
KT sự chuẩn bị của Học sinh 
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
+ HS thực hành kẻ, cắt HCN
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
III- Nhận xét dặn dò: (10’)
+ Cho HS trưng bày sản phẩm; yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
+ Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
Luyện tập thực hành
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011.
Chính tả (Tập chép)
Tặng cháu
A- Mục tiêu:
- HS chép đúng và đẹp bài thơ tặng cháu. Trình bày đúng hình thức
- Điền đúng chữ b hay n, dấu hỏi hay dấu ngã.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép bài thơ và các BT
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài trước.
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV theo bảng phụ yêu cầu HS đọc bài, tìm tiếng mà mình khó viết.
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
- Tìm tiếng khó viết trong bài 
- Lên bảng viết tiếng khó vừa tìm.
- GV kiểm tra và chữa.
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm bút.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Dưới lớp viết vào bảng con.
- HS chép bài chính tả theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa.
- GV thu 1 số bài chấm và nhận xét
- HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2/a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi.
? Tranh vẽ cảnh gì ?
- Nụ hoa, con cò đang bay.
- Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng dưới lớp làm VBT.
- HS thực hiện.
Bài 2/b:
- Điền dấu? Hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. 
- HS làm: Quyển vở, tổ chim
- Tiến hành tương tự bài 2 phần a
- HS chú ý theo dõi
- GV nhận xét, chữa bài 
- Chấm 1 số bài tại lớp.
4- Củng cố - dặn dò: (3’)
- Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
- Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc 
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện
rùa và thỏ
A- Mục tiêu:
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Không được chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- GV kể chuyện Rùa và Thỏ
+ GV kể chuyện (lần 1)
+ GV kể lần 2 kết hợp chỉ trên tranh
- HS lắng nghe, theo dõi
- Lời vào chuyện khoan thai
- Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn
- Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin
3- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh:
VD: Bức tranh 1
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi 
? Rùa đang làm gì ?
? Thỏ nói gì với Rùa?
- Rùa đang cố sức tập chạy
- Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à .
- Gọi 2HS kể lại bước tranh 1.
Bức tranh 2, 3, 4 (Tiến hành tương tự như bức tranh 1)
- 2 HS kể
4- Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện:
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
3 HS kể phân vai
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nhận xét bạn kể
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
? Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Thỏ thua Rua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện. 
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
6- Củng cố - dặn dò: (3’)
? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ?
- Nhận xét và giao bài về nhà 
- Học tập bạn Rùa.
Tự nhiên xã hội
con cá
A- Mục tiêu: 
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá.
- Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng
- Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình ảnh trong bài 25
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ?
H: Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết
- GV nhận xét, cho điểm
- Một vài HS nêu.
II- Dạy - Học bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
- HD các nhóm làm theo gợi ý
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận
H: Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ?
H: Cá thở ntn ?
- Đầu, mình, vây, đuôi
- Sử dụng vây, đuôi ...
- Cá thở bằng mang.
+ Kết luận: GV nêu
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 2
H: Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ?
H: Nói về một số cách bắt cá ?
H: Kể tên các loại cá mà em biết ?
H: Em thích ăn loại cá nào ?
H: Tại sao chúng ta ăn cá ?
- Dùng cần câu và mồi câu
- Dùng lưới, kéo vó...
- Cá mè, trắm, rô...
- HS nêu theo ý thích
- Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
4- Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu 
- Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu 
H: Các gồm những bộ phận nào ?
- Giao việc
- GV theo dõi, HD thêm.
- Vẽ con cá 
- Đầu, hình, thân , đuôi, vây...
- HS vẽ con cá mà mình thích
5- Củng cố - dặn dò: (3’)
- Tuyên dương những em học tốt 
- NX chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thể dục
ôn bài thể dục. trò chơI vận động
I- Mục tiêu:
	- Ôn bài thể dục.	
 -Biết thực hiện các động tác trong bài thể dục tương đối chính xác
	- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng
II- Đặc điểm phương tiện:
	- Trên sân trường
	- Dọn vệ sinh nơi tập
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu: (10’)
1- Nhận lớp: 
- KT cơ vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay
- Xoay cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông...
+ Trò chơi: Chim bay, cò bay
B- Phần cơ bản: 
1- Ôn bài thể dục:
 - Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu
4 - 5'
2 lần
5 vòng
1 lần
22-25'
2 - 3 lần
2 x 8 nhịp
x x x x
x x x x
3 - 5m (GV) 
- HS thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
x x
x (GV) x 
x
x x x x
x x x x
(GV) ĐHTL
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp
- Lần 3: Tổ trưởng điều khiển
2- Ôn tập hợp hàng dọc, đóng hàng, điểm số.
- HS tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Lần 1: GV ĐK cho cả lớp thực hiện
- Lần 2: Từng tổ thực hiện
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
3- Tâng cầu:
- GV giả thiết quả cầu sau đó vừa làm mẫu vừa gt cách chơi.
- HS chú ý theo dõi 
- Cả lớp tập tâng cầu
- Từng HS tâng cầu thi xem ai tâng được nhiều
- GV theo dõi, uốn nắn
C- Phần kết thúc: (3’)
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- GV nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao việc)
4 - 5'
30 - 50m
2 vòng
- Thành hàng dọc
Chiều:
Chính tả
luyện nghe viết: Tặng cháu
I. Mục tiêu:
- HS luyện nghe viết.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: lòng, non nước, giúp, ra công. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai sau đó viết vào bảng con.
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chữa những lỗi khó, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa.
- Thu vở chấm
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
kể chuyện
luyện kể chuyện: rùa và thỏ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được: Thỏ chạy nhanh nhưng chủ quan, kiêu ngạo, Rùa kiên trì nên đã thành công.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Bồi dưỡng cho HS tính kiên trì, nhẫn lại.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện kể.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể lại câu chuyện. – HS nghe
- Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong truyện, gọi HS kể theo vai.
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý để HS kể.
- Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì.
? Em thích nhân vật nào trong truyện. Vì sao?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện.
- HS kể theo vai
- Kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công.
- HS nêu
Sinh hoạt
sơ kết tuần
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 	
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn: Tuân, Quỳnh, Đan, 
B. Kế hoạch tuần 26: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 25.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
Tuần 26:
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2011.
Tập đọc
bàn tay mẹ (2 tiết)
a- Mục tiêu:
- Đọc đúng, nhanh được cả bài bàn tay mẹ
- HS tìm được tiếng có vần an trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Tính chất của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn của bạn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK
- Sách tiếng việt 1 tập 2
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc cho HS viết: Gánh nước, nấu cơm
- Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở"
- GV nhận nét, cho điểm
- 2 HS lên bảng viết
- 2 HS đọc 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
- Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm.
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng 
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- HS luyện đọc CN, đồng thanh đồng thời phân tích tiếng.
- GV giải nghĩa từ
+ Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
- HS đọc theo hướng dẫn của GV
- Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu. Các bàn cùng dãy đọc nối tiếp.
- Mỗi đoạn 3 HS đọc
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
3- Ôn tập các vần an, at:
a- Tìm tiếng có vần an trong bài:
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần an trong bài.
- HS tìm: Bàn
- Phân tích
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, ạt:
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
- Chia nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần an, at?
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
- Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng .
- HS khác bổ sung
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng
+ Nhận xét chung giờ học
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: (35’)
a- Tìm hiểu và đọc, luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2
- 2 HS đọc
H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ?
- Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- 2 HS đọc
H: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ?
- Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương
- Cho HS đọc toàn bài
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc
b- Luyện nói:
Đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh 
- Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu
- HS quan sát tranh và đọc câu mẫu: Thực hành hỏi đáp theo mẫu
H: Ai nấu cơm cho bạn ăn.
- HS TL
- GV gợi mở khuyến khích HS hỏi những câu khác
- GV nhận xét, cho điểm
5- Củng cố - dặn dò: (3’)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà học bài.
Toán
các số có hai chữ số
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết về số lượng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50
- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Ghi bảng để HS lên làm
50 + 30 = 	50 + 10 =
80 - 30 = 	60 - 10 = 
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30
- Y/c HS lấy 2 bó que tính
đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc 
- HS đọc theo HD
- GV gài thêm 1 que tính
- HS lấy thêm 1 que tính
H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hai mươi mốt
- GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21.
- GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc 
- Hai mươi mốt
+ Tương tự: GT số 22, 23... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đếm số 23 thì dừng lại hỏi:
H: chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? GV viết 2 vào cột chục
- 2 chục
Thế mấy đơn vị ?
- 3 đơn vị
GV viết 3 vào cột đơn vị 
+ Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết)
- Cô đọc là "Hai mươi ba"
- Y/c HS phân tích số 23 ?
- HS đọc CN, ĐT
- 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị
+ Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng lại hỏi :
H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ?
- Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục, 3 chục = 30.
- Viết số 30 và HD cách viết
- HS đọc: Ba mươi
- Y/c HS phân tích số 30
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
+ Đọc các số từ 20 - 30
- GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số
- HS đọc CN, ĐT
- Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40, 40 đến 50.
(Tương tự như trên)
4- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc Y/c của bài 
- 2 HS đọc 
GV HD: 
- Cho biết cách đọc số.
H: Số phải viết đầu tiên là số nào ?
- 20
H: Số phải viết cuối cùng là số nào ?
- 29
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần 
Bài 2:
H: Bài Y/c gì ?
- GV đọc cho HS viết.
- Viết số
- HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- 30, 31, 32 .... 39
Bài 3: Tương tự bài 2
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c:
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- Giao việc 
- HS làm vào sách, 3 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Y/c HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số
- HS đọc CN, đt.
5- Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài.
Chiều:
Đạo đức
cảm ơn và xin lỗi (t1)
A/ Mục tiờu:
- Biết núi lời cảm ơn, xin lỗi trong tỡnh huống giao tiếp hằng ngày.
B/ Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
C/ Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’).
? Khi đi bộ chỳng ta cần đi như thế nào ?
- Nhận xột, bổ sung.
2. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
 b. Bài giảng:
. Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh trong bài 1 và thảo luận trả lời cõu hỏi:
? Cỏc bạn trong tranh đang làm gỡ ?
? Vỡ sao cỏc bạn làm như vậy ?
- Gọi đại diện cỏc nhúm trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
=> Kết luận:
‚. Hoạt động 2: Làm bài tập 2:
- Cho học sinh quan sỏt tranh BT2/SGK và thảo luận:
? Cỏc bạn Lan, Hưng Võn, Tuấn cần núi gỡ trong mỗi trường hợp ?
? Vỡ sao ?
- Gọi cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung
=> Kết luận:
ƒ. Hoạt động 3: Liờn hệ thực tế.
? Em (hay bạn) đó núi cảm ơn (hay xin lỗi) ai ?
? Chuyện gỡ sảy ra khi đú ?
? Em (bạn) đó núi gỡ để cảm ơn (hay xin lỗi) ?
? Vỡ sao lại núi như vậy ?
? Khi núi lời cảm ơn, xin lỗi em thấy thế nào ?
- Nhận xột, bổ sung.
- Khen ngợi một số em đó biết núi lời cảm ơn, xin lỗi.
=> Kết luận:
3. Củng cố, dặn dũ: (3’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xột giờ học.
- Học sinh trả lời cõu hỏi.
- Nhận xột, bổ sung cho bạn.
- Học sinh quan sỏt tranh thảo luận và trả lời cõu hỏi:
=> Một bạn đang đưa cho bạn khỏc một quả tỏo. Một bạn nhận tỏo và núi “Cảm ơn bạn”.
=> Vỡ bạn đó cho tỏo, ...
- Đại diện cỏc nhúm trả lời cõu hỏi.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sỏt tranh và thảo luận nội dung từng tranh.
- Cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày theo từng tranh.
- Lớp nhận xột bổ sung.
- Lắng nghe, theo dừi.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 25(2).doc