Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 18

Học vần

BÀI 73: IT-IÊT (2 tiết)

A- Mục tiêu:

- Phân biệt sự khác nhau giữa vần it, iêt để học, viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.

- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: em tô, vẽ, viết

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và các đt
- GV lưu ý cách đọc cho HS 
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng.
- GV nhận xét chỉnh xửa 
Bài 3:
- 1 HS đọc
- Cho HS đọc đầu bài
- HS làm bài
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài.
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì 1
I-Muùc tieõu: 
- OÂn taọp taỏt caỷ caực baứi ủaừ hoùc .
- Thửùc haứnh kú naờng caực baứi ủaừ hoùc
- Lieõn heọ thửùc teỏ caực kú naờng ủaừ hoùc.
II-ẹoà duứng daùy hoùc:
 GV: -Heọ thoỏng caõu hoỷi vaứ baứi taọp cuỷa caực baứi ủaừ hoùc.
 III-Hoaùt ủoọng daợ-hoùc:
Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm
Gv y/c HS thaỷo luaọn nhoựm caực baứi ẹaùo ủửực ủaừ hoùc.
-Goùi ủaùi dieọn nhoựm noựi trửụực lụựp – GV ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 2: Lieõn heọ thửùc teỏ.
-GV neõu caõu hoỷi Hs traỷ lụứi
+Cuỷng coỏ: 
 .Gv nhaọn xeựt & toồng keỏt tieỏt hoùc.
 . HS haựt baứi “Ba thửụng con”
 +Daởn doứ: 
 .Veà nhaứ hoùc baứi theo baứi hoùc.
-HS thaỷo luaọn nhoựm caực baứi ẹaùo ủửực ủaừ hoùc
-Baựo caựo – Nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 74: uôt - ươt (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Nhận biết đợc cấu tạo uôt, ơt, chuột, lướt để đánh vần cho đúng.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết và đọc: con vịt, đông nghịt, thời tiết
- GV nhận xét và cho điểm.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
uôt:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uôt và hỏi
- Vần uôt đợc tạo nên bởi những âm nào ?
- Hãy phân tích vần uôt ?
- Vần uôt đánh vần NTN ?
 - GV theo dõi, chỉnh sửa
- Vần uôt đợc tạo nên bởi uô và t
- Vần uôt có uô đứng trớc và t đứng sau.
- uô - tờ - uôt 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Gài với vần uôt ?
- GV ghi bảng: Chuột
- Hãy phân tích tiếng chuột ?
- Hãy đánh vần tiếng chuột ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 - GV ghi bảng: chuột nhắt
- HS gài uôt - chuột
- HS phân tích
- Chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột
- HS đánh vần, đọc (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT
ơt: (quy trình tương tự)
- So sánh vần ơt và uôt:
Giống: Kết thúc = t
Khác: ơt bắt đầu = uô
b. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu,nêu quy trình viết
- Quan sát viết vào bảng con
d- Đọc từ ứng dụng :
- Hãy đọc những từ ứng dụng có trong SGK
- GV ghi bảng , đọc mẫu giải thích:
- 2 HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3. Luyện tập (35’)
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài ở tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc theo CN, nhóm, lớp
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- HD HS viết, uôt, ơt, chuột nhắt, lướt ván vào vở.
- HS tập viết trong vở theo mẫu
c- Luyện nói:
- Cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc.
- GV nêu câu hỏi để hs luyện nói.
4- Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Y/c Hs đọc lại toàn bài:
- NX chung giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. 
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách trực tiếp, gián tiếp. 
B. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét và cho điểm 
- 2 HS lên bảng 
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy biểu tượng dài hơn ngắn hơn
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn đo bằng cách nào.
- HSTL
- Cho hs so sánh đoạn thẳng AB và CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơnCD 
- Đoạn thẳng CD dài hơn AB 
3. So sánh 2 đoạn hai thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK
- GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo chung gian
HSQS và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình 
- GV gọi vài HS báo kết quả 
- HS thực hành
- 2 hs báo cáo.
4. Thực hành 
Bài 1:- Gọi học sinh đọc đầu bài 
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp ĐT trong bài 
- GV theo dõi chỉnh sửa
Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đầu bài
- GVNX cho điểm
Bài 3: - Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đường thẳng nào ngắn hơn
- HS so sánh và nêu.
- 2hs đọc
- Làm bài
5. Củng cố – Dặn dò:
+ Trò chơi: So sánh độ dài 2 ĐT 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài vừa học 
- Xem trước bài 71 
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ 
Mĩ thuật
vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 74
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần uôt, ươt.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: it, iêt.
- Viết:
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: uôt, ươt.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: trắng muốt, tuốt lúa,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần uôt, ươt.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
Luyện độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. 
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách trực tiếp, gián tiếp. 
- HS yêu thích môn Toán.
B. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét và cho điểm 
- 2 HS lên bảng 
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
4. Thực hành 
Bài 1:- Gọi học sinh đọc đầu bài 
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp ĐT trong bài 
- GV theo dõi chỉnh sửa
Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đầu bài
- GVNX cho điểm
Bài 3: - Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đường thẳng nào ngắn hơn
- HS so sánh và nêu.
- 2hs đọc
- Làm bài
5. Củng cố – Dặn dò:
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài vừa học 
Hoạt động tập thể
ChơI trò chơI “cướp cờ’’
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với trò chơi “ Cướp cờ’’.
- HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi.
- Có ý thức khi chơi trò chơi.
II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi:
- Những quy định đối với người chơi.
- Mô hình các trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
 GV giới thiệu mô hình A
GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát
 huống khác nhau - Học sinh trả lời
- Kết luận: GV nêu
* Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc
GV kẻ sân.
? Tại sao phải chơi trò chơi “Cướp cờ’’ - HS trả lời
 * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị
trí chơi trò chơi. 
IV. Củng cố, dặn dò: (5’)
GV nhận xét giờ học
Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy định.
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 75: ôn tập (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố cấu tạo các vần kết thúc = t đã học
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = t
- Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần kể chuyện
C- Các hoạt động dạy - học:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Ôn tập: a- Các vần vừa học:
- GV treo bảng ôn và hỏi
- Trên bảng ôn có những vần nào đã học ?
- Hãy chỉ các vần có trong bảng và đọc các vần đó ?
- GV nhận xét, đánh giá
b- Ghép âm và vần:
- Đọc lại các vần em vừa ghép
- HS lên chỉ trên bảng ôn
 - HS chỉ đến vần nào, đọc vần đó
- HS ghép các vần và đọc
- HS đọc CN, đồng thanh.
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa 
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
d- Tập viết các từ ứng dụng:
- GV hướng dẫn HS viết từ. Chót vót, bát ngát vào bảng con .
- 2 - 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS viết bảng con
Tiết 2
3- Luyện đọc:(35’)
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài ôn của tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
- Hãy đọc cho cô câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS 
- GV đọc mẫu.
b- Luyện viết:
- HD HS viết từ chót vót, bát ngát vào vở tập viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chấm một số bài và nhận xét.
c. Kể chuyện
- GV cho hs đọc tên truyện.
- GV kể toàn bộ câu chuyện theo tranh
- Cho hs kể
- GV giúp đỡ hs
? Nêu ý nghĩa
- GV nhận xét chốt ý đúng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 vài em đọc lại
- HS tập viết theo HD.
- 2 HS đọc
- lắng nghe
- Kể theo nhóm
- Nêu cá nhân
3- Củng cố - Dặn dò:
- Hãy đọc lại bài vừa học
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài
 - Xem trước bài 76
- HS đọc SGK (một vài em)
Toán
Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu:
- Biết cách và sử dụng đơn vị đó chưa chuẩn 
- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau 
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ que tính 
C. Các hoạt động dạy – học
I. kiểm tra bài cũ:
- Muốn sử dụng độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào?
- GV NX và cho điểm 
- HS TL.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. HD đo độ dài bằng “ gang tay, bước chân”
Bước 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay” 
- Gv nói gang tay là kích thước tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( Gv vừa nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
- Hs giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình.
Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài = gang tay.
- Gv nói và làm mẫu
VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay 
- Hs theo dõ
 Bước 3: Hs thực hiện đo cạnh bàn của mình 
- Gv gọi một số Hs nêu kết quả đo.
- Gv nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.
- Hs thực hành đo cạnh bàn của mình
-VD: 1Hs đo cạnh bàn của mình dài 5 gang
- Học sinh khác đo cạnh bàn dài 4 gang.
3. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng bước chân 
Bước 1: Giới thiệu độ dài bằng 
( bước chân)
Bước 2: 
- Gv làm mẫu và nói.- Gv hỏi: So sánh độ dài bước chân của cô giáo và bước chân của các bạn thì của ai dài hơn? 
+ GVKL: 
- Hs theo dõi
- HS nêu 
- HS chú ý nghe
4. Thực hành:
- GV cho HS thực hành bằng gang tay và nói kết quả với nhau.
- GV theo dõi, nhận xét 
- Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS thực hành nêu và nêu miệng kết quả
-HS thực hành và nêu kết quả
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
- NX chung giờ học
- Thực hành đo độ dài ở nhà
- 1 vài em nêu
- Nghe và ghi nhớ
Âm nhạc
Tập biểu diễn
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 75
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc băng âm t.
-HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng từ có các vần cần ôn.
- Biết viết đẹp.
II. Đồ dùng
- VBT Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs đọc bài uôt, ươt.
- 3 hs đọc
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài 
B, Ôn tập
- ?Trong tuần đã học các vần nào.
- Ghi bảng.
- Vần at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, 
- So sánh các vần đó
- HS so sánh
Ghi bảng ôn tập gọi hs ghép tiếng.
* Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng gọi hs xác định các tiếng có vần đang ôn, sau đó cho hs đọc tiếng, từ có vần mới.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm.
*Viết bảng.
- GV đưa ra chữ mẫu, gọi hs nhận xét về độ cao của các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Quan sát để nhận xét về độ cao của các nét,
- GV hướng dẫn quy trình viết.
* Đọc bảng
- Cho hs đọc bảng lớp không theo thứ tự, theo thứ tự
- viết vào bảng con.
- Đọc cá nhân, tập thể.
- cho hs viết vở
- hs viết vào vở.
3. củng cố, dặn dò. (5’)
? Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện thực hành đo độ dài
I. mục tiêu:
- Giúp hs luyện tập, thực hành cách đo độ dài một vật quen thuộc như: bàn học sinh, bảng đen hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học,
II. Đồ duung dạy học:
- Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Thực hành cách đo độ dài bằng gang tay.
- Hướng dẫn HS sử dụng độ dài bằng gang tay của mình để đo các vật dụng quen thuộc như sách, vở, 
2. Thực hành cách đo độ dài bằng bước chân.
- GV làm mẫu đo độ dài của bục giảng, của bàn học bằng bước chân.
3. So sánh
- Giúp hs nhận biết và so sánhđược độ dài bằng gang tay và độ dài bằng bước chân.
- HS thực hành đo độ dài bằng gang tay.
- HS thực hành đo độ dài bàn học bằng bước chân.
- HS so sánh.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc lại nội dung bài.
Hoạt động tập thể
ChơI trò chơI “cướp cờ’’
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với trò chơi “ Cướp cờ’’.
- HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi.
- Có ý thức khi chơi trò chơi.
II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi:
- Những quy định đối với người chơi.
- Mô hình các trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
 GV giới thiệu mô hình A
GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát
 huống khác nhau - Học sinh trả lời
- Kết luận: GV nêu
* Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc
GV kẻ sân.
? Tại sao phải chơi trò chơi “Cướp cờ’’ - HS trả lời
 * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị
trí chơi trò chơi. 
IV. Củng cố, dặn dò: (5’)
GV nhận xét giờ học
Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy định.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 76: Oc – ac (2 tiết)
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
	- Nhận biết cấu tạo vần oc, ac.
	- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ ghép chữ tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc phần ứng dụng trong SGK.
- 2 - 3 HS đọc.
II. Dạy học bài mới:
oc:
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi bảng vần óc và hỏi.
- Vần oc được tạo nên ntn?
- Vần óc do 2 âm tạo nên là o và c.
- Hãy phân tích vần oc?
- Vần oc có âm o đứng trước, âm c đứng sau.
b. Đánh vần:
- O - cờ - óc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Ghi bảng: sóc.
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng sóc.
- âm s đứng trước, vần oc đứng sau dấu sắc trên o.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Giáo viên ghi bảng: Con sóc.
- Đọc trơn
ac: (Quy trình tương tự) 
- So sánh vần ac và oc.
- Giống: ac bắt đầu = a, oc bắt đầu = o.
c. Hương dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV uốn nắn, giúp đỡ hs yếu.
- Quan sát viết vào bảng con
d. Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ.
- Giáo viên theo chỉnh sửa.
- Học sinh nghe luyện đọc cá nhân, nhóm lớp
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho hs đọc. 
- HS đọc CN, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ chùm quả.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- Hãy tìm tiếng có vần vừa học?
- HS tìm và kẻ chân.
- GV đọc mẫu 1 lần.
- HS tìm và đọc lại.
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết óc, ác, con sóc, bác sĩ, vào vở tập viết.
- HS viết bai vào vở.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Nhận xét bài viết.
c. Luyện nói:
- Bài này nói về chủ đề gì?
- Vừa học vừa vui.
- GV hướng dẫn và giao việc.
- GV nêu câu hỏi gợi ý để hs luyện nói.
- HS qsát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài vừa học.
- 1 vài em học trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
* Ôn lại bài
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
Một chục. Tia số
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục 
- Biết được tia số, đọc và ghi số trên tia số
B- Đồ dùng dạy – học
- Tranh vẽ cây trong SGK, que tính
C- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Bài mới 
1- Giới thiệu một chục
- Cho HS xem tranh 
 - Trên cây có mấy qủa? 10 quả
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục 
 - GV ghi bảng:
- Có 10 quả
- Có 1 chục quả 
- GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi
10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ?
- GV ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
- Vậy 1 chục = mấy đơn vị
- Cho HS nhắc lại: 10đơn vị = 1 chục
1 chục = 10 đơn vị
- 1chục quả
-10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính
-1 chục
-1 chục =10 đơn vị
- HS nhắc lại
2- Giới thiệu “tia số”
- GV vẽ và nói: Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là o. Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi tên 
- HS theo dõi và nghe
-Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải 
- số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
3- Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn
- GV theo dõi Kt và chỉnh sửa
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm và đổi vở KT chéo
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào.
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
-HS làm bài tập theo hướng dẫn 
- 1 HS đọc 
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- HS đọc đề bài 
-Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS làm bài và nêu miệng
4- Củng cố – Và dặn dò: (3’)
- NX chung giờ học 
- Xem trước bài sau.
Thể dục
Trò chơI vận động
I. Mục tiêu:
- Kiểm tr bài thể dục. Yêu cầu thuộc và thực hiện được đọng tác tương đối chính xác.
- Rèn tính nhanh nhẹn hoạt bát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Trên sân trường dọn vs nơI tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 – 60m
- Đi thường vòng tròn và hít thở sâu
- trò chơi: Diệt các con vật có hại
2. Phần cơ bản:
- Nội dung kiểm tra: Bài thể dục PTC
- Tổ chức phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi dợt 3 -5 hs
- Cách đánh giá: theo mức độ thực hiện động tác để đánh giá điểm cho hs
3. Phần kết thúc: (3’)
- Đi thường theo nhịp 2 -4 hàng dọc và hát
- Đánh giá về giờ kiểm tra
- HDVN tiếp tục ôn các động tác thể dục.
- Đứng vỗ tay, hát
- HS luyện tập theo sự hướng dẫn của GV
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 76
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: oc, con sóc, ac, bác sĩ.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần oc, ac.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: ôn tập.
- Viết:
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: oc, ac.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: hạt thóc, con cóc,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần oc, ac.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
Luyện một chục, tia số
A- Mục tiêu:
- HS luyện đọc và ghi ssố trên tia số.
B- Đồ dùng dạy – học
- Tranh vẽ 
C- Các hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ:
2- Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn
- GV theo dõi Kt và chỉnh sửa
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm và đổi vở KT chéo
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào.
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
-HS làm bài tập theo hướng dẫn 
- 1 HS đọc 
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- HS đọc đề bài 
-Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS làm bài và nêu miệng
4- Củng cố – Và dặn dò: (3’)
- NX chung giờ học 
- Xem trước bài sau.
Thủ công
Gấp cáI ví (T2)
I.Muùc tieõu:
- Hs bieỏt caựch gaỏp caựi vớ baống giaỏy.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy.
- Quý troùng saỷn mỡnh laứm saỷn phaồm.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Cái ví mẫu, giấy thủ công.
II.Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1. OÅn ủũnh toồ chửực.
 2.KTBC - Kieồm tra vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa Hs.
 - Nhaọn xeựt.
3.Baứi mụựi:
 a. Giụựi thieọu baứi :Ghi ủeà baứi.
b. Hoaùt ủoọng1: Nhaộc laùi baứi tieỏt 1:
- Gv nhaộc laùi quaự trỡnh gaỏp vớ :
+ Bửụực 1: Laỏy ủửụứng daỏu giửừa.
+ Bửụực 2: Gaỏp 2 meựp vớ.
+ Bửụực 3: Gaỏp tuựi vớ.
- Keỏt luaọn: Neõu caực quaự trỡnh ủeồ gaỏp vớ.
c.Hoaùt ủoọng 2: Hs thửùc haứnh.
+ Gv theo doừi, giuựp ủụừ khi Hs thửùc haứnh.
đ Gụùi yự Hs trang trớ beõn ngoaứi vớ cho ủeùp.
+ Hửụựng daón HS trỡnh baứy vaứo vụỷ.
+ Chaỏm baứi nhaọn xeựt.
4: Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3’)
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp.
- Daởn doứ: Chuaồn bũ giờ sau
- Hs laộng nghe.
- 3 Hs nhaộc laùi.
- HS thửùc haứnh gaỏp vớ treõn giaỏy maứu.
- Trỡnh baứy saỷn phaồm vaứo vụỷ.
- Doùn veọ sinh lau tay.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010.
Học vần
ôn tập cuối kì 1
A- Mục tiêu:
- HS đọc viết được chắc chắn 1 số chữ ghi âm và ghi vần đã học 
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng 
- Nhớ kể lại 1 số câu chuyện đã học
B- Đồ dùng dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy- Học bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Ôn tập:
a- Ôn các âm và các vần đã học 
+ Cho HS luyện đọc các âm và vần trong bảng ôn
- GV đọc cho HS chỉ 
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
+ Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các vần ở cột ngang để tạo thành tiếng
- GV theo dõi sửa sai
- HS nghe và luyện viết trên bảng con
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 19(3).doc