TẬP ĐỌC
Tiết 7+8: Bạn của Nai Nhỏ
I/ MỤC TIÊU:HS:
- Đọc đúng cả bài; đặc biệt các tiếng có phụ âm đầu L/N:Nai nhỏ;; chặn lối;vẫn lo;nước uống; Dê Non; lo lắng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng.
- Hiểu 1 số từ khó – Nắm ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòngcứu người, giúp người( TL được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh.
- Học sinh có lòng gan dạ; tình bạn tốt.
chép sẵn đoạn viết + GV đọc đoạn chép + Đoạn chép này kể về ai? + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đị chơi xa? + Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? + Chữ đầu câu và tên nhân vật trong bài viết như thế nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó. + YC HS phân tích: khoẻ; lòng. + GV đọc từ khó- YC HS viết bảng con. + Hướng dẫn HS chép bài. + Chấm 1 số bài – nhận xét. 3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Treo bảng phụ nêu YC. + YC HS làm và chữa bài. + GV NX. Bài 3:HD HS làm tương tự bài 2. - YC HS làm vở nháp. - GV NX. *2 HS đọc lại đoạn chép. - Bạn của Nai Nhỏ. - Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ mạnh. - ...4 câu. - ...viết hoa. - HS viết bảng con: khoẻ, nhanh nhẹn.; lòng. - HS nhìn bảng chép bài vào vở - HS soát lỗi. - HS làm nháp – 1 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài - 2 HS đọc bài làm của mình - HS khác nhận xét. 4, Củng cố dặn dò: Nêu ND chính của bài. - Học tập Nai Nhỏ em phải làm gì? - Nhận xét giờ học.Dặn CB bài sau. Tiếng việt(T) Luyện tập: Tự giới thiệu. Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. I/ Mục tiêu: HS: - Củng cố cách tự giới thiệu về mình; vốn từ liên quan đến học tập. - Rèn kĩ năng nói viết; sử dụng dấu chấm hỏi. - Có ý thức lịch sự khi giao tiếp. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ HĐ dạy, học 1. GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học 2. HD HS làm bài tập Bài 1: Tìm các từ theo mẫu: a) Có tiếng “ học” M: học hành b) Có tiếng “ tập” M: luyện tập; + GV YC HS tự tìm vào vở, 2 HS lên bảng làm. + GV chấm 1 số bài chữa bài Bài2: Treo bảng phụ, nêu yêu cầu. * HS TB: Hãy tự thuật về mình theo gợi ý sau: - Họ và tên: - Nam, nữ: - Ngày sinh: - Nơi sinh: - Quê quán: - Nơi ở hiện nay: - Học sinh lớp: - Trường: *Y/c Dựa vào bản tự thuật nói những điều em biết về 1 bạn trong lớp. - Yêu cầu HS tự CB bài - YC 1số HS ở 2 nhóm TB trước lớp HS # NX. - GV NX. Bài 3: Đặt dấu câu thích hợp vào cuối mỗi câu sau: Tên bạn là gì Tớ tên là Thu Hà Bạn sinh năm nào Tớ sinh năm 2002 Bạn học ở trường gì Tớ học ở trường Tiểu học Thái Học - YC HS làm và chữa bài. - GV NX chốt cách đặt dấu chấm hỏi. + HS làm vở + NX bài của bạn, bổ sung từ - HS làm việc cá nhân. - 1 số emỷtình bày trước lớp, HS NX - Đọc đề. - Làm và chữa bài. - Nêu cách đặt dấu chấm hỏi. 3. Củng cố – Dặn dò: Hệ thống kiến thức ôn tập. NX tiết học Tiếng việt(T) Luyện viết: Làm việc thật là vui. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện viết đoạn 1 bài:Làm việc thật là vui. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ đồ dùng: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy hoc: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. HD HS luyện viết: - GV đọc bài viết - Xung quanh ta mọi vật, mọi con vật làm việc ntn? - HD HS phân tích các từ sau: quanh, phút, sắp, nở, - Đọc cho HS viết từ khó: quanh ta, báo phút, sắp sáng, nở hoa, sắc xuân. - GV nhắc nhở HS trước khi viết - GV đọc chính tả. - GV chấm điểm một số bài,nhận xét. 3. Bài tập: Viết chữ hoa đã học: A; ă; Â - Nhắc lại cách viết; giúp đỡ HS viết chưa tốt... - GV nhận xét tuyên dương HS viết tốt. - HS theo dõi. 1 HS đọc. - Cái đồng hồ tích tắc báo phút báo giờ ... + quanh = qu + anh + thanh +ngang; không viết qoanh + phút = ph + ut +thanh sắc + sắp = s + ăp + thanh sắc. + nở = n + ơ + thanh hỏi;không viết lở + HS luyện viết bảng con. - HS luyện viết vở. - HS tự soát lỗi - HS thi đua viết chữ trong vở Tập viết phần viết thêm+ chữ nghiêng- bài 2 - NX bài của bạn; .... 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. toán(T) Ôn tập phép cộng có tổng bằng 10 I/ Mục tiêu:HS: - Củng cố phép cộng có tổng bằng 10, giải toán . - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, giải toán. - Học sinh có ý thức học tập. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ HĐ1: giới thiệu bài. 2/ HĐ2: HD bài tập Bài1: Tính nhẩm: 3 + 7 = 8 + 2 = 6 + 4 = 5 + 5 = 7 + 3 = 9 + 1 = - GV NX ghi KQ đúng. Bài2: Tính: 9 + 1 + 3 = 7 + 3 + 7 = 8 + 2 + 8 = 4 + 6 + 9 = 5 + 5 + 0 = 3 + 7 + 8 = - GV NX YC HS nêu cách tính. Bài3: Dũng có 17 viên bi, Hùng cho thêm Dũng 3 viên bi nữa. Hỏi Dũng có tất cả bao nhiêu viên bi? - GV NX chốt cách làm đúng. Bài4: Tính nhanh: a, 24+ 15 + 26 + 25 = b, 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = - GV NX chốt cách tính nhanh. 3/ HĐ3: Củng cố, dặn dò: NX tiết học. - Đọc đề. - Nhẩm và nêu KQ. HS # NX. - Nêu YC của bài. - HS làm bảng và chữa bài. HS # NX. - Đọc đề trên bảng phụ. - Nêu tóm tắt, cách giải bài toán. - Làm vở rồi chữa bài. - HSKG làm nháp và chữa bài, Nêu cách tính nhanh. Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2012. toán(T) Luyện tập:Đặt tính, tính dạng: 24 + 4; 36 + 24; Giải toán. I/ Mục tiêu:HS: - Củng cố và rèn kĩ năng đặt tính, tính dạng 26 + 4; 36 + 24; giải bài toán có lời văn. - Có lòng yêu thích môn toán II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1, HĐ1: Giới thiệu bài. 1, HĐ2: HD BT: Bài1: Số? ... + 28 = 50 19 + ... = 60 45 + ... = 70 ... + 52 = 80 - Nêu YC. - HD mẫu PT1. - GV NX . Bài 2: Đặt tính rồi tính. 36 + 24 47 + 3 21 + 29 25 + 35 - Nêu đề bài. - YC HS nêu cách đặt tính, cách tính. - GV NX. Bài 3: >, <, = ? 29 + 31 ... 50 53 + 17 ... 17 + 53 31 + 49 ... 80 29 + 50 ... 29 + 42 - Nêu YC. - Muốn điền được dấu ta phải làm gì? - YC HS làm và chữa bài. - GV NX Bài4 Trong vườn có 24 cây mít, số cây dừa nhiều hơn số cây mít là 26 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây mít? - Treo bảng phụ, nêu YC. - GV NX. B ài 4*: Viết các PT cộng có tổng bằng 30, các số hạng của tổng là số lớn hơn 10. - Nêu đề bài. - GV NX. - Đọc đề. - Làm nháp và chữa bài. - Đọc đề. - 2 HS KG nêu thêm 1 số PT khác tương tự... - Làm bảng- chữa bài. - Đọc YC. - Làm vở và chữa bài. * Nêu các cách so sánh.... - Đọc đề. - Nêu tóm tắt. - Nêu cách giải. - Làm bài vào vở rồi chữa bài. HS # NX. - Đọc đề. - HS làm bảng con và chữa bài. 3, HĐ3: Củng cố- Dặn dò: Nêu ND chính tiết học. - Nhận xét tiết học. tiếng việt(T) - 2T Tập đọc: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A Kể chuyện: Bạn của Nai Nhỏ I- Mục tiêu: - Giúp hs rèn đọc bài : Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A, kể chuyện :Bạn của Nai Nhỏ. - Hs đọc đúng,phát âm chuẩn L/N; đọc hay; kể đúng nội dung và kể được theo nối phân vai câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe, đọc và kể chuyện cho hs. - Giáo dục hs luôn là người bạn tốt trong bất kỳ tình huống nào. II- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: 2- Hoạt động 2: Luyện đọc: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A - Cho hs luyện đọc theo cặp; chú ý PÂ chuẩn L/N:( Gv xếp hs khá, giỏi với hs TB và yếu để hs giúp đỡ nhau.) - Gv theo dõi và hướng dẫn hs đọc chưa tốt. Với hs TB và yếu hướng dẫn các em đọc thành thạo. Với hs giỏi yêu cầu hs đọc lưu loát. - Gọi hs lên đọc. Nhận xét với từng đối tượng hs. * Liên hệ: Đọc tên các bạn trong tổ mình. 2- Hoạt động 2: Kể chuyện. Bạn của Nai Nhỏ. - Cho hs kể chuyện theo nhóm. Trong nhóm kể cho nhau nghe và nhận xét lẫn nhau. Sau đó từng nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. - Với nhóm hs kể chưa tốt gv luyện cho các em kể đầy đủ nội dung câu chuyện , chưa yêu cầu dựng chuyện.chú ý PÂ chuẩn L/N; Gv gợi ý cho các em : lời của cha Nai Nhỏ, của Nai Nhỏ và lời dẫn chuyện. - Gọi vài hs lên kể chuyện. - Gọi các nhóm lên dựng lại câu chuyện. - Gv hướng dẫn bổ sung cho các em. Hs luyện đọc theo nhóm, nhận xét và hướng dẫn nhau đọc. Hs giỏi luyện đọc hay, hs TB và yếu luyện đọc đúng. Hs lên đọc, lớp theo dõi nhận xét. - 1,2 HS đọc; lớp NX và bổ sung... Hs kể chuyện theo nhóm. Trong nhóm hs kể cho nhau nghe, nhận xét lẫn nhau, hướng dẫn cách kể của mỗi nhân vật. Các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. Với những nhóm yếu hơn hs chỉ luyện kể. Hs lên kể chuyện. Lớp nhận xét. Các nhóm lên dựng lại câu chuyện. 3- Củng cố – dặn dò: Cách đọc, kể chuyện. Qua bài học em rút ra được điều gì? Dặn hs kể cho gia đình và mọi người nghe câu chuyện này. Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2012 Tập viết Tiết 3 : Chữ hoa B I/ Mục tiêu: HS: - Biết viết đúng mẫu chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Bạn bè sum họp. ( 3 lần). - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, đều đẹp chữ hoa B và chữ, câu ứng dụng. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: mẫu chữ hoa B, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: HS viết bảng con: Ă, Â, Ăn. B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn viết chữ hoa: - GV treo mẫu chữ - Chữ hoa B cao mấy li? - Rộng bao nhiêu? - Chữ B gồm có mấy nét? - Đó là những nét nào? - GV nêu quy trình viết . - GV HD cách viết và viết mẫu. - Hướng dẫn HS viết bảng con - GV theo dõi sửa cho HS 3, HD câu ứng dụng a, Giới thiệu câu ứng dụng: - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng. - GV giải thích cụm từ: Bạn bè sum họp. - Em sẽ làm gì để có tình bạn như vậy? b, Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét: - Câu ứng dụng gồm mấy chữ? - Là những chữ nào? - Trong câu ứng dụng có những chữ cái nào cao 2,5 li? - Chữ cái nào cao 2li? - Những chữ cái nào cao 1,25 li? - Những chữ cái còn lại cao bao nhiêu - Nêu cách nối nét, vị trí dấu thanh + khoảng cách giữa các chữ. - Hướng dẫn HS viết chữ Bạn. - GV NX sửa sai cho HS. 4, Hướng dẫn viết vở. - Nêu YC viết( như phần MT). - GV theo dõi uốn nắn cho HS. - Thu 1 số vở chấm bài – nhận xét. - HS quan sát – nhận xét. - ...5 li. *.... có 3 nét - Nét thẳng lượn cong phía dưới;2nét, cong phải, uốn lượn 2 đầu. - HS quan sát lắng nghe - HS theo dõi. - HS viết bảng con: B - HS đọc cụm từ * Giải nghĩa.... - ...4 chữ. - ... Bạn; bè; sum; họp. - B , b ,h - ..p - ...s - ...1li. ..... - HS viết chữ Bạn vào bảng con - HS viết vở.có thể viết thêm phần chữ nghiêng - NX... 5, Củng cố dặn dò : Nhắc lại cách viết chữ hoa B? - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau. Tập làm văn Tiết 3: Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh. I/ Mục tiêu : HS: - Biết sắp xếp thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện, kể được nối tiếp từng đoạncâu chuyện: Gọi bạn. Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện: Kiến và Chim Gáy. Lập được danh sách từ 3 – 5 HS theo mẫu. - Rèn kĩ sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách HS. - Có ý thức xây dựng tình bạn tốt. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 1(SGK).Băng giấy. Giấy khổ to. III/ Các hoạt động dạy học : A, KTBC: gọi 1-2 HS đọc lại: Danh sách HS tổ 1 lớp 2A. B, Bài mới 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nêu YC. - YC HS quan sát tranh sắp xếp lại và viết KQ vào bảng con. - GV hỏi ND từng tranh, lần lượt từng HS kể truyện theo tranh. - YC HS kể cả câu chuyện - GV NX. - Qua câu chuyện em hiểu gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? - Liên hệ. Bài 2: YC HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức 2 đội thi xếp nhanh dán nhanh, một đội làm trọng tài. - YC HS tổ trọng tài nhận xét. GV NX. - YC HS đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh. +. Em hiểu được điều gì qua câu chuyện? + Liên hệ về việc giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. Bài 3: Nêu YC của bài - GV chia lớp thành 3 nhóm các nhóm làm vào giấy khổ to. - YC các nhóm báo cáo KQ. - GV NX. + Tên các bạn trong danh sách được xếp theo thứ tự nào? - HS đọc – lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân. - 1HS lên bảng xếp. HS khác nhận xét. - 4 HS nối tiếp kể chuyện. - 1 HSKG kể chuyện. - HS đọc. Đọc ND từng câu. - Thi đua làm bài. - 1 HS đọc. - Làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán KQ. HS # NX. - ... theo thứ tự bảng chữ cái. 3, Củng cố dặn dò : Nhấn mạnh ý chính của bài. Nhận xét giờ học . Dặn CB bài sau. Toán Tiết 14: Luyện tập I/ Mục tiêu: HS: - Biết cộng nhẩm dạng: 9 + 1 + 5; Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong PV 100, dạng 26 + 4; 36 + 24; Biết giải bài toán bằng 1 PT. - Rèn kĩ năng cộng có nhớ, giải toán. - Có hứng thú học toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học : 1, HĐ1: KTBC: YC HS đặt tính rồi tính: 32 + 8 54 + 36. 2, HĐ2: HD bài tập. Bài 1( dòng 1): Nêu YC của bài. - GV ghi phép tính. - GV NX ghi KQ đúng. Bài 2: Bài YC gì? - YC HS làm và chữa bài. - GV YC HS nêu cách tính. Bài 3: Nêu YC. - YC HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính. - GV NX Chốt cách đặt tính, cách tính. Bài 4: - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Muốn tìm cả lớp có bao nhiêu HS ta làm như thế nào? - YC HS làm bài - GV nhận xét. - Nhẩm và nêu KQ. - HS đọc lại bài. - HS nhẩm và nêu KQ. - Đọc đề bài. - HS làm bảng và chữa bài. - HS KG nêu. - HS làm vở và chữa bài. - HS đọc - HSKG nêu tóm tắt. - ...14 + 16. - Lớp làm vở – 1 HS lên bảng làm bài. Số HS cả lớp có là: 14 + 16 = 30 ( học sinh) Đáp số: 30 học sinh 3,HĐ3: Củng cố dặn dò : Nêu ND chính tiết học. - Nhận xét tiết học. Dặn CB bài sau. Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012. toán Tiết 15: 9 cộng với một số : 9 + 5 I- Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có dạng 9 +5 từ đó thành lập và học thuộc công thức 9 cộng với 1 số (qua 10) chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng29 + 5 và 49 + 25. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng. - Rèn kỹ năng cộng có nhớ. - Giáo dục tính chính xác khi tính toán. II- Đồ dùng: 20 que tính , bảng gài que tính. III- Hoạt động dạy học: A – Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên làm phép toán, dưới lớp làm bảng con: 36 + 14; 48 + 32. Gv nhận xét đánh giá. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. 2-giới thiệu phép toán : 9 + 5. Gv nêu bài toán. Yêu cầu hs nêu cách làm, và tự thao tác trên que tính. - 9 que tính thêm 5 QT được bao nhiêu QT ? Sau đó gv kết luận ghi bảng. Nêu được phép tính 9 + 5 . Gv thực hiện trên que tính: gộp 9 que tính ở hàng trênvới 1 que tính ở hàng dưới trên bảng gài, ta được 10 que tính, bó 1 chục . 1chục gộp với 4 que ta được 14 que. - Hướng dẫn hs cách đặt số hàng đơn vị và hàng chục. Gọi hs lên viết kết quả vào phép tính 9 + 5. + Đặt tính gv yêu cầu hs tự đặt. 3- Hướng dẫn hs tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số dựa trên các thao tác đã học. Yêu cầu hs tự phát hiện thêm 9 + 0, 9 + 1. Giúp hs ghi nhớ công thức. 4- Thực hành: Bài1: Yêu cầu hs đọc đầu bài . Gọi hs nêu miệng kết quả nhẩm của mình. Gv đưa ra nhận xét 2PT 9 + 3 = 12 và 3 + 9 =12 Bài 2: Cho Hs làm bảng con theo dãy, ai xong làm PT dãy bạn Gv nhận xét bổ sung từng phép tính. - NX chốt cách thực hiện PT theo hàng dọc Bài 3:( nếu còn thời gian cho HS làm) 9 + 6 + 3 = 15 + 3 = `18 Gv nhận xét. Bài 4: Yêu cầu hs đọc kỹ đề bài, nêu tóm tắt và làm bài theo các bước đã học. Gv chấm một số bài. Nhận xét. Hs làm bài. Hs theo dõi. Vài hs đọc lại. Hs nêu cách làm, thao tác trên que tính theo ý hiểu của mình. - Được 14 que tính. Hs theo dõi. Hs quan sát gv làm, nắm vững thao tác. Hs nhận biết. 9 + 5 = 9 + 1 + 4 Viết kết quả: 9 + 5 = 14 Hs tự đặt tính và tính: 9 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng + cột với với 9 và 5 , viết 1 vào 5 cột hàng chục. ___ 14 Hs lập bảng: 9 + 2; 9 + 3.......9 + 9 HS K,G giúp HS TB,Y hs phát hiện thêm 9 + 0; 9 + 1. Ghi nhớ các phép toán : 9 cộng với 1 số. Hs đọc đầu bài. Trả lời miệng kết quả của mình. Hs khác nhận xét. 9 +3 = 3 +9 ( đổi chỗ các số KQ không đổi) - HSK,G làm 3PT - HSTB làm 2PT Hs làm bài vào vở. Sau đó chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - HS K,G nêu cách thực hiện Hs làm bài vào vở. - HS K,G nêu bài toán tương tự 3- Củng cố, dặn dò: Gọi vài hs đọc bảng cộng 9. Dặn hs ghi nhớ và áp dụng; chuẩn bị bài sau... luyện viết( Bài 3) Luyện viết chữ hoa B I- Mục tiêu: - Hs ôn lại cách viết chữ hoa B và viết được chữ Bền,Bền gan vững chí.Bất khuất kiên cường. - Rèn kỹ năng viết chữ đúng, đẹp - Giáo dục hs rèn luyện những đức tính của người anh hùng, viết chữ đúng đẹp. II- Đồ dùng: Chữ B hoa mẫu, vở luyện viết. III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 2: Cả lớp . *Tập viết: Chữ hoa B. - treo chữ B mẫu Cho hs nhắc lại quy trình viết chữ hoa:B. - Cho hs viết bảng con. - nhận xét đánh giá. *Hướng dẫn viết chữ Bền,Bền gan vững chí, Bất khuất kiên cường. -GV viết mẫu, kết hợp giải nghĩa cụm từ: Bền gan vững chí, Bất khuất kiên cường. - Cho hs viết bảng con. Gv nhận xét đánh giá. 2- Thực hành: - Cho hs luyện viết vào vở luyện viết. - quy định số lượng viết đối với từng đối tượng hs. - Nhắc lại một số lưu ýcho hs: cách cầm bút, tư thế ngồi... Gv theo dõi uốn nắn hs viết . - Chấm, NX 7-8 bài Vài hs nhắc lại quy trình. Hs viết bảng con. HS quan sát, nhận xét( cấu tạo, độ cao,...) HS trả lời Hs viết bảng con. Hs viết vào vở.( tuỳ khả năng HS) 3- Củng cố – dặn dò: Dặn hs viết đúng mẫu chữ, áp dụng viết chữ đúng đẹp trong Chính tả: (N – V) Tiết 6: Gọi bạn I/ Mục tiêu : HS: - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài : Gọi bạn. Làm được BT2, BT3a phần BT. - Rèn kĩ năng nghe viết và làm BT chính tả. - Có ý thức giữ gìn sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, nháp. III/ Các hoạt động dạy học : A, KTBC: YC HS viết: nghe ngóng; nghỉ ngơi; cây tre; mái che. B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc đoạn viết: + Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh gì? + Bê Vàng đi đâu? + Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì? + Trong bài có từ nào khó viết? - YC HS phân tích chữ:nẻo; héo; suối. - GV theo dõi sửa cho HS - Nhắc nhở HS trước khi viết. - GV đọc bài cho HS viết . * Chấm điểm 1 số bài – nhận xét. 3. Bài tập Bài 2:Nêu YC. - YC HS làm bài. - GV NX YC HS nêu lại quy tắc chính tả với ng/ngh. Bài 3a: Treo bảng phụ- Nêu YC. - YC HS làm và chữa bài. - GV NX. - 1 HS đọc. - Vì trời hạn hán. - Bê Vàng đi tìm cỏ. - ...chạy khắp nẻo tìm Bê. - héo, nẻo, hoài, lang thang - HS viết bảng con từ khó - HS nghe viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc . - HS lên bảng làm bài – lớp làm nháp. - HS tự làm bài – nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. 3, Củng cố dặn dò : Nhắc lại ý chính của bài. - Em học tập được điều gì ở Dê Trắng? - Nhận xét giờ học. Dặn CB bài sau. Sinh hoạt Kiểm điểm nề nếp tuần 3. Phương hướng tuần 4. A. Sinh hoạt lớp: 1. Văn nghệ 2. Lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp: a, Các tổ trưởng NX. b, Lớp trưởng NX. 3, GV nhận xét chung: - Duy trì các nề nếp........................................................................................................ - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp ....................................................................................... - HS hăng hái phát biểu xây dựng bài ý thức học tốt: ............................................... - ý thức giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân.................................................................. - CB đồ dùng ................................................................................................................ * Nhược điểm: - Một số em chưa chấp hành tốt nề nếp: ........................................................................ - Một số em còn quên sách, vở, đồ dùng ở nhà:....................................................... - Còn có em nói chuyện riêng:.................................................................................. 3. Phương hướng tuần 4 - Khắc phục tồn tại - Chú ý học bài, tích cực phát biểu xây dựng bài. - Thực hiện tốt năm An toàn giao thông - Tiếp tục tham gia bảo hiểm. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... B. Sinh hoạt sao: 1. Điểm danh. - Phụ trách sao cho các em hát bài: Nhanh bước nhanh nhi đồng, Sao vui. - Đọc lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy, em xin hứa sẵn sàng là con ngoan trò giỏi, cháu Bác Hồ Chí Minh. 2.Sao trưởng cho sao mình SH: - Kiểm tra VS. - Từng nhi đồng kể về các việc làm tốt hoặc chưa tốt của mình theo yêu cầu của SH chủ điểm sao lần trước yêu cầu. - Tập thể sao tuyên dương các bạn làm tốt. - Phụ trách sao tuyên dương các em làm tốt đồng thời nhắc nhở các em làm chưa tốt và ghi vào sổ phụ trách sao. 3. Sinh hoạt vui chơi: Phụ trách Sao chọn ND cho Sao SH: TC, đọc thơ, kể chuyện, tập hát, múa, - Đặt tên sao. 4. Sinh hoạt chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi. - Phụ trách Sao giới thiệu tên chủ điểm. Nêu lí do chọn chủ điểm, ND chủ điểm và yêu cầu rèn luyện. - Tổng hợp ND và yêu cầu rèn luyện. 5. Kết thúc: - GV phụ trách Sao nhận xét tuyên dương. - Dặn dò các em cho buổi SH tuần tới. 5. Sinh hoạt VN theo chủ đề. BD: toán Luyện tập chung. I/ Mục tiêu:HS: - Củng cố và rèn kĩ năng đặt tính, tính dạng 26 + 4; 36 + 24. - Củng cố bảng 9 cộng với 1 số - Có kĩ năng tính và đặt tính dạng 9 + 5; giải các bài toán có lời văn. - Giáo dục hs yêu thích môn toán II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT3,4. III/ Các hoạt động dạy học: 1, HĐ1: Giới thiệu bài. 1, HĐ2: HD BT: HS TB- Y làm 2/3 số BT sau: Bài1: Tính nhẩm: 9 + 2 = 9 + 5 = 9 + 7 = 9 + 6 = 9 + 8 = 9 + 9 = - GV NX YC HS đọc lại bảng 9 cộng với 1 số. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 54 + 16 46 + 24 76 + 4 34 + 36 66 + 14 96 + 4 - Nêu đề bài. - YC HS nêu cách đặt tính, cách tính. - GV NX. Bài 3: Đội sơn ca của lớp gồm 9 bạn nữ, 7 bạn nam. Hỏi đội sơn ca của lớp có tất cả bao nhiêu bạn? - Treo bảng phụ, nêu YC. - GV NX. B ài 4: Tổ em có 4 bạn rất ngoan là: Tâm, Lan, Tùng, Toàn và 5 bạn học rất giỏi là: Tùng, Tâm Hạnh, Lan, Hường. Hỏi tổ em có bao nhiêu bạn vừa ngoan vừa học giỏi? - Treo bảng phụ, nêu YC. - GV NX YC HS giải thích rõ lí do. - Đọc đề. - Làm bài miệng. - Đọc đề. - 2 HS KG nêu. - Làm bảng- chữa bài. - Đọc đề. - Nêu tóm tắt. - Nêu cách giải. - Làm bài vào vở rồi chữa bài. HS # NX. - Đọc đề trên bảng phụ. - HSKG nêu cách làm. - HSKG làm và chữa bài. 3, HĐ3: Củng cố- Dặn dò: Nhấn mạnh ND chính tiết học. - Nhận xét tiết học. Dặn CB bài sau. Tự học Hoàn thành bài trong tuần. I/ Mục tiêu:HS: - Hoàn thành bài tập còn lại trong tuần. - Có ý thức tự giác học tập. II/ Các hoạt động dạy, học 1, HĐ1: Giới thiêu bài. 2, HĐ2: HD HS hoàn thành BT: a. Đối với HS trung bình – yếu: - YC hoàn thành bài tập 2 ( SGK Toán). - Yêu cầu hoàn t
Tài liệu đính kèm: