I.Mục tiêu:- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).
II,Kĩ Năng sống
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
i 2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. -GV nêu ví dụ như SGK -Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào? -Cho HS thảo luận để tìm ra cách làm. -GV chốt cách làm -Nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp: +Có phép tính: +Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số. (quy đồng mẫu số) -HS nhắc lại quy tắc 3. Thực hành Bài 1: Cho cả lớp làm vàobảng con -Gọi HS chữa bài (kết hợp nêu cách làm) -GV nhận xét, chốt cách làm Bài 2: -GV viết lên bảng phần a -Cho HS trình bày các cách thực hiện -GV nhận xét: +C1: Quy đồng rồi trừ hai phân số +C2: Rút gọn rồi trừ hai phân số. Bài 3: Cho HS đọc đề tóm tắt va làm vào vở -Gọi HS nêu cách làm và nêu kết quả -GV nhận xét, chữa bài làm bảng con, 2 em lên bảng chữa bài. -Nghe GV hướng dẫn phần a, tự làm các phần còn lại vào vở . -Đọc đề, tóm tắt, tự giải Đáp số: diện tích 4. Củng cố: -Nội dung -Nhận xét tiết học. Tiết 2: TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ(t48) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3 III. Các hoạt động dạy - học. A. KTBC: Gọi HS đọc + TLCH bài: Vẽ về cuộc sống an toàn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: dùng tranh minh hoạ 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc gọi một hs đọc to cả bài -Tổ chức cho HS đọc tiếp nối -GV kết hợp sửa cách đọc cho HS, sửa lỗi phát âm -GV giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc theo cặp -GV đọc mẫu bài: giọng nhịp nhàng, khẩn trương b. Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi -HS đọc + TLCH bài: Vẽ về cuộc sống an toàn -HS quan sát lắng nghe. 1 hs đọc to cả bài –lớp theo dõi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt) -1 HS đọc phần chú giải -Luyện đọc theo cặp. HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi +Bài thơ miêu tả cảnh gì? +Nêu câu hỏi 1 SGK +Nêu câu hỏi 2 SGK +Nêu câu hỏi 3 SGK Ý 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển +Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn (2 câu đầu bài) +Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh Câu: Sao mờ kéo lưới nhịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới 2 câu đầu và 2 câu cuối +Nêu câu hỏi 4 SGK Ý 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển +Câu hát căng buồm cùng gió khơi Hát rằng: Cá bạc Biển Đông lặng thoi Nuôi lớn đời ta tự buổi nào Ta kéo xoăn tay mặt trời -Cho HS nêu nội dung bài, GV chốt, ghi đại ý như phần I c. HTL bài thơ. - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, yêu cầu lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc hay -Lớp theo dõi bạn đọc, phát hiện ra giọng đọc, cách đọc hay. - Treo bảng phụ + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ - Tổ chức cho HS HTL - Tổ chức cho HS thi HTL cả bài - GV nhận xét, cho điểm HS -Theo dõi GV đọc -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc diễn cảm -HS tự nhẩm đọc thuộc lòng 1 khổ thơ mà em thích -3 HS thi HTL bài thơ 3. Củng cố: Nhận xét tiết học Tiết 3: LỊCH SỬ ÔN TẬP (T24) I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng dạy học Băng thời gian trong SGK phóng to Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ : Nêu một số tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung ôn tập * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo băng thời gian lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ, điền kết quả - Tổ chức cho HS lên bảng điền - GV nhận xét HS suy nghĩ Điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 3 nội dung trong SGK - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả - GV nhận xét *Hoạt động 3 :làm việc cá nhân Yêu cầu Hs làm vào phiếu học tập Buổi đầu đọc lập –thời Lý –Trần –Hậu Lê đóng đô ở đâu ,tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì 2, Buổi đầu đọc lập –thời Lý –Trần –Hậu Lê trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào ? Các nhóm thảo luận. VD: ý 2 Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981), nhà Lý dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2, Hs làm vào phiếu –sau đó trình bày Thời lý –Thăng Long –Đại Việt Thời Trần - Thăng Long –Đại Việt Hồ Quý Li –Thanh Hóa –Đại Ngu Thời Hậu Lê- Thăng Long –Đại Việt Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Lê Hoàn chống quân Tống lần 1 Lý Thường Kiệt chống quân Tống lần 2 Trần Hưng Đạo chồng Mông Nguyên Lê Lợi đánh quân Minh ở Chi Lăng 3. Củng cố: - Nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học. ____________________________________________ Thứ năm ngày 21 tháng 2năm 2013. Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP(t119) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Thực hiện phép trừ hai phân số - Rèn kĩ năng trừ hai phân số. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bảng con - Gọi 1 số HS lên bảng làm - GV nhận xét bài làm của HS, chốt cách trừ hai phân số cùng mẫu số Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV chấm, nhận xét, chốt cách trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 3: - Hướng dẫn HS theo mẫu - Cho HS tự làm các phần còn lại - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài với cách làm nhanh nhất (rút gọn sao cho kết quả là các phân số cùng mẫu số) - Chấm, nhận xét một số bài Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán - Gọi HS chữa bài - Cho HS xác định được ngày là mấy giờ? - làm bàivào bảng con -1 số emlên bảng làm, lớp nhận xét -Tự làm bài -Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -Trình bày: -Quan sát mẫu -Mỗi dãy làm 1 phần vào vở 5 - -Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần Cử đại diện nhóm thi giải nhanh -Tóm tắt và giải Đáp số: ngày ngày là 9 giờ 4. Củng cố: -Nội dung bài _______________________________________ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. Luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh. Câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm. II. Đồ dùng dạy học:Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 2 Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - Gọi HS trình bày ý kiến - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn - GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS, cho điểm những HS viết tốt -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Trao đổi theo cặp + Giới thiệu cây chuối: phần mở bài + Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: phần thân bài + Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài -1 HS đọc thành tiếng -HS viết đoạn văn vào vở BT -1 số em viết đoạn văn vào phiếu khổ to, dán bài lên bảng và đọc -1 số HS đọc từng đoạn bài làm của mình -Lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn 4.Củng cố - Nhận xét tiết học. Tiết 3: KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo)(t48) I. Mục tiêu: -Sau bài học, HS có thể : Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sụ sống của con người:có thức ăn, sưởi ấm sức khỏe, động vật:di chuyển kiếm ăn tránh kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học -Hình trang 96-97 SGK.-Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC :Nêu vai trò của ánh sáng đối vói thực vật. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người -GV nêu câu hỏi: nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. -Gv cùng hs nhận xét , phân loại -GV kết luận về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người ( như mục Bạn cần biết trang 97) -HS trả lời. -HS làm việc cá nhân : Ghi ví dụ vào phiếu, gắn bảng -Giúp con người nhìn nhận được thế giới xung quanh -Giúp răng xương cứng cáp hơn ,giúp trẻ tránh được bệnh còi xương . * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật - Gv cho hs kể tên nhũng động vật em biết -Yc hs nhận xét:Kể tên những động vật mà em biết chúng cần ánh sáng để làm gì? -Gv cho hs : -Thảo luận nhóm đôi về nhu cầu ánh sáng của các động vật khác nhau. -Gv nhận xét, kết luận( ( như mục Bạn cần biết trang 96) -Hs thi đua kể tên -Hs nêu ý kiến -trâu bò ,lợn gà ,vịt chó Chúng cần ánh sáng để đi lại kiếm ăn và tránh nguy hiểm. -Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả 3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013. Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(t120) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu cách cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. B. Thực hành luyện tập Bài 1: Cho HS làm bàivào bảng con gọi 1 số em lên bảng làm -GV cùng lớp nhận xét -GV chốt cách cộng trừ 2 PS khác mẫu số. Bài 2: Cho hs làm vào vở -một số hs lên bảng chữa bài -Chốt: Cộng trừ phân số với 1 số tự nhiên. Bài 3: Cho HS nêu cách tìm: + Số hạng chưa biết của 1 tổng + Số bị trừ trong phép trừ + Số trừ trong phép trừ -Cho HS tự làm bài, chữa bài Bài 4: GV ghi bảng 2 phép tính -Yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện (áp dụng tính chất kết hợp) -Cho HS chữa bài -GV chốt cách làm -HS thực hiện yêu cầu BT. VD: -HS tự làm vào vở, chữa bài -Tự làm sau đó chữa bài = = -HS làm bài. VD: 3. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?(t48) I. Mục tiêu. Giúp HS: - HS nắm được kiến thức cơ bảnđể phục vụ cho việc nhân biết VN trong câu kể Ai là gì?, các tù ngữ làm VN trong kiểu câu này. - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu(BT1,BT2,mục III);biiets đặt 2,3 câu kể ai là gì,dựa theo hai từ ngữ cho trước (BT3,MujcIII) II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết BT1. Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét -Cho hs đọc yc của phần nhận xét -Yc hs thảo luận nhóm đôi rồi ghi kết quả vào vở BT -Nhận xét chốt câu trả lời đúng. -Hd hs rút ghi nhớ -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm -Hs thảo luận . -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Đọc thuộc ghi nhớ 3. Luyện tập Bài 1: -GV hướng đẫn hs làm bài –cho hs trao đổi rồi trình bày +Tìm câu kể Ai là gì? rồi xác định VN các câu vừa tìm được . -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. Bài 2: -GV gợi ý cách làm -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. Bài 3: -GV gơị ý: các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì? Hãy tìm từ ngữ đóng vai trò CN trong câu. -GV nhận xét, ghi điểm . -HS đọc yc bài tập -Từng nhóm đôi đọc lại các câu thơ thảo luận, lần lượt thực hiện từng yc trong sgk. -Đại diện nhóm báo cáo . -HS đọc YC bài tập -HS phát biểu ý kiến -HS đọc YC bài tập -Nối tiếp nhau đặt câu 4. Củng cố: -Nội dung bài - Nhận xét tiết học. _________________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ÔNLUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu. Luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh. Câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm. II. Đồ dùng dạy học:Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết về một bộ phận của cây cối (gốc ,thân lá ,hoa ,quả ) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu Hs sinh suy nghĩ làm vào vở -gọi 1 học sinh Lên bảng làm –nhận xét Gọi một số em đọc bài của mình - Nhận xét, khen gợi những emcó bài viết hay Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT Viết lại 4 đoạn văntheo yêu cầu trong SGK - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn - GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS, cho điểm những HS viết tốt 1 số hs đọc –nhận xét -1 HS đọc thành tiếng trước lớp Học sinh suy nghĩ làm vào vở -gọi 1 học sinh Lên bảng làm –nhận xét Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành những đoạn văn tả một cái cây cho bóng mát ở sân trường . lớp em ,đứa nào cũng .. . Chẳng hiểu cây trồng từ bao giờ ,từ năm nào. Giờ ra chơi ,chúng em. Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu . . -1 HS đọc thành tiếng -HS viết đoạn văn vào vở BT -1 số em viết đoạn văn vào phiếu khổ to, dán bài lên bảng và đọc -1 số HS đọc từng đoạn bài làm của mình -Lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn 4.Củng cố - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 24 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng... - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Tiep tục ôn định nề nếp. - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Phát động phong trào học tập chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu - Theo dõi tiếp thu TUẦN 24 Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 :TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng hai phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. II. Các hoạt động dạy - học 1,Kiểm tr bài cũ 2,Bài mới. a,Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -GV hướng dẫn làm mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số -Hướng dẫn HS cách thực hiện Bài 2: -Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên -Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài sau đó làm bàivào vở -GV chấm, nhận xét một số bài -Nắm bắt cách làm sau đó trình bày cho gọn: -Tự làm các phần còn lại -1 HS nêu -HS làm bài: () + + ( ) = Vậy ( )+ = + ( ) Kết quả: m 3. Củng cố: -Nội dung luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 4:Rèn chữ : Bài :HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I ,Mục tiêu: N ghe viết chính xác đúng ,đẹp đoạn viết trong bài họa sĩ Tô Ngọc Vân STV4 Tập 2 trang 50 -Viết đúng đẹp các chữ viết hoa trong bài.-V iết đúng mẫu chữ nét đứng . II,Đ ồ dùng dạy học :-Vở luyện viết chữ đẹp lớp 4. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Gv giới thiệu bài ghi mục bài lên bảng -G ọi 1 hs đọc to bài viết trong vở -G v nêu câu hỏi tìm hiểu bài : -C ho hs T L –nx Vẻ đẹp của hoa sầu đâu có gì đặc biệt ? -Cho hs nx bài viết B ài viết theo kiểu chữ nét nào? -Gv cho hs luyện viết 1 số chữ vào giấy nháp –chú ý về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ Cho hs luyện viết mọt số từ khó vào giấy nháp -G v dọc cho hs viết bài vào vở . Giáo viên dọc lại toàn bài cho hs soát lỗi -G v thu vở chấm và nhận xét cụ thể Củng cố dặn dò –nx. 1 hs dọc to cả lớp đọc thầm Hs TL – Hoa nhỏ bé ,lấm tấm mấy chấm đên ,nở từng chùm ,một mùi thơm mát mẻ dịu dàng -Đây là đoạn văn nên chữ đầu tiên viết lùi vào một ô và viết hoa,chữ sau dấu chấm viết hoa ,viết đúng qui tắc Bài viết theo kiểu chữ nét đứng . H s luyện viết vào giấy nháp viết mẫu chữ theo yêu cầu H s nghe viết bài vào vở. -H s soát bài và chữa lỗi Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(t120) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu cách cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. B. Thực hành luyện tập Bài 1: Cho HS làm bàivào bảng con gọi 1 số em lên bảng làm -GV cùng lớp nhận xét -GV chốt cách cộng trừ 2 PS khác mẫu số. Bài 2: Cho HS nêu cách tìm: + Số hạng chưa biết của 1 tổng + Số bị trừ trong phép trừ + Số trừ trong phép trừ -Cho HS tự làm bài, chữa bài Bài 3: GV ghi bảng 2 phép tính -Yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện (áp dụng tính chất kết hợp) -Cho HS chữa bài -GV chốt cách làm Bài 3: - Hướng dẫn HS theo mẫu - Cho HS tự làm các phần còn lại - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét -HS thực hiện yêu cầu BT. VD: a, b,: -Tự làm sau đó chữa bài = = -HS làm bài. VD: -Mỗi tổ làm 1 phần vào vở 5 - 3. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học ____________________________________ Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012 Tiết 1:TOÁN : ÔN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :- Phép trừ hai phân số. - Biết trừ số tự nhiên cho phân số. B.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán ,sách toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 41: BÀI 1- Tính? Bài 2- Tính Bài 3- Tính ( theo mẫu): 2-= -= = - GV chấm bài nhận xét: Bài 4- Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? .Các hoạt đéng nèi tiÕp: 1.Cñng cè : Nªu c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè? 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi. Bµi 1: C¶ líp lµm vë - 4 em ch÷a bµi- líp nhËn xÐt: a. -= = = 2 (cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 2: c¶ líp lµm vë - §æi vë kiÓm trta - = - = = (cßn l¹i lµm tư¬ng tù) Bµi 3: C¶ líp lµm vµo vë-2em ch÷a bµi 4-= - = = (cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 4:C¶ líp lµm vë- §æi vë kiÓm tra a.DiÖn tÝch trång rau c¶i vµ su hµo lµ: +=(diÖn tÝch) b.DiÖn tÝch trång su hµo h¬n diÖn tÝch trång rau c¶i lµ: -= (diÖn tÝch) §¸p sè: a.(diÖn tÝch) b. (diÖn tÝch) Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu. :Củng cố kiến thức : -Nắm vững tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì? - Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn - Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ -Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình. III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: -Cho HS đọc thuộc lòng ghi nhớ về câu kể :Ai là gì ?-Nêu nêu ví dụ Gv nhận xét –ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài -HS đọc thuộc lòng lòng ghi nhớ về câu kể :Ai là gì ?-Nêu nêu ví dụ Chú em là thợ điện . . 2. Phần Luyện tập Bài tập 1: cho hs đọc yêu cầu –trao đổi –trình bày Tìm các câu kể Ai là gì trong đoạn văn sau Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ ,gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ của các câu vừa tìm được . (1)Bạn gái ngồi ở bàn đầu tiên là bạn Mai Anh .(2)Bạn Ấy là người hát rất hay,học rất giỏi .(3)Nhưng bạn ấy không bao giờ kiêu ngạo (4)Cây hoa có nhiều gai đó là hoa hồng .(5)Hoa hồng là chúa của các loài hoa . -GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải -Sau đó cho HS nêu miệng tác dụng của từng câu kể Bài tập : gọi hs đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu hs hoạt động theo cặp - Hướng dẫn HS sử dụng câu kể Ai là gì? trong bài giới thiệuvề gia đình mình - Tổ chức thi giới thiệu (sử dụng ảnh mang đến lớp) -GV cùng lớp nhận x ét -Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp. Bạn gái ngồi ở bàn đầu tiên// là bạn Mai Anh .Bạn Ấy //là người hát rất hay (4)Cây hoa có nhiều gai đó// là hoa hồng .(5)Hoa hồng// là chúa của các loài hoa. Câu Dùng để giới thiệu Dùng để nhận định 1 x 2 x 4 x 5 x -Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ và viết vào nháp. -Từng cặp HS thực hành giới thiệu (giới thiệu về các bạn trong lớp; giới thiệu về gia đình) -HS thi giới thiệu trước lớp. 5. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học ____________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ÔNLUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu. Luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh. Câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm. II. Đồ dùng dạy học:Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết về một bộ phận của cây cối (gốc ,thân lá ,hoa ,quả ) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu Hs sinh suy nghĩ làm vào vở -gọi 1 học sinh Lên bảng làm –nhận xét Gọi một số em đọc bài của mình - Nhận xét, khen gợi những emcó bài viết hay Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT Viết lại 4 đoạn văntheo yêu cầu trong SGK - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn - GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS, cho điể
Tài liệu đính kèm: