Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 19 (chi tiết)

Học vần

BÀI 77: ĂC - ÂC (2 tiết)

A. Mục đích yêu cầu:

- HS đọc và viết được: ăc, âc, mặc áo, quả gấc

- Đọc được từ, các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, phần luyện nói

 - Bộ đồ dùng dạy học vần.

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 19 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. ..
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích.
- HS trả lời theo từng câu hỏi bổ xung ý kiến tranh luận với nhau.
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs thực hiện như bài học.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2011.
Học vần
bài 78: Uc - ưc (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: uc, cần trục, ưc, lực sĩ.
- Đọc được từ, các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, phần luyện nói
 - Bộ đồ dùng dạy học vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: màu sắc, nhấc chân.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Viết vào bảng con.
- 3 HS đọc
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:
 a. Vần uc
- GV ghi vần uc và hỏi.
- 3 HS đọc
- Vần uc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
- Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u và c
- Nêu vị trí các âm trong vần uc
- Vần uc có u đứng trước c đứng sau.
- Vần uc đánh vần như thế nào?
- u-cờ-uc
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: trục
- Hãy phân tích tiếng trục
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- HS phân tích
- Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
- Viết bảng: cần trục
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ 
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc theo
b. Vần ưc: (Quy trình tương tự)
So sánh uc và ưc: 
- Giống kết thúc = c
- Khác: u và ư
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HS so sánh
- HS quan sát viết vào bảng con
d. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn giản.
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
 - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần
- HS đọc, CN, nhóm, lớp
- 2 HS đọc.
Tiết 2
3. Luyện tập: (30’)
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gi?
- HS nêu
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- 2 HS đọc lại.
b- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa
- HS tập viết trong vở theo HD.
c- Luyện nói:
- Treo tranh, tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói?Ghi bảng
- GV nêu câu hỏi về chủ đề
- HS TL
- HS nêu
- Luyện nói theo câu hỏi
4. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Y/c HS đọc lại bài.
+ NX chung giờ học.
- Dặn hs về nhà hộc bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 vài em lần lượt đọc trong SGK.
- HS nghe và nghi nhớ.
Toán
Mười ba, mười bốn, mười lăm
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) 
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
- Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số.
B- Đồ dùng dạy – Dạy học.
- GV bảng gài, que tính, SGK phấn màu.
C- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2HS lên bảng điền.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu các số 13, 14, 15.
a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 13
- Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính )
và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng.
- Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 - GV chỉ thước cho HS đọc
b- Hoạt động 2: Giới thiệu số 14, 15
- HS lấy số que tính theo yêu cầu 
- Mười ba que tính 
- Vì 1 chục que tính và 3 que tính rời là 13 que tính 
- HS viết bảng con số 13
- Mười ba
3- Luyện tập 
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Cho hs làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì?
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD 
- GV treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- GV kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số 
- GV nhận xét KT bài cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số
- Viết số 
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng chữa.
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp 
- HS làm bài tập
- 1 HS lên bảng
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS theo dõi và NX bài của bạn 
- 2HS đọc từ 0-15
- 2 HS đọc từ 15 về 0
4- Củng cố bài: (3’)
- NX chung giờ học 
- Đọc viết lại các số vừa học 
- HS nghe và ghi nhớ
Mĩ thuật
vẽ gà
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 78
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs cách viết và đọc vần uc, ưc.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chúa vần uc, ưc.
- Bồi dương tình yêu vơi Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài ăc, âc.
- Viết: mắc áo, quả gấc, bậc thềm.
2. Ôn và làm vở bài tập.
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài uc, ưc.
- Gọi hs đọc thêm: chạy thục mạng, thức tỉnh, múc cacnh, nức nở, củi mục, mực giây, 
Viết:
- Đọc cho hs viết: uc, ưc, lực sĩ, cần trục, 
*Tìm từ mới có vần cần ôn
- Gọi hs khá giỏi tìm
*Cho hs làm vở bài tập 
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn hs yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích từ mới: chục trứng, chạy thục mạng.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng từ cố vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà học bài.
Toán
Luyện: mười ba, mười bốn, mười lăm
I. mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các số 13, 14, 15.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số 13, 14, 15, nhận biết số có haic chữ số.
- HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán.
III. Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc viết số 13, 14, 15.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết các số.
Chốt: Các số trên đều là số có hai chữ số.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Cho hs đếm số ngôi sao sau đó điền số. – Gọi hs yếu chữa bài.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV hương dẫn.
- Cho hs đổi vở KT nhau.
Chốt: Chữ số đứng trước chỉ hàng chục, chữ số đứng sau chỉ hang đơn vị.
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu.
- HS làm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Thi đếm 10 đến 15 nhanh.
- GV nhận xét giờ học.
- Viết số theo thứ tự vào ô trống
- HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần sau đó chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Điền số
- Làm và chữa bài.
- Viết theo mẫu
- HS khá chữa bài
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tự đếm hình và làm bài.
Họat động tập thể
Múa hát tập thể
I. mục tiêu:
- Giúp hs vui văn nghệ chào mừng các ngày lễ.
- HS tham gia voà các hoạp động tự giác tích cực.
2. Nội dung
- Giới thiệu nội dung chủ điểm múa hát.
- HS nêu tên một số bài hát thuộc chủ điểm.
- Hát tập thể, cá nhân.
- Nhận xét.
- Kết luận – giáo dục tình yêy mẹ, bà, 
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung chủ điểm.
- Nhận xét giờ múa hát.
- Dặn dò cho bài sau.
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011.
Học vần
Bài 79: ôc-uôc (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
- Đọc được từ, các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng uống thuốc.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, phần luyện nói
 - Bộ đồ dùng dạy học vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:
 a. Vần ôc
- GV ghi vần ôc và hỏi.
- 3 HS đọc
- Vần ôc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
- Vần ôc do 2 âm tạo nên là âm ô và c
- Nêu vị trí các âm trong vần ôc
- Vần ôc có ô đứng trước c đứng sau.
- Vần ôc đánh vần như thế nào?
- ô-cờ-ôc
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: mộc
- Hãy phân tích tiếng mộc
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- HS phân tích
- Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
- Viết bảng: thợ mộc
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ 
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc theo
b. Vần ưc: (Quy trình tương tự)
So sánh ôc và uôc: 
- Giống kết thúc = c
- Khác: ô và uô
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HS so sánh
- HS quan sát viết vào bảng con
d. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn giản.
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
 - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần
- HS đọc, CN, nhóm, lớp
- 2 HS đọc.
Tiết 2
3. Luyện tập: (30’)
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
- HS nêu
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- 2 HS đọc lại.
b- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
- HS tập viết trong vở theo HD.
c- Luyện nói:
- Treo tranh, tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói?Ghi bảng
- GV nêu câu hỏi về chủ đề
- HS TL
- HS nêu
- Luyện nói theo câu hỏi
4. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Y/c HS đọc lại bài.
+ NX chung giờ học.
- Dặn hs về nhà hộc bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 vài em lần lượt đọc trong SGK.
- HS nghe và nghi nhớ.
Toán
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Nhận biết mỗi số trên có 2 chữ số 
- Đọc và viết được các số đã học
B- Đồ dùng dạy – học:
- Que tính bảng gài.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS viết và đọc các số từ 0- 15
- GV nhận xét và cho điểm
-HS viết ra bảng con và đọc
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19
a- Giới thiệu số 16:
- Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn
- GV kết hợp gài lên bảng
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Vì sao em biết?
- GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng 
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 vào cột chục 6 vài cột đơn vị
B- Giới thiệu các số 17, 18, 19 (Tương tự)
- HS thực hiện
- Mười sáu que tính
- Vì 10 que tính và 6 que tính là 16
- HS viết số 16 vào bảng con
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
3- Luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn: 
- GV kẻ phần b lên bảng
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Để điền số được chính xác ta phải làm gì?
- GV quan sát và giúp HS
- Yêu cầu nêu miệng kết quả
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- GVHD 
- GV Nhận xét và chữa bài
Bài 4:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét cho điểm
- Viết số 
- HS làm bài, chữa
- Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét bài của bạn 
- Điền số thích hợp vào ô trống
- HS làm bài
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
4- Củng cố – Dặn dò. (5’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài.
Âm nhạc
Học hát bài: bầu trời xanh
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 79
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs cách viết và đọc vần ôc, uôc.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chúa vần ôc, uôc.
- Bồi dương tình yêu vơi Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài uc, ưc.
- Viết: máy xúc, cúc vạn thọ,...
2. Ôn và làm vở bài tập.
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài ôc, uôc.
- Gọi hs đọc thêm: con ốc, gốc cây, đôi guốc, 
Viết:
- Đọc cho hs viết: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc, 
*Tìm từ mới có vần cần ôn
- Gọi hs khá giỏi tìm
*Cho hs làm vở bài tập 
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn hs yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng từ cố vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà học bài.
Toán
Luyện: mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
I. Mục tiêu:
I. mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các số 16, 17, 18, 19.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số 16, 17, 18, 19, nhận biết số có haic chữ số.
- HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán.
III. Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc viết số 13, 14, 15.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết các số.
Chốt: Các số trên đều là số có hai chữ số.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Cho hs đếm số hình tròn sau đó điền số. – Gọi hs yếu chữa bài.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Cho hs đổi vở KT nhau.
Chốt: Chữ số đứng trước chỉ hàng chục, chữ số đứng sau chỉ hang đơn vị.
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu.
- HS làm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Thi đếm 10 đến 19 nhanh.
- GV nhận xét giờ học.
- Viết số theo thứ tự vào ô trống
- HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần sau đó chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Điền số
- Làm và chữa bài.
- Viết theo mẫu
- HS khá chữa bài
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tự đếm hình và làm bài.
Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể
I. mục tiêu:
- Giúp hs vui văn nghệ chào mừng các ngày lễ.
- HS tham gia voà các hoạp động tự giác tích cực.
2. Nội dung
- Giới thiệu nội dung chủ điểm múa hát.
- HS nêu tên một số bài hát thuộc chủ điểm.
- Hát tập thể, cá nhân.
- Nhận xét.
- Kết luận – giáo dục tình yêy mẹ, bà, 
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung chủ điểm.
- Nhận xét giờ múa hát.
- Dặn dò cho bài sau.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011.
Học vần
Bài 80: iêc - ươc (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
- Đọc được từ, các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, phần luyện nói
 - Bộ đồ dùng dạy học vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:
 a. Vần iêc
- GV ghi vần iêc và hỏi.
- 3 HS đọc
- Vần iêc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
- Vần iêc do âm đôi iê và âm c tạo nên
- Nêu vị trí các âm trong vần iêc
- Vần iêc có iê đứng trước c đứng sau.
- Vần iêc đánh vần như thế nào?
- iê-cờ-iêc
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: xiếc
- Hãy phân tích tiếng xiếc
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- HS phân tích
- Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
- Viết bảng: xem xiếc
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ 
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc theo
b. Vần ươc: (Quy trình tương tự)
So sánh iêc và ươc: 
- Giống kết thúc = c
- Khác: iê và ươ
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HS so sánh
- HS quan sát viết vào bảng con
d. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV đọc mẫu và giải thích nhanh nghĩa đơn giản.
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
 - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần
- HS đọc, CN, nhóm, lớp
- 2 HS đọc.
Tiết 2
3. Luyện tập: (30’)
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
- HS nêu
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- 2 HS đọc lại.
b- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
- HS tập viết trong vở theo HD.
c- Luyện nói:
- Treo tranh, tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói?Ghi bảng
- GV nêu câu hỏi về chủ đề
- HS TL
- HS nêu
- Luyện nói theo câu hỏi
4. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Y/c HS đọc lại bài.
+ NX chung giờ học.
- Dặn hs về nhà hộc bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 vài em lần lượt đọc trong SGK.
- HS nghe và nghi nhớ.
Toán
Hai mươi. hai chục
A- Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục 
- Đọc, viết được số 20.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Que tính, bảng gài.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 
- GV nhận xét cho điểm
- 2HS lên bảng viết số 
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu số 20.
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa 
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20.
- Số 20 cô đọc là hai mươi
- Hãy phân tích số 20;
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục 
20 là số có mấy chữ số
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại hai mươi
- HS lấy que tính theo yêu cầu 
- Hai mươi que tính 
- Vì 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính 
- HS đọc: Hai mươi
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
- 1 vài em nhắc lại 
- 20 là số có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
3- Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GVHD 
- Cho HS đọc ĐT theo thứ tự
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
Hướng dẫn: 
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm 
- GV nhận xét, sửa chữa 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- HS chỉ thước cho 1 số HS đọc số 
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- HD các em hãy dựa vào tia số của bài 3 để trả lời.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
- HS làm bài 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
4- Củng cố bài học: (3’)
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- HS nghe và ghi nhớ
Thể dục
Bài thể dục. Trò chơi vận động
I- Mục tiêu: 
- Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục
- Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng 
Giáo dục HS năng tập thể dục buổi sáng
II- Địa điểm và phương tiện:
- Trên sân trường, dọn VS nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III- Các hoạt động cơ bản:
A- Phần mở đầu:
4-5’
1- Nhận lớp :
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
 x x x
- Phổ biến mục tiêu bài học
x x x ĐHNL
2- Khởi động:
30-
3-5m x GV
- Chạy nhẹ nhàng 
50m
- Đi thường theo vong tròn và hít thở sâu
- Thành một hàng dọc
- Ôn trò chơi. Chim bay cò bay, 
B. Phần cơ ban:
1 lần 
1. Học động tác vươn thở.
22-
- GV tên động tác giải thích làm mẫu.
25’
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
2- Học động tác tay:
- GV nêu tên động tác, làm mẫu giảng giải.
- GV theo dõi sửa sai
x x x
x x x x
 GV ĐHTL
 - Chia tổ tập luyện, tập đồng loạt 
3- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
- GV nêu tên trò chơi
- Cho HS nhắc lại cách chơi
C- Phần kết thúc: (5’)
+ Hồi tĩnh: Đi theo nhịp và hát 
- Hôm nay chúng ta học những động tác gì ?
Lần 1: HS chia thử
Lần 2: HS chơi chính thức
- Đi 2 đến 4 hàng dọc
- Nhận xét giờ học giao bài về nhà. 
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 80
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs cách viết và đọc vần iêc, ươc.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần iêc,ươc.
- Bồi dương tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài ôc, uôc.
- Viết: đôi guốc, thuộc bài,...
2. Ôn và làm vở bài tập.
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài iêc, ươc.
Viết:
- Đọc cho hs viết: cá diếc, công việc, cái lược, 
*Tìm từ mới có vần cần ôn
- Gọi hs khá giỏi tìm
*Cho hs làm vở bài tập 
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn hs yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng từ cố vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà học bài
Toán
Luyện: hai mươi. hai chục
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- 20 là số có hai chữ số
- HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs viết các số theo thứ tự tăng dần.
- Gọi hs đọc các số vừa viết lên.
Bài 2:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm bài
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu
- HS làm và chữa bài
Bài 4:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Cho hs thi đếm từ 10 đến 20 nhanh
- GV nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà học bài.
- Viết số
- HS trung bình chữa bài
- Em khác bổ sung cho bạn
- Trả lời câu hỏi
- Thi trả lời nhanh
- Điền số dưới mỗi vạch của tia số
- Đọc các số đã điền
- Trả lời câu hỏi
- Viết số theo mẫu SGK, sau đó đổi vở để chữa bài.
Thủ công
Gấp mũ ca nô
A- Mục tiêu:
-Nắm được chắc chắn cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
- Biết gấp mũ ca nô bằng giấy đúng KT đẹp thành thạo.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
- Mộu mũ ca lô, giấy thủ công.
C- Các hoạt động dạy – học.
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3- Dạy – học bài mới.
a- Giới thiệu bài 
b- Hướng dẫn hs cách gấp.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
?Mũ ca lô có hình dáng gióng cái gì?
- HS nhận xét.
- Thuyền
c. GV hướng dẫn mẫu.
- GV HD kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Tạo 1 tờ giấy hình vuông bằng cách gấp chéo tờ giấy hcn. Miết kĩ đường gấp đôi sau đó cắt bỏ đi phần giấy thừa.
Bước 2: - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo.
Bước 3: Gấp đôi tờ giấy hình vuông để lây đường dấu giữa. Gấp tiếp lần nữa
Bước 4:
- GV hướng dẫn gấp thành mũ ca lô.
- lấy giấy gấp theo hướng dẫn.
- Trưng bày sản phẩm.
4. Thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp.
- HS nêu.
5. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Ôn lại cách gấp.
- HS nghe ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2010.
Tập viết
Tuần 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và cách viết các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, 
- Biết viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho học sinh viết: thanh kiếm, âu yếm,
- Viết cá nhân
- Cho học sinh nhận xét bổ xung.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bà

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan19.doc