Giáo án dạy học khối 1 - Tuần học 5

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng. cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Phần luyện nói giảm từ 2 – 3 câu

- Rèn học sinh ham thích môn học

II. Đồ dùng dạy và học:

- Bộ đồ dùng dạy học vần GV và học sinh .Sách tiếng việt 1 tập 1

- 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư. Bảng con

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần học 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo tổ 
 San đường
- Xe con 
- Học sinh viết vở 
- Thi đua theo tổ 
Chiều Tiếng Việt
LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ ‘‘x,ch ’’
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ ‘‘x,ch ’’
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy và học:
- GV: Hệ thống bài tập. SGK. Tranh vẽ sách giáo khoa
-HS: Vở bài tập tiếng việt, bảng con
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Ôn tập
- Viết: xe chỉ
- GV nhận xét cho điểm
Bài mới
Ôn tập và làm bài tập
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: Ôn tập
- Gọi HS đọc thêm: thợ xẻ, xe ca, lá chè, xa xa, chả cá.
Viết:
- Đọc cho HS viết: x, ch, xe lu, chợ cá
* Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá, giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có âm x, ch.
Cho HS làm vở bài tập trang 19:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: thợ xẻ..
Luyện viết 
-Gv hướng dẫn HS cách cầm bút, tư thế ngồi 
- GV chấm một số bài rồivà chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố 
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:
- Về nhà đọc bài, xem trước bài giờ sau.
- Cá nhân đọc 
- Lớp viết bảng con 
- Em Hằng, Nhâm Phương,Tấn Dũng,Chu Phương,đọc bài 
- Cả lớp viết bảng con 
- Học sinh làm vở bài tập 
- Học sinh đọc lại bài làm của mình 
- Học sinh viết 1dòng từ xa xa
 1 dòng từ chả cá
- Điền x hay ch?
Xe lu, chợ cá 
- Các tổ thi đua xem
 tổ nào đọc nhanh
 Toán
ÔN TẬP
I.Mục đích yêu cầu: 
- Học sinh tiếp tục ôn tậpcủng cố kiến thức về khái niệm số 7
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số 7 đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số tự nhiên.
- Yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Vở bài tập toán, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Đếm từ 1 đến 7 và ngược lại
- Gv nhận xét cho điểm
3.Bài mới: Ôn và làm bài tập trong VBT trang 20
Bài 1: HS làm bảng con
- Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Cho HS đọc xuôi ngược.
Bài 2: Điền dấu : , = ? vào ô trống 
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần thiết
Chốt:Trong các số từ 1đến 7 số nào lớn nhất ?
Bài 3: Điền số ?
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần thiết.
* Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống?
- Học sinh lên bảng làm 
- GV nhận xét 
4.Củng cố:
- Thi đọc viết số nhanh
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau
- Học sinh lên bảng đọc xuôi đọc ngược
- HS viết:1,2,3,4,5,6,7 và 7,6,5,4,3,2,1
- Học sinh đọc xuôi và đọc ngược 
7 6 7 6 7 6
7 5 2 4 4 7
4 6 7 5 3 6 
5 6 > 
6 
 7> 6= 7=
1
3
5
7
2
4
6
7
2
Đạo đức
LUYỆN TẬP
Có tích hợp nội dung giáo dục & BVMT- Mức độ tích hợp liên hệ
I.Mục đích yêu cầu: 
- HS hiểu: Trẻ em có quyền được học hành.
*Giúp cho HS có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cẩn thận, sạch sẽ là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
- HS biết yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II.Đồ dùng dạy và học:
- Vở bài tập đạo đức, bút chì màu.
- Tranh bài tập.
- Các đồ dùng học tập
- Bài hát ‘‘ Sách bút thân yêu ơi ’’
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng sách vở
GV nhận xét bổ sung
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1
Gv cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận.
- GV hỏi nội dung:
 Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự giới thiệu đồ dùng học tập của mình và nêu cách sử dụng, cách giữ gìn từng loại đồ dùng.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- GV hỏi nội dung.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ ,tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh 
5. Dặn dò:
- Về thực hành tốt bài.
- Chuẩn bị sửa soạn đồ dùng học tập 
 trước khi đến lớp. 
- Học sinh lấy sách vở đồ dùng lên bàn
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Từng cá nhân trong nhóm thực hiện giới thiệu đồ dùng của mình, nêu cách sử dụng, cách giữ gìn.
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung.
 Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Sáng Học vần ( 2 tiết )
BÀI 19: S - R
I.Mục đích yêu cầu: 
- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng. Viết được: s, r, sẻ, rễ.	
- Luyện nói theo chủ đề: rổ, rá:giảm từ 1 đến 3 câu.
- Rèn học sinh ham thích môn học 
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bộ đồ dùng dạy học vần giáo viên và học sinh.Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Sách giáo khoa.Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: thợ xẻ, chì đỏ, chả cá
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy chữ ghi âm:
*Dạy âm S:
a- Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng chữ s và nói: chữ s gồm 1 nét xiên phải và nét thắt, nét cong hở trái
- Chữ s in có hình dáng như đất nước ta
b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
? Yêu cầu HS tìm và gài âm s vừa học ?
? Hãy tìm chữ ghi âm e gài bên phải chữ ghi âm s và dấu hỏi trên e ?
- Hãy đọc tiếng em vừa ghép 
- Ghi bảng: sẻ
? Hãy phân tích tiếng sẻ ?
? Hãy đánh vần tiếng sẻ ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: sẻ 
*Dạy âm R: 
Âm R gồm nét nào?
a - Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, sửa sai
b- Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
 Su su rổ rá
 Chữ số cá rô
? tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Giúp HS tìm hiểu nghĩa ứng dụng
- GV đọc mẫu.
Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa học trong đoạn văn
- Nhận xét chung giờ học
- Viết bảng con: mỗi tổ viết 1 từ
- 7 học sinh đọc bài
- HS đọc theo GV: s, r
- HS chú ý
- HS nhìn bảng phát âm ;nhóm, cá nhân , lớp
- HS thực hành gài trên bộ đồ dùng HS
- Cả lớp đọc lại: sẻ
- Tiếng sẻ có âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS đánh vần (cá nhân, nhóm, lớp)
- Tranh vẽ chú chim sẻ đang đậu trên cành cây
- Gồm nét xiên phải,nét thắt, nét móc ngược 
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc nhẩm
- HS tìm: sủ, số, rổ, rá, rô
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS chơi theo hướng dẫn
 Tiết 2:
Luyện tập:
a.Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì?
- Viết câu ứng dụng lên bảng
? Tìm và gạch dưới tiếng có âm mới học cho cô ?
- Đọc mẫu câu ứng dụng
 GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
b.Luyện nói
- GV treo tranh đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời
-Tranh vẽ cái gì?
- Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?
- Rổ và rá thường được làm bằng gì?
Rá được dùng làm gì?
Rổ được dùng làm bằng gì?
- G Vnhận xét chỉnh sửa
c. Luyện viết:
- GV hướng dẫn cách viết vở 
- Nhận xét và chấm một số bài
4. Củng cố:
- Cho HS đọc bài trong S GK 
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài , xem trước bài giờ sau.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh nhận xét
- Tranh vẽ cô giáo đang HD HS viết chữ số
- 2 HS đọc
- HS tìm: rõ, số
- HS đọc câu ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cái rổ, cái rá
- Làm bằng tre, nhựa
- Để vo gạo 
- Đựng rau
- Học sinh viết vở 
Toán
SỐ 8
I.Mục đích yêu cầu: 
- Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8
- HS đại trà làm bài :1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
- Rèn học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán GV và học sinh.Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại
- Mẫu chữ số 8 in và số 8 viết, vở bài tập toán, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học :
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đếm từ 1-7 và từ 7-1
- Chữa bài tập 4 SGK
Gv nhận xét , cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (vào bài trực tiếp )
* Lập số 8:
+ Treo hình vẽ số HS lên bảng
? Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây
? Có thêm mấy bạn muốn chơi
? 7 bạn thêm 1 bạn có tất cả mấy bạn?
- Tương tự với chấm tròn, que tính.
+ GV kết luận: 8 HS, 8 Chấm tròn, 8 que tính đều có số lượng là 8
- Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết:
 GV nêu: Để biểu diễn số lượng là 8 người ta dùng chữ số 8 in (theo mẫu)
- GV viết mẫu số 8 và nêu quy trình
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Thứ tự số 8:
- Yêu cầu HS lấy 8 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1-8 
? Số 8 đứng liền sau số nào ?
? Số nào đứng liền trước số 8 ?
? Những số nào đứng trước số 8?
- Gọi một số HS đếm từ 1 - 8 và từ 8-1
b. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi một HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS viết 1 dòng số 8 vào vở
- GV quan sát HD thêm cho học sinh yếu
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì 
? Ta làm thế nào ?
- Gọi một số HS đọc bài của bạn lên và nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8
VD: 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1
Bài 3: 
? Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm và nêu miệng
? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
? Trong các số từ 1-8 số nào là số nhỏ nhất ?
4. Củng cố:
- Trò chơi: "Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8
- Nhận xét tiết học, khen ngợi , nhắc nhở một số học sinh.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lai bài, xem trước bài giờ sau.
- 2-3 HS ( Hùng , Linh)
- chữa bài 
- Hs nhận xét bài bạn 
- Có 7 bạn 
- 1 bạn
- 8 bạn 
- HS tô và viết bảng con số 8
- HS lấy que tính và đếm 
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7
- Số 7
- 1 vài em đếm 
- Viết số 8
- HS làm BT
- Điền số thích hợp vào ôtrống
- HS nêu
- HS làm bài
- HS làm theo yêu cầu 
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Số 8
- Số 1
Chiều Toán
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về khái niệm số 8.
- Củng cố kỹ năng đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số tự nhiên.
- Giúp HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Hệ thống bài tập. Tranh vẽ SGK
- HS: Vở Bài tập toán tập 1. Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
Ổn định tổ chức: lớp hát
Kiểm tra bài cũ:
- Đếm từ 1 đến 8, và ngược lại.
- GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Cho HS ôn và làm bài tập trong VBT.
Bài 1:
- Yêu cầu HS Viết các số từ 1 đến 8 và ngược lại.
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2: Điền dấu , = ?
 1..8 5.. 3 8..6
 7..8 2..4 4..7
 4..6 7..3 8..8
Chốt : trong các số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất? số nào bé nhất?
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.
Bài 3: Điền số ?
 7 <  6 <  5 < 
 8 =  8 >  6 >  
  > 2 4 7
- GV gọi 2,3 HS nhận xét, GV nhận xét và bổ sung kiến thức,
Bài 4: 
- Điền số thích hợp vào ô trống:
1
4
8
7
5
2
4. Củng cố:
- Thi đọc, viết các số nhanh từ 1 đến 8.
5.Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau.
- HS thực hiện đếm từ 1 đến 8 và ngược lại.
- HS viết các số theo yêu cầu của bài.
- HS điền dấu:
 1 3 8 > 6
 7 < 8 2 < 4 4 < 7
 4 3 8 = 8
- HS số 8 là số lớn nhất.
- Số 1 là số bé nhất.
- 2,3 HS nhận xét bài của bạn.
- HS điền dấu:
 7 < 8 6 < 7 5 < 6
 8 = 8 8 > 7 6 > 5 
 3 > 2 4 7
- HS điền số 
1
2
3
4
5
6
7
8
8
7
6
5
4
3
2
1
Tiếng việt
 LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu: 
- Học sinh tiếp tục ôn lại bài :S, R từ và câu ứng dụng.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng cho hs yếu.
- Khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài, tìm tiếng, từ có chứa âm vừa học.
- Vận dụng làm các bài tập trong VBT tiếng việt 
- Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Sách tiếng việt 1, tập1, tranh vẽ VBT
- Vở bài tập tiếng việt, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Luyện tập:
HĐ1: Luyện đọc
+ Đọc lại toàn bài : Đọc bảng
+ Đọc sách giáo khoa
- GV nhận xét, sửa sai
HĐ2- HD làm bài tập thực hành
Bài 1: Nối :
 Cho hs đọc , nối các tiếng, từ thành câu phù hợp.
- GV nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài 
- Hướng dẫn học sinh cách làm 
cho hs làm bài , gọi 2 học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: GV viết mẫu trên bảng 
 Cá rô, chữ số 
Cho học sinh đọc lại 1 đến 2 lượt
HD học sinh viết bảng con 
GV nhận xét sửa sai nếu học sinh viết sai
Cho học sinh viết vở 
* Hướng dẫn học sinh viết đúng mẫu đều nét 
* Cuối giờ chấm một số vở nhận xét 
4. Củng cố:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài.
- Xem trước bài giờ sau
- HS đọc cá nhân , nhóm, lớp
- HS đọc cá nhân , nhóm ,lớp 
- Điền s hay r?
- Lá sả, rổ cá
- 2 HS đọc
- Học sinh viết bảng con
- HS viết vở
- HS viết, đổi bài soát lỗi lẫn nhau.
- HS khá, giỏi nếu còn thời gian làm thêm bài tâp trong vở nâng cao.
- Thi viết nhanh theo tổ
Hoạt động tập thể
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn lại trò chơi Tập tầm vông ,Qua trò chơi rèn luyện khả năng phán đoán, sự khéo léo , nhanh nhẹn. 
- Lòng say mê thể dục thể thao 
II. Chuẩn bị 
 -Hai em mỗi em cầm1 viên sỏi hoặc một vật nhỏ nào đó có thể dấu trong nắm tay .
III. Các hoạt động dạy học 
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
 Một số viên sỏi
 Sân bãi dọn sạch sẽ
3. Bài mới :
- GV phổ biến nội dung yêu cầu buổi học
- Cho HS tập hợp thành 2 hàng dọc rồi cho quay thành hàng ngang quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một
- GV cho HS đọc thuộc mấy câu đồng dao:
“ Tập tầm vông
 Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó
Tay nào có
 Tay nào không”
- GV nêu tên trò chơi
- GV làm mẫu và giải thích trò chơi.
- Cho 1 hàng chơi thử ( theo lệnh thống nhất của GV) chưa đọc đồng dao
- Cho cả lớp chơi chính thức mỗi hàng được dấu sỏi và đoán 2 lần.
- GV cho HS chơi kết hợp với đọc đồng dao.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn cho HS tự chơi ngoài giờ ở trường và nhà.
- HS xếp hàng theo hướng dẫn
- HS đọc bài đồng dao
- HS quan sát
- HS chơi thử
- Cả lớp chơi
- HS chơi kết hợp đọc đồng dao
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Sáng Học vần ( 2 tiết )
 BÀI 20: K - KH
I.Mục đích yêu cầu: 
- Đọc được: k , kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. Viết được: k , kh, kẻ, khế .
- Luyện nói theo chủ đề ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.giảm 1 đến 3 câu
- Rèn học sinh ham thích học tiếng việt 
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bộ đồ dùng dạy học vần GV và HS. Sách tiếng việt 1, tập1
- Sách giáo khoa. Vở BTTV, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Cá rô, chữ số, su su
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (trực tiếp)
 Dạy chữ ghi âm
* Âm k:
a- Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng Kvà nói: - Chữ k gồm nét khuyết trên nét thắt và nét móc ngược
b. Phát âm, đánh vần tiếng:
- GV phát âm mẫu: k (ca)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đánh vần tiếng:
? Yêu cầu HS tìm âm k vừa học ?
? Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm e gài bên phải chữ ghi âm k và gài thêm dấu hỏi ?
- Đọc tiếng em vừa ghép
- Ghi bảng: kẻ
? Hãy phân tích tiếng kẻ ?
? Ai có thể đánh vần cho cô ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Đọc từ khoá
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng (kẻ) và giải thích
* Âm Kh: 
- Âm Kh được ghép bởi con chữ nào?
So sánh;K với kh 
a- Đọc từ ứng dụng
- Viết lên bảng từ ứng dụng
 Kẽ hở khe đá
 Kì cọ cá kho
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
b- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- Ghi bảng: khế 
Trò chơi: “Tìm chữ có âm vừa học”
- Cho cả lớp đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1-3 em đọc
- HS đọc theo GV: K - Kh
- Học sinh theo dõi 
- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân , nhóm đọc 
- HS thực hành bằng đồ dùng HS
- HS đọc 
- Tiếng kẻ có âm k đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS đánh vần: nhóm, cá nhân, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gà mẹ, gà con
- HS đọc trơn kẻ cá nhân, nhóm, lớp.
- Con chữ k và h
- Giống: Đều có âm k
- Khác: Chữ kh có thêm con chữ h
- Cá nhân, nhóm, lớp 
- HS theo dõi rồi tìm tiếng có âm k, kh
- HS lên bảng gạch chân tiếng mới
- HS theo dõi
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con
- HS chơi theo tổ
- 1 lần
 Tiết 2
Luyện tập:
a.Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 :Bảng lớp
GV nhận xét cho điển
+ Đọc câu ứng dụng :
? Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV viết bảng:
Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
- GV đọc mẫu
Gọi học sinh đọc 
- GV nhận xét, sửa sai
b. Luyện nói:
? Đọc tên bài luyện nói ?
Giáo viên đặt một số câu hỏi gợi ý cho học sinh 
- Trong tranh vẽ gì?
- Các con vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?
- GV nhận xét chỉnh sửa
c. Luyện viết
GV viết mẫu
 Hướng dẫn học sinh vở 
* Lưu ý; các nét nối giữa chữ k và h, k và e, kh và e
- Chấm chữa một số bài nhận xét
4. Củng cố:
- Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Vẽ chị kha kẻ vở cho hai bé 
- HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp 
Ù ù, vo vo, ro, ro, tu. tu
- HS thảo luận rồi trả lời 
- Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu
 - HS tập viết vở: k, kh, kẻ, khế
5.Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, xem trước bài giờ sau.
Toán
SỐ 9
I.Mục đích yêu cầu: 
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 9; biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- Học sinh yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bộ đồ dùng dạy toán GV và học sinh. Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại
- Mẫu số 9 in và viết
- Sách giáo khoa.Bảng con, vở BT
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc từ 1 - 8 và từ 8 - 1.
- Cho HS nêu cầu tạo số 8
- GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
b. Lập số 9.
* Treo tranh lên bảng.
? Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
? Có thêm mấy bạn muốn chơi.
? Có 8 bạn thêm một bạn hỏi có mấy bạn?
- GV nêu: Có 8 bạn thêm 1 bạn tất cả có 9 bạn.
- Tương tự với que tính, chấm tṛòn.
+ GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có sô lượng là 9.
c. Giới thiệu số 9 in và chữ số 9 viết:
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
d. Thứ tự của số 9.
- Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính rồi tính rồi đếm số que tính của mình từ 1 đến 9.
? Số 9 đứng liền sau số nào?
? Số nào đứng liền trước số 9?
? Những số nào đứng liền trước số 9.
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 rồi từ 9 -1
e. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9 cho đúng mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: cho học sinh nêu yêu cầu 
? Bài yêu cầu gì?
? Em hãy nêu cách làm?
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- Cho HS làm bài tập và chữa 
- GV nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố:
* Trò chơi: "Nhận biết đồ vật có số lượng là 9"
- Nhận xét giờ học
- 1 -3 học sinh.
- HS quan sát tranh.
- Có 8 bạn.
- Có thêm 1 bạn
- Tất cả có 9 bạn.
- Một số học sinh nhắc lại.
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết số 9 trên bảng con.
- HS lấy que tính rồi đọc.
- Số 8
- Số 8
- Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 
- HS đếm xuôi đếm ngược .
- HS viết số 9.
-Điền số vào ô trống.
- Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn.
- Điền dấu >; <; =
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Điền dấu vào chỗ chấm.
- HS làm bài tập , nêu miệng kết quả
- HS chơi theo tổ.
5.Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau
.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
- HS khá nêu được một số cách đề phòng các bệnh về da.
- Học sinh ham thích môn học 
II. Đồ dùng dạy và học:
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III. Các hoạt động dạy - học :
Ổn định tổ chức: lớp hát
Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
- Hằng ngày sau buổi chiều tan học về các em thường làm gì để vệ sinh cơ thể ?
b.Thảo luận nhóm
- Thực hiện hoạt động.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Ghi câu hỏi lên bảng.
- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo.
- Kiểm tra hoạt động.
- Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
- Khi tắm chúng ta cần làm gì?
- Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào?
- Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì?
 c.Thực hành.
+ GV theo dõi và hướng dẫn học sinh nào chưa biết cách làm.
4. Củng cố:
- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- Thi xem ai sạch sẽ 
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc nhở học sinh có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân.
- 2HS trả lời 
- HS nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm. Từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo.
- 2 HS nhắc lại.
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn
- Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
-Trước khi ăn,và khi đi ngủ
-HS lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng xà phòng
- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến.
- Một số em nhắc lại.
Chiều
Toán
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về khái niệm số 9.
- Củng cố kỹ năng đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số tự nhiên.
- Giúp HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập 
- HS: Vở Bài tập toán tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Đếm từ 1 đến 9, và ngược lại.
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Cho HS ôn và làm bài tập trong VBT trang 21.
Bài 1:
- Yêu cầu HS Viết các số từ 1 đến 9 và ngược lại.
Bài 2: Điền dấu , = ?
 1..9 9.. 6 9..6
 7..9 2..4 4..7
 4..6 7..8 7..9
 6..5 9..8 8..9
Chốt : trong các số từ 1 đến 9 số nào lớn nhất? số nào bé nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 12 buoiTuan 5.docx