Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 9

MÔN :TẬP ĐỌC (Tiết 17)

BÀI :THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I / Mục tiêu :

 1.Đọc được toàn bài ttập đọc. HS yếu đọc được 3-4 câu.

 2 Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu, mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quí.

 3 HS có kĩ năng: Biết ý thức giúp cha mẹ những việc nhỏ, nhẹ ở nhà.

 4 TCTV : Lò rèn, thợ rèn, dòng dõi quan sang, bất giác, nghèn nghẹn, ăn bám.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.

III. Các hoạt động dạy học

 1. Bài cũ: -2 em đọc bài: đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi1,2 SGK

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

 2. Bài mới:a) Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu : - Bức tranh vẽ gì?

 - Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc nhớ nguồn.
- Nhớ canh rau muống,
- Đố ai lặn xuống vực sâu
- 3 em lên bảng viết, học sinh khác viết vào bảng con.
- 1HS đọc bài thơ.
- 1 HS đọc chú giải.
 + Ngồi xuống nhọ lưng, quẹt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
- 1 em lên viết. Cả lớp viết vào bảng con: trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch..
 - HS nghe, viết bài vào vở.
- Soát lỗi, chữa ra ô lỗi.
- Nộp bài.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm, làm vào bảng học nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- Làm lại vào VBT.
- HS luyện viết lại những từ các em thường viết sai trong bài chính tả.
4/Củng cố,ndặn dò:-Bài viết vừa rồi các em sai những chữ nào ?
-Về học thuộc long bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để kiểm tra.
..
MÔN: TOÁN (TIẾT 42)
BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 - Vẽ đường cao của một hình tam giác ( bài tập cần làm 1& 2)
 - HS có kĩ năng : Thực hành vẽ được hình theo yêu cầu bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và ê ke
III. Các hoạt động dạy học	
 1. Bài cũ : - Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài
Hoạt động 1:(10) Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
 a. Điểm E nằm trên đường thẳng AB
- GV thực hiện như SGK, vừa thao tác, vừa nêu cách vẽ cho học sinh cả lớp quan sát.
 + Đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.
 + Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
 C
 E
A B
 D
 - Giáo viên tổ chức học sinh thực hành vẽ.
 + Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng AB bất kỳ.
 + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB)
 + Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
 + Gv nhận xét và giúp đỡ những em chưa vẽ được.
 Hoạt động 2:(6). HD vẽ đường cao của hình tam giác
 - Gv vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên tam giác.
 - GV y/c HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
 - GV nhận xét vừa thao tác lại các bước vẽ
 - GV: qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
 - GV nhắc lại: đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
 -GV vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
 - Giáo viên: một hình tam giác có mấy đường cao?
 Hoạt động 3:(15) Luyện tập
 Bài 1:(5)
 - GV vẽ các đường thẳng trong SGK lên bảng.
 - Yêu cầu học sinh đọc đề, sau đó vẽ hình.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét bài vẽ của các bạn đi đến vẽ đúng.
- 1 HS trả lời. : Không bao giờ cắt nhau.
- 1 em lên chữa bài tập 4 – Tiết 41.
- Học sinh lắng nghe.
-Theo dõi thao tác của giáo viên.
- 1 HS lên kiểm tra lại bằng ê ke.
- Lớp theo dõi, nêu nhận xét.
- Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
- 1 học sinh lên vẽ, lớp vẽ vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bài vẽ trên bảng.
- Tam giác ABC.
- 1 em lên bảng vẽ, học sinh cả lớp vẽ vào vở nháp.
 A
 B H C
- Học sinh dùng ê ke để vẽ
- Có 3 đường cao.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vòa vở.
 C 
	D 
C E D 
 E 
 E 
 D 
 C 
 Bài 3: (5) Gọi học sinh đọc đề.
 - GV vẽ hình trong SGK lên bảng, nêu yêu cầu của BT
- Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình.
 - Giáo viên hỏi thêm:
 + Những cạnh nào vuông góc với EG?
 + Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau?
 + Những cạnh nào vuông góc với AB?
 + Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau?
- 2 em đọc đề.
- 1 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở.
A E B 
D G C 
- HS nhìn hình trên bảng, trả lời.
+ ABCD, AEGD, EBCG.
+ AB và DC.
+ Các cạnh AB và DC song song với nhau.
+ AD, EG, BC.
+ AD, EG, BC song song với nhau.
- HS nhắc lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
 3. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài.
- Giáo viên tổng kết giờ học
- Về nhà hoàn thiện bài tập.
- Nhận xét tiết học
******************************
 MÔN: KỂ CHUYỆN (TIẾT 9)
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢCC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Chọn được một câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. 
 - Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ ý .
 - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - HS yếu: Kể ngắn gọn, đơn giản.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp ghi sẵn đề bài
	- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ:
 - Gọi học sinh lên bảng kể câu chuyện em đã nghe ( đã đọc) về những ước mơ
- Nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
Hoạt động 1:(8)Hướng dẫn kể chuyện
 - Giáo viên dùng phấn vạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
Hỏi: yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
 Nhân vật chính trong truyện là ai?
 - Gv mở bảng viết sẵn các gợi ý kể chuyện
 - Gọi học sinh đọc gợi ý 2
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- 2 học sinh lên bảng kể chuyện.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc đề bài.
- Ước mơ phải có thật.
- Là em hoặc bạn bè, người thân.
- 3 học sinh đọc thành tiếng.
- 1 học sinh đọc nội dung dàn ý kể chuyện tên bảng.
-HS nối tiếp giới thiệu
	Em kể về ước mơ em trở thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.
Em từng chứng kiến một cô ý ta đến tận nhà tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi. Em ước mơ mình trở thành y tá.
Em ước mơ trở thành 1 kỹ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử. Hoạt động 2: (17) Thực hành kể chuyện.
Chú ý: các em phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi.
 * Kể trong nhóm
 - GV đến từng bàn nghe kể để định hướng, góp ý cho các em.
- Y/c HS thảo luận nhóm về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho học sinh thi kể
- HS kể, GV ghi nhanh tên học sinh, tên truyện, ước mơ trong truyện.
- Yêu cầu học sinh bên dưới nhận xét về nội dung, ý nghĩa, cách kể tên câu chuyện đã phù hợp chưa.
 -GV nhận xét,ghi điểm.
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyên, đặt tên ch câu chuyện.
- HS tham gia kể chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn
3. Củng cố dặn dò:
 - Câu chuyện các em vừa kể muốn nói với các em điều gì ?
 - Lieõn heọ GD.
 - Chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kỳ diệu.
Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009 
MÔN : TẬP ĐỌC (TIẾT 18) 
BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI ĐÁT
I. Mục tiêu :
 1.- Đọc bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin , cầu khẩn của vua Mi – đát ,lời phán bảôai vệ của thần Đi – ô – ni – dốt).
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
 3. HS có kĩ năng: Biết dừng lại nhưng ý thích, ham muốn của mình đúng lúc thì sẽ tốt .
 TCTV: Vua, thần, đày tớ, khủng khiếp, đói cồn cào, phép màu.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ: - Học sinh đọc bài: Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi SGK.
	 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Dùng tranh
 Hoạt động 1:(21) Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - Hướng dẫn hs luyện đọc theo đoạn, kết hợp:
 - Viết tên riêng nước ngoài yêu cầu học sinh phát âm.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
 - GV nhận xét, giúp HS tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: “ Mi – đát bụng đói tham lam”
 + GV đọc mẫu, gạch chân từ cần nhấn giọng, nêu giọng đọc.
- Nhận xét, uốn nắn để các em đọc đạt yêu cầu.
Hoạt động 2: ( 10) Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
 Vua Mi- đát xin thần Đi -ô- ni-dốt điều gì?
 Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
- Nêu ý 1?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời.
 + Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni đốt lấy lại điều ước?
+ Vậy “khủng khiếp” nghĩa là gì?
 +Nêu ý 2?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 trả lời
 + Vua Mi đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác Tôn?
 + Vua Mi đát hiểu ra điều gì?
 + Nêu ý 3?
Nội dung chính bài?
- Học sinh quan sát tranh.
- HS luyện đọc theo đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... hơn thế nữa.
Đoạn 2: Tiếp... tôi được sống
Đoạn 3: Còn lại.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn đọc, kết hợp:
+ Luyện đọc từ khó câu khó.
+ 1 HS đọc mục chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp đọc phân vai.
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc, nêu giọng đọc đúng.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một số HS thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét bạn đọc.
- 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm, TLCH
+ Làm cho mọi vật mình chạm vào điều biến thành vàng.
+ Cành sồi, quả táo, đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.
ý1: Điều ước vua Mi- đát được thực hiện.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm, TLCH
+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn, uống được gì, tất cả thứ gì vua đụng vào đều biến thành vàng.
- Rất sợ hãi, sợ đến tột độ.
ý 2: vua Mi đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
-1 em đọc to lớp đọc thầm trao đổi theo cặp TLCH
+ Ông đã mất phép màu và rửa sạch được lòng tham.
+ Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
ý 3: vua Mi- đát rút ra bài học quí.
* Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- HS phát biểu : Ví dụ: + ước muốn viển vông
	+ ước ao dại dột
	+ ước mơ tham lam
	+ ước mơ kì quái
3. Củng cố dặn dò
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn tiếng “ước” đứng đầu, đặt tên cho truyện theo ý nghĩa?
 - Nhận xét tiết học. 
--------------------------
MÔN : TOÁN ( T43)
BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 I.MỤC TIÊU: 
Giúp HS: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước & song song với 1 đường thẳng cho trước (bằng thước thẳng & ê-ke ) .(bài tập cần làm 1,2 & 3a)
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng AB & CD vg góc với nhau tại E; HS2 vẽ hình tam giác ABC, sau đó vẽ đng cao AH của tam giác này.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài mới:*Giới thiệu 
* Hoạt động 1: (8) Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & song song với 1 đường thẳng cho trc:
- GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát & th/hành:
+ Vẽ đường thẳng AB & lấy 1 điểm E nằm ngoài AB.
+ Vẽ đường thẳng MN đi qua E & vg góc với đường thẳng AB.
+ Vẽ đng thẳng đi qua E & vg góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
- GV nêu: Gọi tên đng thẳng vừa vẽ là CD, có nxét gì về đng thẳng CD & đng thẳng AB?
- Kluận: Vậy chúng ta đã vẽ đc đng thẳng đi qua điểm E & song song với đng thẳng AB cho trước.
- GV: Nêu lại trình tự các bc vẽ đng thẳng CD đi qua E & vg góc với đng thẳng AB như SGK.
* Hoạt động 2:(17) Hdẫn thực hành:
Bài 1: (5) - GV vẽ đng thẳng CD & lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hvẽ BT1.
Hỏi: + BT y/c chúng ta làm gì?
+ Để vẽ đc đng thẳng AB đi qua M & song song với đng thẳng CD, trước tiên ta vẽ gì?
GV: Y/c HS th/h các bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD là đng thẳng MN.
- GV: Sau khi vẽ đc đng thẳng MN, ta tiếp tục vẽ gì
- GV: Y/c HS vẽ hình.
- Hỏi: Đng thẳng vừa vẽ ntn so với đng thẳng CD?
- Vậy đó chính là đng thẳng AB cần vẽ.
Bài 2:(6) - GV: Gọi 1HS đọc đề & vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
- GV: Hướng dẫn vẽ đng thẳng qua A & // với cạnh BC:
+ Vẽ đng thẳng AH đi qua A, vg góc với cạnh BC.
+ Vẽ đng thẳng đi qua A & vg góc với AH, đó chính là đng thẳng AX cần vẽ.
- GV: Y/c HS tự vẽ đng thẳng CY song song với cạnh AB.
- GV: Y/c HS qsát hình & nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trg hình tứ giác ABCD.
 A Y 
 D X
 B H C
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ đng thẳng đi quaB song song với AD.
- Hỏi: Tại sao chỉ cần vẽ đng thẳng đi qua B & vg góc với BA thì đng thẳng này sẽ song song với AD?
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- 2 đng thẳng này song song với nhau.
 M
 C D 
 E 
 A B 
 N
- HS: Nêu y/c.
- Vẽ đường thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD.
- 1HS lên vẽ, cả lớp vẽ hình vào vở.
- Vẽ đng thẳng đi qua điểm M & vg góc với đng thẳng MN. - HS tiếp tục vẽ hình.
- Đường thẳng này song song với CD.
- 1HS đọc đề.
- HS: Vẽ theo hdẫn của GV.
- HS: Th/h vẽ hình: 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào VBT: +Vẽ đng thẳng CG đi qua điểm C & vg góc với cạnh AB.
+ Vẽ đng thẳng đi qua C & vg góc với CG, đó chính là đng thẳng CY cần vẽ.
+ Đặt tên giao điểm của AX & CY là D.
- Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD là AD & BC, AB & DC.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào VBT.
 C
 B E
 A D
- Vẽ đng thẳng đi qua B, vg góc với AB, đng thẳng này song song với AD.
- Vì theo hvẽ ta đã có BA vg góc với AD.
 -1 HS nêu,lớp bổ sung.
Củng cố-dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại các vẽ 2 đường thẳng song song.
 - GV: tổng kết tiết học ,làm BT & CBB sau. 
MÔN: TẬP LÀM VĂN TIẾT: 17
BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I . MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào trích đoạn kịch: “Yết Kiêu” và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian (HS yểu :chỉ yêu cầu kể 1-2 câu).
- HS có kĩ năng : Có khả năng tư duy, suy nghĩ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu
 - Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian.
 - Chép bảng VD về cách chuyển đổi 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 1. Bài cũ:(5)- Yêu cầu học sinh kể chuyện: “?Vương quốc Tương lai” theo trình tự thời gian.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới* Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 1:(8)Tìm hiểu ND,văn bản kịch kịch
- Yêu cầu học sinh đọc văn bản kịch.
- Giáo viên đọc diễn cảm: giọng của từng nhân vật
Giáo viên hỏi:
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào.
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
 + Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
 *Hoạt động 2:(20) Kể chuyện
- Treo bảng phụ viết 3 đoạn văn của bài kể chuyện theo trình tự không gian.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
 + Câu chuyện “Yết Kiêu” kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?
- 1 em kể.
- 4 học sinh đọc theo kiểm phân vai:
 Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi.
 Người cha: hiền từ, động viên.
 Vua Trần: dõng dạc, khoan thai.
 Người dẫn truyện: đọc lời dẫn và chú giải.
- HS trao đổi theo cặp, trả lời. 
+ Người cha và Yết Kiêu.
+ Nhà vua và Yết Kiêu.
+ Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc.
+ Yêu nước, tuổi già cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc.
+ Theo trình tự thời gian. Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc diễn ra trước - đến cảnh Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Theo trình tự không gian. Sự việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long xảy ra sau lại được kể trước sự việc diễn ra ở quê hương Yết Kiêu.
Giáo viên lưu ý: Những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
Ví dụ: Khi Yết Kiêu chỉ xin vua một chiếc dùi sắt, nhà vua rất ngạc nhiên, câu trả lời của Yết Kiêu có thể giữ nguyên: để thần dùi thủng chiếc thuyền của giặc vì thần có lặn hàng giờ dưới nước.
- Yêu cầu học sinh kể mẫu chuyển lời ngôn ngữ kịch sang lời kể.
 - Mở bảng, cho HS xem mẫu chuyển thể 
 * Kể chuyện theo nhóm: GV đén từng bàn nghe kể, giúp đỡ cho HS yếu.
 * Thi kể chuyện:
 - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn.
 - 1 em HS giỏi lên kể mẫu cách chuyển thể 1 lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang kể.
 -2 lên kể
- Một số HS thi kể trược lớp.
	3. Củng cố dặn dò
	- Về nhà hoàn thiện việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết vào vở.
	- Xem nội dung bài Tập làm văn trang 95 SGK.
MÔN:KHOA HỌC (TIẾT 18)
BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẻ.
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức về :	
 - Sự trao đổi chất giữa cở thể người và môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí
 - Phòng tránh đuối nước.
- HS có kĩ năng : Phòng tránh một số bệnh hây gặp thường ngày : tiêu chảy, suy dinh dưỡng
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi theo chủ đề Con người và sức khoẻ.
	 - Các tranh ảnh mô hình
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 - GV nhận xét 
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.	
Hoạt động 1: Thảo luận: Con người và sức khoẻ
 - Thảo luận nhóm
+ Quá trình trao đổi chất của con người.
+ Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
+ Các bệnh thông thường
+ Phòng tránh tai nạn sông nước?
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung b?n trình bày.
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến của học sinh.
- 4 nhóm.
+ Nhóm 1: Trình bày quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.
+ Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh.
+ Nhóm 4: Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Các nhóm lắng nghe nhận xét:
+ Nhóm 1:
Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
+ Nhóm 2
Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
+ Nhóm 3
Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
+ Nhóm 4
Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
 3. Củng cố dặn dò:
	- Nêu quá trình trao đổi chất của người?
	- Nêu cách phòng tránh tai nạn sông nước
 - Nhận xét tiết học
 Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 17)
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu:
 - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” 
 - Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ướ mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ ( bt1& 2 )Ghép được từ ngữ sau từ “ước mơ”và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó,nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ,hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm.
- HS có kĩ năng:Biết thêm một số từ về chủ đề bài học, vận dụng viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu kẻ bảng để học sinh các nhóm thi làm bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ: - Dấu ngoặc kép được dùng khi nào? Cho ví dụ
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1:(6) Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài: Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ
- Gọi học sinh trả lời.
- Mong ước có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ mong ước.
- “Mơ tưởng” nghĩa là gì?
Hoạt động 2:(7) Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm.(4 nhúm)
- Kết luận về những từ đúng
- 2 em trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
- HS suy nghĩ, nối tiếp đọc câu mình đặt.
+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu.
+ Em mong ước cho bà em không bị đau lưng nữa.
.
- “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- HS hoạt động nhóm. Nhận đồ dùng học tập thực hành.
- Học sinh làm vào vở.
* Từ đồng nghĩa với ước mơ: 
Bắt đầu bằng tiếng ước
 Bắt đầu bằng tiếng mơ
- ước mơ, ước muốn, ước ao, uớc mong
 Mơ ước,mơ tưởng,mơ mộng
 Hoạt động 3:(7) Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp.
- Gọi học sinh trình bày: giáo viên kết luận:
- 1 học sinh đọc to thành tiếng
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
 -Viết vào vở bài tập
 + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
 + Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ.
 + Đánh giá thấp : ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
 Hoạt động 4:(5) Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
 Ví dụ minh họa 
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 4 học sinh ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận.
- HS nối tiếp phát biểu .
 + Ước mơ được: được đánh giá cao: Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như:
 - Ước mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kỹ sư/ phi công/ bác học/ những người có khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm ra các loại thuốc chữa các bệnh hiểm nghèo.. 
- Ước mơ chinh phục vũ trụ.
 Hoạt động 5:(7) Bài 5:
- Gọi học sinh đọc y/c BT.
- Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào?
- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên kết luận về nghĩa đúng hoặc chưa đúng và tình huống sö dông:
- 1HSđọc thà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc