Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 28 - Trường TH Kim Đồng

Chào hỏi và tạm biệt (tiết 1)

I.Mục tiêu

-Hiểu được: Cần chào khi gặp mặt; cần tạm biệt khi chia tay, đi xa.

-Hiểu được: Trẻ em có quyền được tôn trọng, lễ độ, lễ phép như mọi người và không bị đối xử, phân biệt.

-Biết chào hỏi, tạm biệt đúng trong giao tiếp hằng ngày.

II.Chuẩn bị

-GV:Bảng, tranh ( Bài 1 )

-HS: Vở BTĐĐ

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 28 - Trường TH Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đất liền).
- Hướng dẫn đọc dòng thơ:
+Bài này có dòng thơ ?
-> Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi
-> luyện phát âm.
-Hướng dẫn đọc đoạn,bài:
+Bài này có mấy khổ thơ ?
- Hướng dẫn lại cách đọc
-> luyện phát âm.
-Đọc nối tiếp các khổ thơ (theo bàn) tạo thành bài thơ
-> đọc toàn bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn vần ươn, ương
Mục tiêu: 
-Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat.
Cách tiến hành
+Tìm trong bài những tiếng có vần oan ? 
+So sánh oan với oat ?
+Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố,dặn dò:
+Tìm từ có vần oan, oat ?
*Tiết 2
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước
-Đọc bài ở bảng lớn
-> tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài mới
Mục tiêu:
-Nắm được nội dung bài : Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất yêu bé, bố gửi nhiều quà về cho bé.
Cách tiến hành
-Đọc khổ thơ đầu, HS nhận xét:
+Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
-> Luyện đọc khổ thơ đầu
-Đọc khổ thơ thứ hai, HS nhận xét:
+Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ?
-> Luyện đọc khổ thơ thứ hai
-> Luyện đọc khổ cuối
-Đọc cả bài, HS nhận xét:
+Bài thơ cho ta biết được điều gì ?
-> luyện đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói 
Mục tiêu:
Biết hỏi đáp tự nhiên về nghề nghiệp của bố(theo tranh vẽ).
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét:
+Tranh vẽ gì ?
+Hãy dựa vào tranh để kể về nghề nghiệp của bố em ? 
-> HS thực hành, GV uốn nắn, sửa sai kịp thời.
+Bố em làm những công việc đó để làm gì ?
-> GDHS
 Củng cố,dặn dò:
-Ghi dấu X trước ý trả lời đúng(vở BTTV)
-Về nhà học thuộc lòng bài này, xem trước bài:Vì bây giờ mẹ mới về.
-Vài HS thực hiện.
-Cả lớp viết vào bảng.
-HS nêu và luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, cả lớp(1 lần).
-Đọc và phân tích điểm khác, giống nhau của vần oan, oat.
-Thi tiếp sức.
-Vài HS thực hiện ,cả lớp nhận xét.
-HS luyện đọc và nêu ý kiến.
-Cá nhân đọc (cả lớp đồng thanh một lần ).
-HS trao đổi và trình bày theo nhóm đôi.
-Thi đua.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Tập đọc 
Vì bây giờ mẹ mới về
I.Mục tiêu 
-Đọc trơn được toàn bài, phát âm đúng: cắt bánh, đứt tay, nhưng, khóc òa, lên, hoảng hốt, lúc nãy.
-Biết ngắt, nghỉ đúng quy định.
-Tìm được tiếng, từ có vần ưt, ưc.
-Hiểu được: hoảng hốt.
-Nắm được nội dung bài: Cậu bé làm nũng với mẹ của mình.
-Biết hỏi đáp tự nhiên về việc làm nũng với mẹ.
II.Chuẩn bị
-GV:Bảng, tranh
-HS:Bảng, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước
-Đọc và trả lời câu hỏi (SGK)
-Viết bảng: hàng xoan, trắng toát
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc bài mới
Mục tiêu: 
Luyện viết bảng con vần khó
-Đọc trơn được toàn bài, phát âm đúng: cắt bánh, đứt tay, nhưng, khóc òa, lên, hoảng hốt, lúc nãy.
-Biết ngắt, nghỉ đúng quy định.
Cách tiến hành
-Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó:
+Tìm trong bài những tiếng hoặc từ có l, ăt, ưng, ưt, oa, oa ?
-> gạch chân các tiếng, từ: cắt bánh, đứt tay, nhưng, khóc òa, lên, hoảng hốt, lúc nãy.
-> Luyện phát âm tiếng, từ ; kết hợp giải thích: hoảng hốt (mất tinh thần do gặp nguy hiểm).
- Hướng dẫn đọc câu:
+Bài này có mấy câu ?
-> Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi
-> luyện phát âm.
-Hướng dẫn đọc đoạn,bài:
+Bài này có mấy đoạn ?
- Hướng dẫn lại cách đọc
-> luyện phát âm.
-Đọc nối tiếp đoạn theo bàn tạo thành bài văn
-> đọc toàn bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn vần ưt, ưc
Mục tiêu: 
-Tìm được tiếng, từ có vần ưt, ưc.
Cách tiến hành
+So sánh ưt với ưc ?
+Tìm trong bài tiếng có vần ưt ? 
+Tìm ngoài bài tiếng có vần ưt, ưc ? 
+Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc ?
->HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố,dặn dò:
+Tìm từ có vần ưt, ưc ?
*Tiết 2
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước
-Đọc bài ở bảng lớn
-> tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài mới
Mục tiêu: 
-Nắm được nội dung bài: Cậu bé làm nũng với mẹ của mình.
Cách tiến hành
-Đọc từ đầu đến khóc òa lên, HS nhận xét:
+Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không ? 
-> Luyện đọc 
-Đọc đoạn còn lại, HS nhận xét:
+Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
-> Luyện đọc 
-Đọc cả bài, HS nhận xét:
+Bài tập đọc nói về điều gì ?
-> luyện đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+Bài có mấy câu hỏi ? -> GV đọc mẫu các câu hỏi có trong bài
*Lưu ý cách đọc các câu có dấu (?).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói
Mục tiêu: 
-Biết hỏi đáp tự nhiên về việc làm nũng với mẹ.
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét:
+Tranh vẽ gì ?
+Hãy nói cho nhau nghe việc em đã làm nũng với bố mẹ ntn ?
-> HS thực hành, GV uốn nắn, sửa sai kịp thời
+Có nên làm nũng với bố mẹ không ? Vì sao không nên làm nũng với bố mẹ không ?
-> GDHS
Củng cố,dặn dò:
-Ghi dấu X trước ý em tán thành (vở BTTV)
-Về nhà đọc lại bài này, xem trước bài: Đầm sen.
- HS lắng nghe GV nhận xét.
-HS nêu và luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe GV giải thích.
-HS luyện đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, cả lớp(1 lần).
-Đọc và phân tích điểm khác, giống nhau của vần ưt, ưc.
-Thi tiếp sức.
-Vài HS thực hiện ,cả lớp nhận xét.
-HS luyện đọc và nêu ý kiến.
-Quan sát và nêu ý kiến.
-HS thực hiện và trình bày theo nhóm đôi.
-Thi đua
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Toán 
Giải toán có lời văn
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng, tranh
-HS: SGK, vở, bảng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
+ Đọc, viết các số từ 69 -> 99
+ Điền dấu >, <, = vào ô trống ( Bài 3 )
-> tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách giải toán
Mục tiêu: 
- Biết đặt đề toán dựa theo tranh
- Xác định được điều đã cho và điều cần tìm của bài toán.
Cách tiến hành
- Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét :
+ Hãy đặt một đề toán theo tranh này ?
+Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho hỏi gì ? -> ghi tóm tắt
+ Để giải một bài toán có lời văn, ta cần trình bày theo những bước nào ?
-> HS thực hiện, GV sửa sai
+ Đọc lại toàn bộ bài em vừa giải ?
Hoạt động 2 : Oân tập cách giải toán có lời văn
Mục tiêu: 
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.
Cách tiến hành
- Bài 1: 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho hỏi gì ? -> ghi tóm tắt
-> HS thực hiện, GV sửa sai
- Bài 2, 3 , 4: Tương tự như bài 1
Củng cố, dặn dò
+ Nêu lại các bước trong bài giải toán có lời văn ?
-Về nhà xem lại các bài đã làm ; xem trước bài: Luyện tập.
-Vài HS thực hiện cá nhân.
- HS quan sát cá nhân và nêu
- Cả lớp làm vào bảng.
-Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng.
-Nêu ý kiến.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Toán 
Luyện tập
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Củng cố cách cộng, trừ trong phạm vi các số đến 20.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng
-HS: SGK, vở, bảng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
+ Giải toán ( Bài 2, 3 )
->Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập
Mục tiêu: 
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Củng cố cách cộng, trừ trong phạm vi các số đến 20.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
Cách tiến hành
- Bài 1: 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho hỏi gì ? -> ghi tóm tắt
+ Nêu lại các bước trong bài giải toán có lời văn ?
-> HS thực hiện, GV sửa sai
- Bài 2: Tương tự như bài 1
 - Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
+ Muốn điền đúng, ta cần làm gì ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Hoạt động 2 Củng cố, dặn dò
Mục tiêu: 
- Củng cố cách giải toán dựa vào tóm tắt.
Cách tiến hành
-Giải toán theo tóm tắt ( bài 4 )
-Về nhà xem lại các bài đã làm ; xem trước bài: Luyện tập.
-Vài HS thực hiện cá nhân.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
-Thi đua.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Toán 
Luyện tập
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng
-HS: SGK, vở, bảng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
+ Điền số thích hợp vào ô trống ( Bài 3 )
+ Giải toán theo tóm tắt ( Bài 4)
->Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng giải toán theo lời văn
Mục tiêu: 
- Xác định được yêu cầu của đề bài.
- Ghi được tóm tắt đề ngắn gọn.
Cách tiến hành
- Bài 1: 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho hỏi gì ? -> ghi tóm tắt
+ Nêu lại các bước trong bài giải toán có lời văn ?
-> HS thực hiện, GV sửa sai
- Bài 2: Tương tự như bài 1
 Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng giải toán theo tóm tắt
Mục tiêu: 
- Biết dựa vào tóm tắt để nêu bài toán.
- Rèn kĩ năng giải toán theo tóm tắt.
Cách tiến hành
- Bài 4: 1 HS đặt đề toán theo tóm tắt
+ Hãy giải bài toán này ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố, dặn dò
-Giải toán ( bài 3 )
+ Trình bày các bước giải một bài toán có lời văn ?
-Về nhà làm lại bài 3 vào vở; xem trước bài: Luyện tập chung.
-Vài HS thực hiện cá nhân.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
HS giải vào vở.
-Thi đua theo nhóm
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Toán 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng
-HS: SGK, vở, bảng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
+ Giải toán theo tóm tắt ( Bài 4)
->Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng giải toán theo tranh
Mục tiêu: 
- Xác định được yêu cầu của đề bài.
- Ghi được tóm tắt đề ngắn gọn theo tranh.
Cách tiến hành
- Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt, rồi giải bài toán
+ Hãy giải bài toán này ?
> HS thực hiện, GV sửa sai
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng giải toán theo lời văn
Mục tiêu: 
- Xác định được yêu cầu của đề bài.
- Ghi được tóm tắt đề ngắn gọn.
Cách tiến hành
- Bài 1a: Nhìn tranh, viết tiếp vào chỗ trống , rồi giải bài toán đó
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho hỏi gì ? -> ghi tóm tắt
+ Nêu lại các bước trong bài giải toán có lời văn ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố, dặn dò
-Nhìn tranh giải toán ( bài 1b )
+ Trình bày các bước giải một bài toán có lời văn ?
-Về nhà làm lại bài 1b vào vở; xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 100.
-Vài HS thực hiện cá nhân.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
- Làm việc cá nhân
- Ghi tóm tắt và giải vào vở
-Thi đua.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Chính tả 
Ngôi nhà
I.Mục tiêu
-Chép được khổ thơ 3, viết đúng: yêu, tre, mộc mạc, đất nước, chim.
-Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. 
-Biết điền iêu, yêu vào chỗ trống.
-Phân biệt được c với k khi ghép chính tả.
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng.
-HS: Bảng, vở.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra viết 
- Viết : buổi sáng, lòng mẹ
-> GV uốn nắn, sửa sai kịp thời.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bảng
Mục tiêu: 
- Luyện viết bảng con vần khĩ
Cách tiến hành
-Giới thiệu khổ thơ cần chép:
+ Tìm từ có yêu, tr, ât ?
+ Phân tích tiếng có yêu, tr, ât ?
 -> HS viết vào bảng, GV uốn nắn, sửa sai.
Hoạt động 2 : Luyện viết vở
Mục tiêu: 
-Chép được khổ thơ 3, viết đúng: yêu, tre, mộc mạc, đất nước, chim.
-Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. 
Cách tiến hành
- Hướng dẫn cách trình bày bài vào vở
- HS viết bài vào vở, GV uốn nắn, sửa sai.
- Chấm và nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: 
-Biết điền iêu, yêu vào chỗ trống.
-Phân biệt được c với k khi ghép chính tả.
Cách tiến hành
- Giới thiệu bài tập 1, HS nhận xét:
+ Bài yêu cầu làm gì ?
+ So sánh iêu với yêu ?
-> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời.
- Giới thiệu bài tập 2, HS nhận xét:
+ Bài yêu cầu làm gì ?
+ C ghép được với những âm nào ?
+ K ghép được với những âm nào ?
-> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời.
- Chấm và nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Giới thiệu vở viết sạch, đẹp của bạn cho cả lớp cùng xem
-> GDHS
-Về nhà chép lại các chữ viết sai ( có gạch chân ở bên dưới ), những bài đạt 4 đ thì chép lại cả bài; xem trước bài: Quà của bố. 
- Cả lớp viết vào bảng con.
-Vài HS đọc bài.
- Cá nhân, tập thể cùng viết vào bảng.
-Cả lớp viết vào vở.
- Quan sát và nêu ý kiến.
-Cả lớp làm vào vở.
-Quan sát và nhận xét bài của bạn.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Chính tả 
Quà của bố
I.Mục tiêu
-Chép được khổ thơ 2, viết đúng: gửi, nghìn, lời chúc.
-Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. 
-Biết điền im, iêm vào chỗ trống.
-Phân biệt được s với x khi ghép chính tả.
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng.
-HS: Bảng, vở.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra viết 
- Viết : tre nứa, đất nước
-> GV uốn nắn, sửa sai kịp thời.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bảng
Mục tiêu: 
- Luyện viết bảng con vần khĩ
Cách tiến hành
-Giới thiệu đoạn văn cần chép:
+ Tìm từ có g, ngh, l ?
+ Phân tích tiếng có g, ngh, l ?
 -> HS viết vào bảng, GV uốn nắn, sửa sai.
Hoạt động 2 : Luyện viết vở
Mục tiêu: 
-Chép được khổ thơ 2, viết đúng: gửi, nghìn, lời chúc.
-Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. 
Cách tiến hành
- Hướng dẫn cách trình bày bài vào vở
- HS viết bài vào vở, GV uốn nắn, sửa sai.
- Chấm và nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: 
-Biết điền im, iêm vào chỗ trống.
-Phân biệt được s với x khi ghép chính tả.
Cách tiến hành
- Giới thiệu bài tập 1, HS nhận xét:
+ Bài yêu cầu làm gì ?
+ So sánh im với iêm ?
-> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời.
- Giới thiệu bài tập 2, HS nhận xét:
+ Bài yêu cầu làm gì ?
+ Xe lu hay se lu ?
-> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời.
- Chấm và nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Giới thiệu vở viết sạch, đẹp của bạn cho cả lớp cùng xem
-> GDHS
-Về nhà chép lại các chữ viết sai ( có gạch chân ở bên dưới ), những bài đạt 4 đ thì chép lại cả bài; xem trước bài: Hoa sen 
- Cả lớp viết vào bảng con.
-Vài HS đọc bài.
- Cá nhân, tập thể cùng viết vào bảng.
-Cả lớp viết vào vở.
- Quan sát và nêu ý kiến.
-Cả lớp làm vào vở.
-Quan sát và nhận xét bài của bạn.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Tự nhiên và xã hội 
Con muỗi
I.Mục tiêu 
-Biết quan sát, phân biệt và nói được các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
-Biết nơi sống của muỗi.
-Nói được tác hại của muỗi và cách diệt trừ.
-Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống muỗi đốt.
-Có ý thức tham gia diệt muỗi trong gia đình cũng như trong khu phố, làng xóm nơi em đang sống.
II.Chuẩn bị
-GV: Tranh, nam châm, bảng
-HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức về “con mèo”
+ Con mèo có những bộ phận nào ở bên ngoài ?
+ Mèo di chuyển bằng cách nào ? Nó thường ăn gì ?
+ Con mèo có gì khác con gà ? 
+ Hãy kể các con vật giống con mèo mà em biết ? 
+ Chúng giống nhau, khác nhau ở điểm nào ?
+ Người ta nuôi mèo để làm gì ?
+ Ta cần làm gì đối với con mèo ? 
-> tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về con muỗi
Mục tiêu: 
-Biết quan sát, phân biệt và nói được các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
-Biết nơi sống của muỗi.
Cách tiến hành
- Quan sát và nhận xét với nội dung :
+ Đây là con gì ?
+ Con muỗi có những bộ phận nào ở bên ngoài ?
+ Muỗi di chuyển bằng cách nào ? Nó thường sống ở đâu ?
+ Con muỗi có gì khác con mèo ? 
-> HS thảo luận, trình bày ; GV sửa sai kịp thời
-> Bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của muỗi và cách phòng tránh muỗi
Mục tiêu: 
-Nói được tác hại của muỗi và cách diệt trừ.
-Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống muỗi đốt.
-Có ý thức tham gia diệt muỗi trong gia đình cũng như trong khu phố, làng xóm nơi em đang sống.
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét :
+Tranh vẽ gì ? Nó đang làm gì ?
+Muỗi hút máu người để làm gì ?
-> Môi trường và điều kiện sống của muỗi
+Nếu để muỗi đốt sẽ có hại ntn ? 
+Ta cần làm gì đối với con muỗi ? Vì sao ? 
+Muỗi truyền những bệnh gì cho người và vật ?
+Ta phải phòng tránh muỗi đốt bằng cách nào ?
+Hằng ngày em đã làm gì để phòng tránh muỗi ?
-> GDHS
Củng cố, dặn dò:
-Điền đúng, sai vào ô trống 
+Để phòng tránh muỗi, ta nên làm gì ?
+Để phòng tránh muỗi, ta tránh làm gì ? 
 -> tuyên dương, nhắc nhở.
-Về nhàø xem lại bài để thực hiện tốt các điều vừa học ; xem trước bài: Nhận biết cây cối và con vật.
- Vài HS phát biểu.
-Quan sát tranh và nêu ý kiến theo nhóm đôi.
-Nhắc lại kiến thức.
-Trao đổi và nêu ý kiến theo bàn.
-Thi đua
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Kể chuyện 
Bông hoa cúc trắng
I.Mục tiêu
-Nghe, nhớ và kể lại được câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” theo tranh.
-Biết đổi giọng để phân biệt lời kể của mẹ, con, cụ già và lời của người dẫn chuyện.
-Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Là con cái phải biết chăm sóc, yêu thương cha mẹ khi bệnh hoạn cũng như lúc mạnh khỏe.
II.Chuẩn bị
-GV:Tranh,bảng.
-HS:SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra câu chuyện tiết trước.
+Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Trí khôn” ?
+Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
-> tuyên dương, nhắc nhở
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe và tìm hiểu nội dung câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”
Mục tiêu: 
-Nghe, nhớ được câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” theo tranh.
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Là con cái phải biết chăm sóc, yêu thương cha mẹ khi bệnh hoạn cũng như lúc mạnh khỏe.
Cách tiến hành
- Giới thiệu tranh và kể lại câu chuyện, HS nhận xét:
+Câu chuyện kể về ai ? 
+Mẹ cô bé gặp chuyện gì ? Thấy mẹ bị bệnh, cô bé đã làm 
gì ?
+Cô bé đã gặp ai ?Cụ già giúp cô bé làm gì ?
+Kết quả cô bé có cứu được mẹ không ?
+Nhờ đâu mà cô bé cứu được mẹ khỏi bệnh ? 
+Vì sao cô bé làm như vậy ? 
+Câu chuyện khuyên ta điều gì ? 
-> GDHS: Là con cái phải biết chăm sóc, yêu thương cha mẹ khi bệnh hoạn cũng như lúc mạnh khỏe.
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu: 
kể lại được câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” theo tranh.
-Biết đổi giọng để phân biệt lời kể của mẹ, con, cụ già và lời của người dẫn chuyện
Cách tiến hành
-Kể chuyện cho nhau nghe theo từng tranh. Cả câu chuyện.
-> HS thực hiện, GV uốn nắn, sửa sai.
Củng cố, dặn dò
-Kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh
-Về nhà tập kể lại cho bố mẹ, gia đình nghe câu chuyện này ; xem trước câu chuyện:Niềm vui bất ngờ.
-Vài HS kể theo cá nhân. 
-Cảø lớp nêu ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe và nêu ý kiến.
- HS trao đổi và trình bày theo nhóm đôi.
-Lắng nghe và thực hiện
-HS thực hành kể trước lớp.
-Thi đua.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
âm nhạc 
Ôn tập
I.Mục tiêu
-Hát đúng và thuộc giai điệu của hai bài “Quả”,“Hòa bình cho bé “.
-Gõ đệm được theo lời ca của bài. 
-Biết vận động đơn giản theo lời ca.
II.Chuẩn bị
-GV:Tranh,bảng,dụng cụ gõ đệm.
-HS:Dụng cụ gõ đệm.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt độngHS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài hát trước
-Hát và gõ theo nhịp của bài hát “Tập tầm vông”
-Vận động theo lời ca
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập bài “Quả”
Mục tiêu: 
-Hát đúng và thuộc giai điệu của hai bài “Quả”
-Hát và vỗ tay theo tiết tấu
Cách tiến hành
- Học sinh hát bài Quả
-HS trình bày các cách gõ đệm 
-> tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập bài “Hòa bình cho bé”
Mục tiêu: 
-Hát đúng và thuộc giai điệu của bài ”,“Hòa bình cho bé “.
-Hát và vỗ tay theo tiết tấu
- Hát và vận động đơn giản.
Cách tiến hành
- Học sinh hát bài ,“Hòa bình cho bé “.
-HS trình bày các cách gõ đệm 
-> GV uốn nắn, sửa sai.
-HS trình bày các cách múa 
-> tuyên dương, nhắc nhở
Củng cố, dặn dò
-Hát và múa theo ý thích
-> tuyên dương, nhắc nhở
-Về nhà hát thuộc bài hát và tập gõ đệm thật tốt và xem trước bài: Đi tới trường.
- Cá nhân, tập thể cùng thực hiện.
- Cá nhân, bàn , song ca
-Cả lớp quan sát và nêu ý kiến.
- Luyện hát theo nhóm đôi.
-Cá nhân thực hành.
-Thi đua
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều Chỉnh_ Bổ sung:
Bài 28: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
 _ Kiểm tra bài thể dục.Yêu cầu thuộc và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 cịi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả .
 _ 5 dấu chấm hoặc 5 dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia 1-1.5m
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Phần mở đầu:
 Mục tiêu:
- Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
Cách tiến hành
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
 +Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
 +Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 +Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối và hơng.
- Ơn bài thể dục.
- Chơi trị chơi: “Diệt các con vật cĩ hại”.
Hoạt động 2 : Phần cơ bản: 
Mục tiêu:
 _ Kiểm tra bài thể dục.Yêu cầu thuộc và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
Cách tiến hành
a) Nội dung kiểm tra: 
Bài thể dục phát triển chung. 
b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra: 
_Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 HS.
 + GV gọi tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị.
 + GV nêu tên động tác và hơ: “ Chuẩn bị bắt đầu!”
 + GV hơ nhịp để HS thực hiện.
Trước khi sang động tác tiếp theo GV phải nêu tên động tác.
* Chú ý:
 - Nếu cĩ một vài HS khơng thuộc bài, GV vẫn cứ hơ nhịp, khơng dừng lại.
 - Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần.
c) Cách đánh giá: 
Theo mức thực hiện động tác của HS. Cĩ 2 mức đánh giá:
 _ Đạt yêu cầu: Những HS thực hiện ở mức cơ bản đúng 4 / 7 động tác.
_ Những HS khơng thực hiện được ở mức đĩ, GV hướng dẫn cho các em tập luyện thêm để các em kiểm tra lại.
d) Trị chơi: “Tâng cầu”
 3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
 + Đi thường theo nhịp và hát.
_ Tập động tác điều hịa của bài thể dục.
_ Nhận xét giờ học. 
_ Giao việc về nhà.
1-2 p

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28_DaChinh.doc