Giáo án dạy học khối 3 - Tuần 4

LUYỆN TẬP CHUNG

 ( Trang 18 )

I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:

- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.

- Biết cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).- Bài tập cần làm . Bài 1,2,3,4.

+ Học sinh khá giỏi : Ham thích học toán.làm tốt bài tập 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách giáo khoa , bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 201 2 
 TOÁN : BẢNG NHÂN 6
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán bằng phép nhân.
-Học thuộc bảng nhân 6 và làm đúng các bài tập.1.2.3
 +Học sinh khá giỏi: Ham thích học toán.Làm tốt các bài tập
KNS: tự tin trong tính toán
II. PP-KT: Hoạt động cả lớp, thảo luận nhóm 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài kiểm tra.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
MT: lập bảng nhân, bước đầu thuộc bảng nhân 6 
- Lập bảng nhân 6.
- Các bài học về bảng nhân 6, 7, 8, 9 đều có cấu tạo giống nhau. Khi dạy HS lập bảng nhân, GV cần biết:
+ 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn.
+ 6 được lấy 1 lần bằng 6, viết thành: 
	6 O 1 = 6
Đọc là: 6 nhân 1 bằng 6
+ Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác (số thứ hai khác 0 và khác 1
+ Hướng dẫn HS lập công thức. GV cho HS quan sát và nêu câu hỏi để HS trả lời.
+ GV hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 6.
Hoạt động 2: Thực hành.
MT:vân dụng bảng nhân 6 vào giải toán
* Bài 1: Nêu y/c
* Bài 2: Nêu y/c
* Bài 3: 3, 6; 12, 18; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ;48 ; 54 ; 60
3. Củng cố - Dặn dò:
-HS chữa bài.
- Một số nhân với 1 thì qui ước bằng chính số đó:
	6 O 1 = 6 	 ;	7 O 1 = 7
 6 O 2 = 6 + 6 = 12
	6 O 3 = 6 + 6 + 6 = 18 ...
6 O 1 = 6 ; 6 O 2 = 12 ; 6 O 3 = 18...
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần HS viết:
	6 O 2 (Viết 6 O 2 = 12)
6 O 3 chuyển 6 O 3 = 6 + 6 + 6 =18
	Vậy: 6 O 3 = 18
- Mỗi nhóm lập một công thức:
6 O 4 = 6 O 3 + 6 = 18 + 6 = 24
- HS tự lập và học thuộc lòng bảng nhân.
 HS làm rồi chữa.
HS tự làm bài
Nhận xét-bổ sung
- HS tự nêu bài toán rồi giải.
	Bài giải:
- Số lít dầu của 5 thùng là:
	6 O 6 = 30 (lít)
 Đáp số: 30 lít dầu
- Học thuộc lòng bảng nhân, dãy số của bài 3.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1).
- Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp 
( BT2).
- Đặt đựoc câu theo mẫu : Ai là gì? ( BT3).a,b,c.
- Học sinh khá giỏi :Học sinh ham thích môn học.
KNS: Giao tiếp , xác định giá trị 
II. PP-KT: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết bài tập 2 ở bảng lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra miệng.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: thảo luận nhóm
MT: Mở rộng vốn từ chủ đề gia đình
* Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- GV chỉ những từ ngữ mẫu.
* Bài tập 2: 
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lời giải đúng.
- Cha mẹ đối với con cái.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Con có mẹ như măng ấp bẹ.
Hoạt động 2:
MT: Củng cố đặt câu Ai là gì?
* Bài tập 3: 
+ Bà mẹ là người mẹ rất thương con.
+ Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con.
HS làm tương tự phần còn lại
- Nhận xét cùng học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống bài cùng học sinh 
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài 1 và 3 (tuần 3)

- Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu...
- Một HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới
Ví dụ: chú dì, bác cháu...)
- HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu.
- HS đọc lại kết quả đúng.
- Lớp làm vào vở.
- Một hoặc 2 HS đọc nội dung bài. 
cả lớp đọc theo.
- Một HS làm mẫu.
- HS làm theo cặp.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- Lớp làm vào vở.
 +Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
+ Con hiền, cháu thảo.
+ Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Anh chị em đối với nhau:
+ Chị ngã, em nâng.
- Một HS làm mẫu.
* Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh biết nhường ...
 TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA : C
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng ) . L, N ( 1dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha...chảy ra ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Học sinh khá giỏi : Ham thích giờ tập viết.Viết đúng mẫu
II. PP-KT: Trình bày 1 phút, viết tích cực
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ.- Vở tập viết, bảng con, phấn.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
2.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
MT: HS viết đúng chữ hoa trong bài
 Luyện viết chữ hoa C.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Nhận xét 
- Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Cửu Long
-Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Viết chữ C: 1 dòng.
- Viết các chữ L, N: 2 dòng.
- Viết câu ca dao: 2 lần.
* Chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp.
- Về nhà viết phần ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh quan sát , chú ý.
- HS tập viết chữ C và các chữ S, N trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước...
- HS viết bảng con : Công, Thái Sơn, Nghĩa
- HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ trình bày câu ca dao theo đúng mẫu.
 ______________________________________________________
 Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 201 2 
 CHÍNH TẢ 
 NGHE - VIẾT : ÔNG NGOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Tìm và viết đúng 2,3 tiếng oa vần oay ( BT2) Làm đúng bài tập 3.
KNS: Thể hiện tình cảm gia đình
II. PP-KT: Viết tích cực, trình bày cá nhân
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3a.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
*các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên. 
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện viết
MT:Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi
 + Hướng dẫn HS nghe – viết 
-Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn gồm có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
-GV đọc.
-Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2:
MT:Phân biệt oa/ oay và gi,r,d
+ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2: - GV chia bảng lớp 3 cột.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chốt lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài đúng.
* Bài 3a- GV treo bảng phụ.
GV nhận xét. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- 3 HS lên bảng viết 
- Lớp nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
- 2 hoặc 3 HS đọc đoạn văn.
+ 3 câu.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- HS đọc lại đoạn văn viết ra giấy nháp.
+ Nhấc bổng, gõ thử, loang lổ,
 trong trẻo,...
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa bài.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Tìm 3 tiếng có vần oay (xoay)

- HS làm vào vở.
- Cả lớp chữa bài: xoay, nước xoáy,
 ngoáy tai...
- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
- Câu a: Giúp – dữ – ra. 
- HS về nhà đọc lại bài tập
 TẬP LÀM VĂN 
 NGHE - KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe kể câu chuyên "Dại gì mà đổi" ( BT1).
- ( BT2 )bỏ
 	+ Học sinh khá giỏi :ham thích môn học.
KNS: giao tiếp,tự tin
II.PP-KT: Thảo luận, chia sẻ
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện "Dại gì mà đổi"Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
1. Kiễm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 1 và 2.Bài mới:
.2:Bài mới :
Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: thảo luận nhóm
MT:
+ Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- GV kể - GV hỏi:
+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV nhận xét.
- GV kể lần 2 – GV hỏi:
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV bình chọn.
- Nội dung truyện (sách giáo viên)
* Bài tập 2: Không yêu cầu làm 
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài học sau
- HS 1 kể về gia đình vủa mình với một người bạn em mới quen.
- HS 2 đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Một HS đọc.
- Lớp quan sát tranh SGK.
- Chú ý theo dõi.
+ Vì cậu rất nghịch.
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+ Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS nghe, tập kể.
- Chú ý theo dõi
- Học sinh trả lời.
- Một HS khá, giỏi kể.
- 5, 6 HS thi kể.
+ ...... cậu bé nghịch ngợm. Mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- Cả lớp bình chọn.
+ Em được đi chơi xa.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
 Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2012
TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng vào giải toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm : Bài 1. Bài 2(a). Bài 3.
- Học sinh khá giỏi : Yêu thích học toán
II.PP-KT: Trình bày ý kiến, hoạt động cá nhân
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK,Vở bài tập 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét – Ghi điểm.
2 Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:
MT:Giúp HS biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân, GV viết lên bảng:
	12 O 3 = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau:
	 12
	O 3
	 36
- Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa số 12 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 2.
 Hoạt động 2: Thực hành.
MT: vận dụng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số để làm bt
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
* Bài 2: Nêu yêu cầu (a)
* Bài 3: Nêu y/c
HS làm bài vào vở
Nhạn xét- bổ sung
3.Củng cố - Dặn dò:
- Những em làm chưa xong về nhà làm tiếp.
- HS đọc bảng nhân 6.
- HS giải bài 3.
- HS nhận xét.
- HS tìm kết quả của phép nhân.
- HS nêu cách tìm tích
	12 + 12 + 12 = 36
	Vậy: 12 O 3 = 36
- 3 nhân 2 bằng 6 viết 6
- 3 nhân 1 bằng 3 viết 3
- Một vài HS nhắc lại cách nhân.
- Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch ngang.
- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái (6 thẳng cột với 3 và 2 ; 3 thẳng cột với 1).
- HS tự làm rồi chữa.
HS làm bài 
Nhận xét 	
 Bài giải:
- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
	12 O 4 = 48 (bút chì)
	Đáp số: 48 bút chì màu
 HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
 ÔN CHỮ HOA : C
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Viết đúng chữ hoa C, L, N ; viết đúng tên riêng Cửu Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha...chảy ra ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. PP-KT: Trình bày 1 phút, viết tích cực
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa C.
Vở tập viết, bảng con, phấn.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Nhận xét
2.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
MT: Hướng dẫn viết đúng chữ hoa trong bài
 Luyện viết chữ hoa C.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
- Nhận xét 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
MT:HS viết đúng nhanh bài viết 
- Viết chữ C: 1 dòng.
- Viết các chữ L, N: 2 dòng.
- Viết từ ứng dụng 1 lần
- Viết câu ca dao: 2 lần.
* Chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Kiểm tra vở tập viết của HS
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh quan sát , chú ý.
- HS tập viết chữ C và các chữ S, N trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước...
- HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ trình bày câu ca dao theo đúng mẫu.
 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng vào giải toán có một phép nhân.
II.PP-KT: Trình bày ý kiến, hoạt động cá nhân
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK,Vở bài tập 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét – Ghi điểm.
2 Bài mới:
a, Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp
MT:Củng cố HS biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
 Hướng dẫn Hs làm bài tập 1
 Bài 2 hs làm tương tự bài 1 
 Hoạt động 2:
MT: vận dụng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số để làm bt
* Bài 3: Nêu y/c
HS làm bài vào vở
Nhạn xét- bổ sung
3.Củng cố - Dặn dò:
- Những em làm chưa xong về nhà làm tiếp.
- HS đọc bảng nhân 5, 6.
- HS nhận xét.
HS tự làm bài trên bảng 
Nhận xét bổ sung
- Một vài HS nhắc lại cách nhân.
HS tự làm rồi chữa vào VBT
HS làm bài 
 Chấm điểm -Nhận xét 	
--------------------------------------------------------------------
TUẦN 4(TIẾT 16) TOÁN ( TIẾT 17)
KIỂM TRA
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
	- Tập trung vào đánh giá :
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
	- Khả năng nhậ biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4 1/5 )
	- Giải được bài roán có một phép tính 
	- biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học ) 
	- Học sinh khá giỏi : làm tốt các bài tập kiểm tra 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Đề kiểm tra 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới GV ghi đề bài lên bảng:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 243 + 522 761 – 544
b) 167 + 517 844 – 426
Bài 2: Tính nhẩm
3 x 4 12 : 3
2 x 5 10 : 2
5 x 3 15 : 3
Bài 3: Thùng thứ nhất đựng được 215 lít dầu, thùng thứ hai đựng được nhiều hơn thùng thứ nhất 65. Hỏi thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít dầu?
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: B D
34cm 12cm 42cm
A C	
2. Biểu điểm: Bài 1: 4 điểm
 Bài 2: 2 điểm
 Bài 3: 2 điểm
 Bài 4: 2 điểm
3 Củng cố - Dặn dò:
- Những em viết sai về nhà sữa lỗi
- HS thực hiện vào vở kiểm tra
Bài 1
+
243
+
167
-
761
-
844
522
517
544
426
765
684
217
418
Bài 2
3 x 4 = 12 12 : 3 = 4
2 x 5 = 10 10 : 2 = 5
5 x 3 = 15 15 : 3 = 5
Bài 3	Bài giải:
Thùng thứ hai đựng được số lít dầu là:
215 + 65 = 280 (lít dầu)
Đáp số: 280 lít dầu
Bài 4 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 42 = 88 (cm)
Đáp số: 88 cm
 HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
 TẬP ĐỌC 
 ÔNG NGOẠI
I. YÊU CẦU :- Đọc đúng các bài văn Ông ngoại. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ông hết lòng chăm lo cho con cháu. Cháu mãi mãi biết ơn ông - 
 II.PP/KT : Trình bày 1 phút , 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa,SSK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Bài "Người mẹ
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
MT:HS đọc đúng bài văn xuôi
-GV hướng dẫn HS luyện đọc .
+ Nhường chỗ. Xanh ngắt. Lặng lẽ....
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Hoạt động 2: Thi đọc bài .
 Luyện đọc lại. GV cho hs thi đọc bài văn
+ Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài này như thế nào?
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Chú ý theo dõi
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Đoạn 1: Từ thành phố ..... hè phố.
* Đoạn 2: Năm nay ..... thế nào.
* Đoạn 3: Ông chậm rãi .... sau này.
* Đoạn 4: Còn lại.
- 3, 4 HS thi đọc đoạn văn.
HS trả lời
- Về nhà đọc lại bài.
_________________________________________________________________
TUẦN 4(TIẾT 16) ĐẠO ĐỨC 
 GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
+ Học sinh khá giỏi : có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
+GDKNS-Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
 	+PPKT : nói tự nhủ . Tình bày 1 phút . Lập kế hoạch
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	+ Tranh ảnh . Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 GV nhận xét – Ghi điểm.
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài.
+ Thảo luận theo nhóm 2 người.
+GV phát phiếu học tập.
- GDKNS-Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
+PPKT : nói tự nhủ
 (Câu hỏi bài 4 vở bài tập Đạo đức trang 7).
+ Thảo luận theo nhóm 2 người.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
+GV kết luận.
- Các việc làm a, b là giữ lời hứa.
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
 + Đóng vai. GV chia nhóm. GV kết luận.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến (xem SGV)
- Kết luận chung.
3 Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bàì
-Học sinh trả lời
HS lên kể câu chuyện "Chiếc vòng bạc".
+ Khi vì một lý do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý do.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài tập trong phiếu.
- Thảo luận.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
 Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp trao đổi, thảo luận.
* Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn.Người biết giữ lời hứa . .tôn trọng
 Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
TUẦN 4(TIẾT 16) THỦ CÔNG 
 GẤP CON ẾCH (TIẾT 2)
.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết cách gấp con ếch .
- Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối phẳng 
- Học sinh khá giỏi : gấp con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối phẳng , thẳng cân đối 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GiẤy màu hoặc giấy thủ công , kéo
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
 -Cho 2 HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
2-Bài mới: a. *Giới thiệu bài:
+ Các em đã nắm được quy trình gấp con ếch. Tiết học Hôm nay các em sẽ được thực hành gấp con ếch trên giấy thủ công.
+ HS thực hành gấp con ếch.
-Yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình gấp con ếch.
-GV hệ thống lại các bước gấp con ếch.
-Tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch theo nhóm.
Trong khi HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức cho HS trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hôn, nhanh hôn.
-GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. GV nhận xét khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật.
-GV đánh giá sản phẩm HS.
3.Củng cố.Dặn dò: 
+ Chuẩn bị giấy để gấp cắt ngơi sao năm cách và lá cờ đỏ sao vàng.
- Học sinh nghe 
+Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước.
+Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện.
-HS dùng ngón tay trỏ miết nhẹ liên tục cho con ếch nhảy nhiều bước.
-Chú ý nghe GV nhận xét.
 TUẦN 4(TIẾT 16) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI (TIẾT 7)
 HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông đựơc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. 
- Chỉ được đường đi của mạch máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
-Học sinh khá giỏi: Học sinh ham thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình SGK trang 16, 17. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới Thực hành 
- Bước 1: Làm việc cả lớp,hướng dẫn HS.
- Bước 2: làm việc theo cặp.
- Bước 3: làm việc cả lớp.
+ GV chỉ 1 số nhóm trình bày kết quả nghe và đếm nhịp tim.
+ GV kết luận....
+ Làm việc với SGK.+ làm việc theo nhóm.
+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, lớn.
+ làm việc cả lớp.
- Kết luận: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Chơi trò chơi ghép chữ vào hình.
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bao gồm 2 sơ đồ vòng tuần hoàn và các tấm phiếu ghi tên các loại mạch máu.+HS chơi.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- HS thực hành.
- Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập trong 1 phút.
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa tay phải lên cổ tay trái bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút.
- Từng cặp HS thực hành theo chỉ dẫn trên.
- HS quan sát hình 3/17 để trả lời – lên chỉ sơ đồ câm.
- Đại diện nhóm lên chỉ sơ đồ sau mỗi câu hỏi.
- Cả lớp bổ sung.
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.
- Các nhóm nhận xét.
 Rút kinh nghiệm :
TUẦN 4(TIẾT 16) TOÁN (TIẾT 20 ) 
 Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4 (TIẾT 8) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
+ Học sinh khá giỏi :ham thích môn học 
+GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin : so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động . Kỹ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch. 
+PP/KT: Trò chơi , thảo luận nhóm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
+Hình vẽ SGK / 18, 19
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét – Gh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 4.doc