MÔM: TẬP ĐỌC (TIẾT 21)
BÀI: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
- Đọc : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cảm .
- HS yếu đọc 1 đoạn, 3-4 câu
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tới.
- HS có kĩ năng biết về ý chí vượt khó mới thành công.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học
ọc sinh. + Quan sát và nói hiện tượng gì xảy ra? + Ùp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói lên hiện tượng vừa xảy ra? + Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì ? Giáo viên kết luận: - Nước ở thể lỏng. - Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước mưa, nước biển, nước sông, nước ao... - Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, sau 1 lúc mặt bàn lại khô ngay. - HS làm thí nghiệm theo nhóm 5(4 nhóm) + Khi đổ nước nóng vào cốc, ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nóng bốc lên. + Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng lại trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. + Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. Hoạt động 2: (8) Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và mục « Liên hệ thực tế và hỏi: 1. Nước lúc đầu trong khay ở thể gì? 2. Nước trong khay đã biến thành thể gì? 3. Hiện tượng đó gọi là gì? 4. Nêu nhận xét về hiện tượng này? - Nhật xét , bổ sung. Giáo viên kết luận - 4 nhóm. - Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận: - Đại diện các nhóm trả lời 1. Nước lúc đầu ở trong khay ở thể lỏng. 2. Nước trong khay đã thành cục (thể rắn) 3. Hiện tượng đó gọi là đông đá. 4. Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt đọ thấp. Nước có hình dạng như khuôn của khay làm đá. -Các nhóm khác bổ sung. . - Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời: khay nước đá ở tủ lạnh để ra ngoài hiện tuợng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì? 1. Nước đá chuyển thành thể gì? 2. Tại sao có hiện tượng đó? 3. Em có nhận xét gì về hiện tượng này? Giáo viên kết luận : - Học sinh quan sát H5 và trả lời các câu hỏi: 1. Chuyển thành thể lỏng 2. Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. 3. Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. Hoạt động 3:(9) Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. 1. Nước tồn tại ở những thế nào? 2. Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào? - Y/c từng HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước sau đó trình bày cho nhau nghe theo cặp. - Gv giới thiệu sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Yêu cầu học sinh chỉ vào sơ đồ trên bảng chỉ và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định. KhÝ Bay hơi Ngưng tụ Lángg Lángg Nóng chảy Đông đặc R¾n - Ghi điểm , tuyên dương. - HS trả lời cá nhân. 1. Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2. Nước ở 3 thể đều trong suốt, không có màu, Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - HS thực hành vẽ vào vở - Trình bày cho nhau nghe. - Một số HS trình bày trước lớp. - 2 học sinh lên bảng trình bày. * Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dưới 00C nước ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước. 3 / Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh. - Nhận xét, tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh, tích cực tham gia xây dựng bài. - Về học thuộc mục bạn cần biết. - Chuẩn bị giấy và bút màu chuẩn bị tiết sau. *********************************** Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011 MÔN: TOÁN (TIẾT 52) BÀI: TÍNH CHẤT KÉT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Bài tập cần làm : bài1 (a ); bài 2 (a). - Hs có kĩ năng về sự kết hợp của phép nhân và tính toán được II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Muốn nhân một số với 10, 100, 1000, ... ta làm thế nào? - Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìncho 10,100, 1000,ta làm thế nào? Cho VD. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: (5)So sánh giá trị của 2 biểu thức - Giáo viên viết lên bảng 2 biểu thức (2 x 3)x 4 và 2 x(3 x 4) - Y/c học sinh tính và so sánh. - Giáo viên làm tương tự với các cặp biểu thức khác. Hoạt động 2:(9). Viết giá trị của biểu thức vào ô trống - Giáo viên:đưa bảng số giáo viên đã chuẩn bị - 2 học sinh lên bảng trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Học sinh thực hiện. Với a = b, b = 4, c = 5 thì (a x b) x c = (3 x 4) x 5 = 60 và a x (b x c) = 3 x (4 x 5) = 60 Với a = 5, b = 2, c = 3 thì (a x b) x c = (5 x 2) x 3 = 30 và a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30 - Yêu cầu học sinh so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trường hợp trên để rút ra kết luận: (a x b) x c = a x (b x c) (a x b) x c gọi là một tích nhân một số a x (b x c) gọi là một số nhân với một tích G/v: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Công thức: (a x b) x c = a x (b x c) Hoạt động 3:(18) . Luyện tập Bài 1:(6Yêu cầu học sinh phân tích mẫu để phân biệt được 2 cách thực hiện phếp tính. GV nhận xét ghi điểm. Bài 2:(6) Yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu, vận dụng t/c giao hoán và kết hợp để tính nhanh. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS phân tích mẫu. - 4 em lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở a. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo mẫu. 1 số HS lên bảng làm. - Đổi vở theo cặp, kiểm tra bài cho nhau. a. 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 = 13 x (5 x 2) =(5 x 2) x 34 = 13 x 10 = 10 x 34 = 130 = 34 3. Củng cố dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? Đọc công thức - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------- MÔN: TOÁN (TIẾT 53) BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với các số có tận cùng là chữ số 0 ;vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Bài tập cần làm : bài1; bài 2 - Hs có kĩ năng nhân với tận cùng là chữ số 0. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? - Viết công thức? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các họat động Hoạt động 1 :(6). Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 a) Phép nhân: 1.324 x 20 - Giáo viên viết lên bảng phép tính 1.324 x 20 - Giáo viên hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy? - 20 bằng 2 nhân với mấy? - Vậy ta có thể viết: ( Ghi bảng) 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Y/c HS áp dụng tính chất kết hợp và tính chấtt giao hóan, áp dụng quy tắc nhân một số với 10 để tính kết quả. - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính, HD cách nhân. + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. + 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0. + 2 nhân x bằng 4, viết 4 vào bên trái số 4 + 2 nhân với 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 0 Hoaùt ủoọng 2:(7). Nhân các số tận cùng là chữ số 0 - Giáo viên vieỏt lên bảng. 230 x 70 = ? + Có thể nhân 230 với 70 như thế nào? Làm tương tự như trên. - Y/c HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân thực hiện. Vậy ta có: 230 x 70 = 16.100 Từ đó có cách đặt tính và tính như sau :(GV vừa hướng dẫn vừa yêu cầu hs đăt tính và tính cùng gv) + Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng ch?c c?a tớch + 7 x 3 bằng 21, viết 1 vào bờn trái 0, nhớ 2 + 7 nhân 2 bằng 14, thêm 2 bằng 16, viêt 16 vào bên trái 1 Vậy: 230 x 70 = 16.100 -Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách nhân 230 x 70 - 2 HS + Khi nhân một tính 2 số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba (a x b) x c = a x (b x c) - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc phép tính. - là 0. - HS tính vào nháp. - 1 HS lên bảng tính. 20 = 2 x 10 = 10 x 2 1.324 x 20 = 1.324 x (2 x 10) = (1.324 x 2) x 10 = 2.648 x 10 = 26.480 - Học sinh đặt tính và thực hiện vào bảng con. 1.324 x 20 26.480 - Học sinh nhắc lại cách nhân. - Học sinh thực hiện tính vào nháp. - 1 HS đứng tại chổ tính. 230 x70 = (23 x 10) x (7 x 10) = ( 23 x 7) x 100 = 161 x 100 = 16.100 - HS đắt tính và tính vào bảng con. 230 x 70 16.100 - Học sinh nhắc lại cách nhân Bài 1:(5)- Nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên gọi học sinh phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0. - yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - GV theo doõi, giúp đỡ HS yếu. - Học sinh tự làm vào vở - Một số hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét, chữa bài. a) 1.342 b) 13546 c) 5642 x 40 x 30 x 200 53.680 406.380 1.128.400 Bài 2:(5) Tính - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhân các số tận cùng là chữ số 0 . a. 1.326 b. 3.450 c. 1.450 x 300 x 20 x 800 397.800 69.000 1.160.000 - 3 em tiếp nối hoàn thành bài tập 2 trên bảng. - Học sinh khác làm vào vở 3. Củng cố dặn dò: - Chốt nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Về nhà hoàn thành bài tập (em nào chưa xong) - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------- MÔN : CHINH TẢ (TIẾT 11) (NHỚ- VIẾT) BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả,trình bày đúng khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng bài tập BT3b(viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho);làm được BT (2). - HS khá ,giỏi làm đúng BT3 . - HS có kĩ năng trình bày bài thơ, có trí nhớ tốt. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a và bài tập 3 viết vào bảng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ - Gọi học sinh lên bảng đọc cho học sinh viết. - Giáo viên nhận xét chữ viết và ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt dộng Hoạt động 1 :( 7). Hướng dẫn nhớ viết chính tả - Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ đầu bài Nếu chúng mình có phép lạ. - Gọi học sinh học thuộc lòng 4 khổ thơ. Hỏi: Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì? - G/v đọc từ khó yêu cầu h/s viết và luyện viết. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày. Hoạt động 2 :(17) Viết chính tả - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - Thu bài, chấm bài tại lớp 7 em Hoạt động 3:(6)HD làm bài tập chính tả Bài 2: a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét kết luận. - Gọi học sinh đọc bài thơ. -bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa. - Học sinh lắng nghe. - 1 em đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc thành tiếng. - Mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích, để làm cho thế giới không còn mùa đông giá rét để không còn chiến tranh, trẻ em luôn sống trong hòa bài và hạnh phúc. - HS luyện viết vào bảng con. - Một số em lên bảng viết.: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột. - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - HS nhở viết vào vở. - Học sinh soát lỗi viết ra lề vở - 1 học sinh đọc thành tiếng. - 1 em làm - lớp làm vào vở bài tập. - lối sang - nhỏ xíu - sức sống - sức sống - thắp sáng. - 2 học sinh đọc lại bài thơ. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng những câu trên. - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh và dặn học sinh chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------- MÔN : TẬP ĐỌC (TIẾT 22 BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: 1.Đọc : - Biết đọc từng câu tục ngữ với nhẹ nhàng,chậm rãi. 2. Hiểu:- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. - HS có kĩ năng : có thói quen rèn luyện một trong những lời khuyên trên. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc SGK - Một tờ phiếu kẻ bảng để học sinh phân loại 7 câu tục ngữ và 3 nhóm (xem mẫu ở dưới). III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : - Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện :Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động Hoạt động 1: (10) Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc. Giáo viên sửa lỗi cho từng học sinh. - Chú ý : + Nhấn giọng các từ ngữ: mài sắc, nên kim, hành, lận tròn vành, keo này bày, chí, nên, bền, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay chèo, thất bại lài mẹ thành công. - 2 học sinh . - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ. Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc, kết hợp: - Luyện đọc từ, câu khó. - 1 học sinh đọc phần chú giải - 2 học sinh luyện đọc với nhau. - 2 HS đọc toàn bài. Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hái SGK. - HS đọc thầm và phân nhóm các câu tục ngữ,thành ngữ. Câu 1 a) Khẳng định rằng có chi thì nhất định sẽ thành công b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 4. Người có chí thì nên.. 2. Ai ơi đã quyết thì hành... 5. Hãy lo bền chí câu cua.. 3. Thua keo này, bày.. 6. Chớ thấy sóng cả, mà rã tay chèo. 7. Thất bại là mẹ thành... Câu 2 - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ - Giáo viên nhận xét chốt lại: cách diễn đạt các câu tục ngữ ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu) - Học sinh phát biểu ý kiến Câu 3: Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Nêu ví dụ về những biểu hiện của 1 học sinh không có chí. - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Y/c HS nhắc lại nội dung chính của bài. Hoạt động 3:(12) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc, tìm giọng đọc đúng và thể hiện diẽn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng theo nhóm. - Gọi học sinh học thuộc lòng theo hình thức truyền điện hàng ngang hoặc hàng dọc. - Học sinh thi học thuộc lòng. - Nhận xét và cho điểm từng HS - HS tự do phát biểu. - ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân. - Những biểu hiện của học sinh không có ý chí. + Gặp bài khó là không chịu suy nghĩ để làm bài. + Trời rét, không muốn đi học. + Hơi bị mệt là muốn nghỉ học ngay. - Giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công. - 2 em nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS luyện đọc diễn cảm rheo cặp - Một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - 1 em đọc to, học sinh khác nhẩm đọc thầm theo. - Mỗi em đọc đúng 1 câu tục ngữ theo đúng vị trí của mình. - 3-5 HS thi đọc 3. Củng cố dặn dò : - Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì? - Lieõn heọ GD. - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. ----------------------------------------------- MÔN: KỂ CHUYỆN (TIẾT 11) BÀI: BÀN CHÂN KỲ DIỆU I. Mục tiêu: - Nghe,quan sát tranh để kể lại từng đoạn ,kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca gợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước) - HS có kĩ năng :Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: (8) GV kể chuyện: - Giáo viên kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động, của Nguyễn Ngọc Ký: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhòe ướt, quay ngoắt, co quắp... - Giáo viên kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc lời phía díi mçi tranh. - HS nghe, nhớ nội dung câu chuyện - HS nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ. Hoạt động 2:(18) Hướng dẫn kể chuyện a) Kể trong nhóm: - Chia nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh trao đổi, kể chuyện trong nhóm. Giáo viên giúp đỡ từng nhóm. b) Kể trước lớp: - Tổ chức cho học sinh kể từng đoạn trước lớp. . - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện. - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện + Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người? + Khi cô đến nhà, Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng như thế nào? + Ký đã đạt được những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó? - Giáo viên nhận xét trả lời của học sinh. - Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? GV :Thầy Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay, ông là Nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của một trêng Trung häc ë TP. HCM. - Học sinh trong nhóm kể chuyện, học sinh khác lắng nghe và góp ý bạn. Mỗi bạn kể 1 đoạn sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về những điều các em học được ở NNK. - Một số nhóm thi kể trước lớp( 3 hs kể nối tiếp) - Một số hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất,. - HS tự do phát biểu - Hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong uớc của mình. - Tinh thần ham học quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh rất khó khăn. - Học được ở anh Ký nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - Em thấy mình cân phải cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập. - Em học được ở anh Ký lòng tự tin trong cuộc sống không tự ti vào bản thân mình bị tàn tật. 3 / Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, được đọc về một người có nghị lực Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 MÔN: TOÁN (TIẾT 54) BÀI: ĐỀ - XI - MÉT - VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo dm2 - Biết 1 dm2 = 100cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi dm2 sang cm2 và ngược lại. - Bài tập cần làm : bài1; bài 2 ; bài 3 - Hs có kĩ năng biết sử dụng đơn vị đo diện tích trong đo đạc. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên kẻ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. - Học sinh chuẩn bị thước và giấy kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ :(5) - Nêu lại cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0, cho ví dụ. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1:(4) Ôn tập về xăng- ti -mét vuông - Giáo viên nêu yêu cầu: vẽ 1 hình vuông có diện tích là 1cm2. - Giáo viên đi kiểm tra 1 số học sinh sau đó hỏi: 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng ti mét vuông? Hoạt động 2.(8) Giới thiệu đề xi mét vuông - Gv treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề xi mét vuông. - Hình vuông trên bảng có diện tích là 1 dm2. - GV y/c HS thực hiện đo cạnh của hình vuông. Giáo viên: vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Ký hiệu là: dm2. - Giáo viên yêu cầu đọc: 2cm2, 3dm2, 24dm2. * Mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông. - Gv nêu bài tính: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm. Giáo viên hỏi: 10 cm bằng bao nhiêu đề xi mét? Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1 dm. - Giáo viên hỏi lại: hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu? - Hình vuông có cạnh 1 dm có diện tích là bao nhiêu ?. Vậy 100 cm2 = 1 dm2 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại. Hoạt động 3. Luyện tập Bài 1: (5) - Ghi bảng các số đo diện tích. - Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc. - Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2:(6) Viết theo mẫu - GV đọc từng số đo diện tích. - GV cùng lớp nhận xét ,sữa sai. - 2 em trả lời và nêu ví dụ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh vẽ ra giấy kẻ ô. - Học sinh: 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. - HS lấy hình vuông đã chuẩn bị, thực hành đo cạnh hình vuông để thấy được cạnh 1 dm. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh: 10 cm = 1 dm - Học sinh tính và nêu: 10 cm x 10 cm = 100cm2 - Là 100 cm2 - 1dm2 - HS đếm số ô vuông nhỏ để nhận biết: hình vuông có cạnh dài 1 dm được bởi 100 hình vuông nhỏ( diện tích:1cm2) - Học sinh đọc 100cm2 = 1 dm2. - Học sinh vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1 cm x 1 cm - HS luyện đọc theo cặp. - HS nối tiếp đọc trước lớp. - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết vào bảng con - Một số HS lên bảng viết. - HS luyện đọc lại các số đo diện tích. Đọc Viết + Một trăm linh hai đề xi mét vuông 102 dm2 + Tám trăm mười hai đề xi mét vuông 812dm2 + Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đ xi mét vuông 1.969dm2 + Hai nghìn tám trăm mười hai đề xi mét vuông 2.812dm2 Bài 3: (6) Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS nhắc lại mqh giữa dm2 và cm2 - Giáo viên nhận xét, chửừa baứi. - HS làm bài vào vở - 1 số HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, chữa bài. 1dm2 = 100 cm2 48dm2 = 4800cm2 1.997dm2 = 199700cm2 100cm2 = 1 dm2 2.000cm2 = 20 dm2 9.900cm2 = 99 dm2 3. Củng cố dặn dò - Cạnh hình vuông dài 1dm, vậy hình vuông đó có diện tích là bao nhiêu? (1dm2) - Đổi 1dm2 = ? cm2 (100cm2) - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 5 vào vở. - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------- MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 21) BÀI: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I. Mục tiêu: ( Điếu chỉnh khong làm bài tập 1) - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ(đã,đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3 trong SGK). - HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Hs có kĩ năng :phân tích và sử lí thông tin qua bài tập trong bài. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ. - Bài tập 2a và 2b viết vào bảng phụ và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ :(5) - Gọi học sinh lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng. Có tiếng vỗ cánh s
Tài liệu đính kèm: