A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôp-ơp
- Đọc dúng và viết đúng các vần, tiếng ôp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
B- Đồ dùng dạy – học.
- Sách tiếng việt, vở tập viết tập hai
- Tranh minh hộp sữa ,lốp học,. đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
- Bộ chữ học nói thực hành, đồ dùng để ghép tiếng.
ọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp, - Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng - Ph át biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp B - Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng - Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp C- Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà. - Tìm các tiếng có chứa vần ôp – ơp - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con – 1 –2 HS II- Dạy học bài mớ 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: êp: a- Nhận diện vần : - GV ghi bảng và hỏi - Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào? - Hãy so sánh ep với ơp? - Hãy phân tích vần ep? - Vần ep đánh vần như thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chep - GV ghi bảng : chép Hãy phân tích tiếng chép? - Tiếng chép đánh vần như thế nào? - GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) - Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chep C- Viết : - Vần ep được viết bởi những con chữ nào? - Khi viết ta cần chú ý gì? - GV viết mẫu và nêu quy trình - GV theo dõi và chỉnh sửa êp : ( quy trình tương tự) - Vần êp do ê và p tạo nên - So sánh êp với ep: Giống kết thúc = p Khác âm bắt đầu - Đánh vần : ê - pờ – ếp xờ - êp –xêp – sắc – xếp đèn xếp - Viết : lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ d- Đọc từ ứng dụng: - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng của bài? - GV giải nghĩa những từ HS không giải được - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học - vần ep do 2 âm tạo nên là âm esp - Giống : kết thúc = p - Khác : âm bắt đầu - Vần ep có âm e đứng trước p đứng sau - ep : e – pờ – épư ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng để thực hành - Cả lớp đọc lại - Tiếng chép có âm ch đứng trước vần ép đứng sau dấu (/) trên e - chờ – ep – chep – sắc – chép - HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp - HS đọc trơn CN, lớp - 1 vài HS đọc - Vần ep được viết bởi chữ e và p chữ e viết trước, chữ p viết sau - Nét nối và khoảng cách giữa các chữ - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ - Hãy đặt câu theo hướng dẫn - Cả lớp đọc ĐT Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS - HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp - HS tập viết trong vở theo HD - HS thảo luận nhõm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay - Làm bài theo hướng dẫn c- Luyện nói theo chủ đề. - Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và giao việc: Gợi ý : - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp như thế nào? - Các em phải chú ý những gì? - Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì? - Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa? - Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình + HD HS làm bài tập trong vở bài tập - GV theo dõi và HD thêm A- Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học + trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học - GV nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 88 - 1vài học sinh đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3: Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ ( không nhỏ) - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ nhẩm ( không nhỏ) trong phạm vi 20 II- Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi. III- Dạy học bài mới; 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng 17 – 4 15 – 2 - GV đọc cho HS làm bảng con: 16 – 2 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Luyện tập: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài? Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu? - GV ghi bảng 15-3= - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. + Có thể nhẩm ngay 15-3=12. + Có thể nhẩm theo 2 bước. B1: 5 trừ 3=2 B2: 10=2=12 + Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1=14, 14 bớt 1=13, 13 bớt 1=12. - GV đi quan sát và uốn nắn HS. - Cho HS đổi bài KT kết quả - Gọi 1 vài em nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. VD: 12 + 3 + 1 - Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15 15 + 1 = 16 viết 12 + 3 + 1 = 16 Lưu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác. Chữa bài: - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột). - GV kiểm tra và cho điểm. Bài 4: - Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên? Lưu ý: Phép trừ 17 –5 không nối với số nào. - Gv ghi BT4 lên bảng. - GVKT và nhận xét bài 1 ( vở) - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm trong vở ô li. - GVKT và chấm 1 số bài. ? Bài yêu cầu gì? 4. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 – 3 rồi tính kết quả. - Nhận xét chung giờ học. + Làm bài tập vở bài tập. - Chuẩn bị bài tiết 81. - Hát. - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - HS làm bảng con - HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện - Củng cố về cách tính nhẩm. - Tính - HS chú ý nghe - HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nối ( theo mẫu). - Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Dưới lớp nhận xét. - Đặt tính và tính - HS làm theo yêu cầu 13 16 - 1 - 5 12 11 - Về KN đặt tính và làm tính trừ - HS chơi thi theo tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4: Thể dục Bài thể dục - đội hình đội ngũ A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn động tác TD đã học - Học động tác bụng - Làm quen với trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh. 2- Kỹ năng: Biết thực hiện 4 động tác đã học ở mức độ tương đối chính xác. Riêng động tác bụng thực hiện ở mức dộ cơ bản đúng. - Biết cách nhảy nhanh 3- Giáo dục: Yêu thích môn học. B- Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi C- Nội dung và phương pháp lên lớp: - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS 2- Ôn 5 động tác TD đã học. - Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng. + Điểm số hàng dọc theo tổ 3- Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh" - GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ giải thích và làm mẫu III- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Đi thường và hát - Hệ thống bài học - NX và giao bài về nhà. 2-3 lần 2-3 lần 4-5 phút 1 vòng - Lần 1,2: GV đọc cho HS tập - Lần 3: Các tổ tập thi - HS tập hợp và điểm số theo lớp, tổ. - GV theo dõi, sửa sai. - 1 số HS nhảy thử sau đó chơi chính thức. 2 4 x x x đ CB XP 1 3 ĐHTC - Thi theo hai hàng dọc x x x x (GV) x x x x ĐHXL Thứ tư ngày 12tháng 1năm 2011 Tiết 1+2 Học vần ip – up A- Mục tiêu: - HS nhận diện các vần ip, up phân biệt được 2 vần này với nhau với các vần đã học ở bài trước ớc - Đọc viết được ip , up bắt nhịp bup sen - Đọc được từ đoạn thơ ứng dụng - Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ B- Đồ dùng dạy – học: - Búp sen chụp đèn - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng C- Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra baì cũ: - Đọc cho HS viết: Xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa. - Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng - GV nhận xét cho điểm II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếpa) 2- Dạy vần: ip: a, Nhận diện vần - Ghi bảng vần ip và trả hỏi Vần ip do mấy âm tạo nên đó là những âm nào ? - Hãy so sánh vần ip với ep ? - Vần ip đánh vần như thế nào? b- Tiếng từ khoá: - Yêu cầu HS viết ip rồi viết tiếp nhịp - ghi bảng nhịp - Hãy phân tích tiếng nhịp? - Hãy phân tích tiếng nhịp - GV treo tranh và hỏi Bác Hồ đang làm gì? - Ghi bảng: Bắt nhịp (GT) - GV chỉ không theo thứ tự ip – nhịp, bắt nhịp. - GV treo tranh và hỏi Bác Hồ đang làm gì? - Ghi bảng: Bắt nhịp (GT) - GV chỉ không theo thứ tự ip – nhịp, bắt nhịp. c- Viết: - GV viết mẫu nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa Up: (quy trình tương tự như câu vần ip) - Cấu tạo : do u và p tạo nên - So sánh up với ip Giống : Kết thúc =p Khác : L âm bắt đầu - Đánh vần và đọc u – pờ – úp bờ – úp – búp – sắc – búp búp sen - Viết: Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu Chụp đèn : vật thật Giúp đỡ : khi làm 1 việc gì đó cho người - Cho HS đọc lại bài + Nhận xét chung giờ học c. Luyện nói theo chủ đề: - Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? - Đó là công việc ở nhà mà các em có thể giúp đỡ bố mẹ: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Giúp đỡ cha mẹ. -- Giao việc cho học sinh. + Gợi ý - Con đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa? - Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? - Em đã làm những việc đó khi nào? - Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao? + Hướng dẫn học sinh làm BT . 4. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bài + Trò chơi: Tìm tiếng từ có chứa vần mới học - Nhận xét chung giờ học - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1 Vài HS đọc - Vần ip do i và p tạo nên Giống: Kết thúc =p Khác: Âm bắt đầu I – pờ – ip ( HS đánh vần Cn, nhóm, lớp) - HS viết theo yêu cầu - HS đọc lại - tiếng nhịp có âm như đứng trước vần ip đứng sau, dấu nặng dưới i. - Nhờ ip – nhip – nặng – nhịp - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Bác Hồ đáng bắt nhịp cho dàn nhạc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc theo giáo viên chỉ -HS theo dõi - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN , nhóm lớp - 1 bạn đang quét sân, 1bạn cho gà ăn. - HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay - HS đọc SGK. - HS chơi thi theo tổ Tiết 3 toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ ( không nhỏ) - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ nhẩm ( không nhỏ) trong phạm vi 20 II- Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi. III- Dạy học bài mới; 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng 17 – 4 15 – 2 - GV đọc cho HS làm bảng con: 16 – 2 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Luyện tập: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài? Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu? - GV ghi bảng 15-3= - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. + Có thể nhẩm ngay 15-3=12. + Có thể nhẩm theo 2 bước. B1: 5 trừ 3=2 B2: 10=2=12 + Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1=14, 14 bớt 1=13, 13 bớt 1=12. - GV đi quan sát và uốn nắn HS. - Cho HS đổi bài KT kết quả - Gọi 1 vài em nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. VD: 12 + 3 + 1 - Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15 15 + 1 = 16 viết 12 + 3 + 1 = 16 Lưu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác. Chữa bài: - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột). - GV kiểm tra và cho điểm. Bài 4: - Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên? Lưu ý: Phép trừ 17 –5 không nối với số nào. - Gv ghi BT4 lên bảng. - GVKT và nhận xét bài 1 ( vở) - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm trong vở ô li. - GVKT và chấm 1 số bài. ? Bài yêu cầu gì? 4. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 – 3 rồi tính kết quả. - Nhận xét chung giờ học. + Làm bài tập vở bài tập. - Chuẩn bị bài tiết 81. - Hát. - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - HS làm bảng con - HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện - Củng cố về cách tính nhẩm. - Tính - HS chú ý nghe - HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nối ( theo mẫu). - Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Dưới lớp nhận xét. - Đặt tính và tính - HS làm theo yêu cầu 13 16 - 1 - 5 12 11 - Về KN đặt tính và làm tính trừ - HS chơi thi theo tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Tự nhiên xã hội. Antoàn trên đường đi học. I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Nắm được quy định về đi bộ trên đường. 2- Kĩ năng - Biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Biết đi bộ đúng quy định. 3- Giáo dục: ý thức chấp hành những quy định về trật tự giao thông. II. Chuẩn bị: Các hình ở bài 20 trong SGK. - Dự kiến trước những tình huống cụ thể có thể xảy ra ở địa phương mình. - Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm vẽ các phương tiện giao thông. - Kịch bản trò chơi. III- Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức.1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 3’ - Hãy kể về cuộc ở xung quanh em? - GV nhận xét, cho điểm. 3- Dạy học bài mới: 28’ A- Giới thiệu bài ( linh hoạt) B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. * Cách làm: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ - GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu. - Điều gì có thể xảy ra? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - GV gọi các nhóm lên trình bày. - Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường? - GV ghi bảng ý kiến của HS. b.- Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS biết được quy định về đường bộ. * Cách làm. - Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi? - Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? - Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào? - Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào? - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? + Gọi một số HS trả lời câu hỏi. - Khi đi bộ chúngta cần chú ý gì? - Cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. C, Hoạt động 3: - Trò chơi đi “đúng quy định” * Mục tiêu: HS biết thực hiện những quy định về trật tự giao thông. * Cách làm: B1: Hướng dẫn chơi. - Đèn đỏ tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. - Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại. - Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ. - Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên. - Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. - GV quan sát và HD thêm. 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì? - GV nhận xét bài và giao việc Hát. - 3 HS nêu. - HS trao đổi và thảo luận nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài - HS quan sát và suy nghĩ. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét - Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường của mình - HS tham gia chơi. Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 + 2: Học vần: iếp - ướp A: Mục tiêu: - Học sinh nhận diện các vần iếp, ướp, phân biệt được hai vần này đối với nhau và với các vần đã học ở bài trước. - Đọc, viết được các vần, từ ứng dụng. - HS đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ B- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng. C- Các hoạt động dạy – học: - Y/C HS các từ có chứa vần ip, úp. - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng ( khuyến khích HS đọc thuộc lòng). - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu 2- Dạy vần: iếp a- Nhận diện vần: GV: ghi bảng vần iếp và hỏi? - Vần iếp do mấy âm tạo nên đó là những âm nào? - Hãy so sánh vần iếp với íp? - Hãy phân tích vần iếp? - Vần iếp đánh vần như thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Tiếng và từ khoá: - Y/c HS viết vần iếp, liếp. - GV ghi bảng liếp. - Hãy phân tích tiếp liếp? - Hãy đánh vần tiếng liếp? + Treo tranh và nói: Đây là tranh vẽ ( tấm liếp) một con vật dụng đan bằng tre, nứa thường có ở nông thôn. Ghi bảng tấm liếp. - Chỉ không theo thứ tự, iếp – liếp – tấm liếp cho HS đọc. c- Viết: - Vần iếp gồm những con chữ nào ghép lại với nhau. - Khi viết ta phải chú ý gì? - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa ươp: ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo: Gồm 2 âm là nguyên âm đôi ưo và p ghép lại. - So sánh iếp và ươp. - Giống kết thúc = p - Khác âm bắt đầu - Đánh vần: ư - ơ - pờ - ướp mờ - ướp – mướp Giàn mướp. - Viết nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí đặt ấu. d- Đọc từ ứng dụng: - Cho HS tự đọc các từ ứng dụng - Y/c HS tìm tiếng có vần ip – up. - GV giải nghĩa và đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Cho HS đọc lại toàn bài + Nhận xét bài học. - 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần. - Luyện tập: a- Luyện đọc . + Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng - Treo tranh và hỏi: - Các bạn trong tranh đang chơi trò gì? - Cho các HS tìm tiếng chứa vần. - GV đọc mẫu. b- Luyện viết: - Khi viết bài em cần chú ý gì? - GV viết mẫu và HD theo dõi uốn c- Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh cho HS quan sát và giao việc gợi ý - Hãy kể tên nghề nghiệp của từng người trong hình? - Hãy kể tên nghề nghiệp của cha mẹ em 4- Củng cố – dặn dò: trò chơi: Thi viết tiếng từ có vần vừa học - Đọc bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học. - HS đọc các từ không có trong SGK. - HS lên bảng viết. - 1 vài HS đọc. - Vần iếp do 2 âm ghép lại là nguyên âm đôi iê và p. - Giống kết thúc bằng p. - Khác âm bắt đầu . - Vần iếp có iê đứng trước và p đứng sau. - iê - pờ – iếp ( học sinh đánh vần CN, nhóm , lớp). - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Vần iếp do các con chữ i, ê, p, ghép lại. - Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. - HS thực hiện theo HD. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần. - 1 Vài HS đọc lại. - HS đọc đồng thanh - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Các bạn chơi cướp cờ. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tìm cướp. - 1 vài em đọc lạ - Ngồi ngày ngắn, cầm bút đúng quy định,viết liền nét chia đều khoảng các và đặt dấu đúng vị trí. - HS tập viết trong vở theo mẫu luyện nói hôm nay- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo Y/c. HS chơi thi giữa các tổ - 1 vài em - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3: Toán: Bài toán có lời văn A- Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết các việc thờng làm khi giải toán có lời văn + Tìm hiểu bài toán: - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?) + Giải bài toán: - Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều cha biết - Trình bày bài giảng (nên câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số) - Các bước tự giải bài toán có lời văn B- Đồ dùng dạy - học: GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi: HS: Sách HS, giấy nháp C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp. - Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi : - Bài toán đã cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu: '' Ta có thể tóm tắt nh sau'' b- Hướng dẫn giải bài toán: ? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? (hoặc ta phải làm phép tính gì ? ) - Gọi HS nhắc lại c- Hướng dẫn viết bài giải toán. GV nêu: ta viết bài giải của bài toán nh sau: (ghi lên bảng lớp bài giải). - Viết câu lời giải: - Ai có thể nêu câu lời giải ? - GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn - GV viết phép tính, bài giải - HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) - Cho HS đọc lại bài giải - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết. - Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau: - Viết "Bài giải" - Viết câu lời giải - Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc) - Viết đáp số. 3- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng. - GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng - Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: - GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng. + Chữa bài: - Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số. - GV kiểm tra và nhận xét. Bài 2: - Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên - Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải - Cho HS làm bài Chữa bài: - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Bài 3: - Tiến hành tương tự như BT2 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. 4- Củng cố bài: + Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải" - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - HS quan sát và viết bài toán - 1 HS viết vào bảng lớp. - HS quan sát, 1 vài HS đọc - Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà . - Một vài HS nêu lại TT - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Nh vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - 1 vài em - Nhà An có tất cả là - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4+5=9 (con gà) - 1 vài em đọc. - HS nghe và ghi nhớ - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng. - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - HS làm bài. - 1 HS lêng bảng - 1 HS nhận xét - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách - 1 vài em nêu + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính giải + Viết đáp số - HS làm bài theo HD Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả
Tài liệu đính kèm: