HỌC VẦN
BÀI : 86 ôp ,ơp (T1)
I/MỤC TIU :
- Đọc được :ôp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được :ôp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học .
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề :Các bạn lớp em .
II/CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK/ 8.
2. Học sinh:
- Bảng con, bộ đồ dùng.
trái ) * 7 – 7 = 0 viết 0 * hạ 1 viết 1 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Luyện tập làm tính trừ nhẩm -Cho học sinh mở SGK -Bài 1 : HSKT làm 3 cột tính -Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc -Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột -Bài 2 : -cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách -Sửa bài trên bảng lớp Bài 3 : -Đặt phép tính phù hợp với bài toán -Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán *Có : 15 cái kẹo -Đã ăn : 5 cái kẹo -Còn : cái kẹo ? -Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp -Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó học sinh cất 7 que tính rời - Còn 10 que tính 17 7 - -Học sinh tự nêu cách tính -Học sinh mở SGK. -Học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài vào bảng con . - 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em -Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm -Học sinh làm bài vào phiếu bài tập - 3 em lên bảng -Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp . -Học sinh tìm hiểu đề toán -Tự viết phép tính 15 – 5 = 10 - Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn .Làm các bài tập ở vở Bài tập - Chuẩn bị trước bài : Luyện tập ****************************** HỌC VẦN BÀI 87:ep ,êp I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : cá chép ,đèn vếp ;từ và đoạn thơ ứng dụng . - viết được :cá chép ,đèn xếp . - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề :Xếp hàng vào lớp II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh vẽ SGK/ 10. 2.Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Bài cũ: ôp – ơp. Cho học sinh đọc bài SGK. Viết bảng con: bánh xốp, lớp học, tốp ca. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học vần ep – êp. Hoạt động 1: Dạy vần ep. Phương pháp:trực quan, đàm thoại, thực hành. Nhận diện vần: Giáo viên ghi: ep. Vần ep gồm có những con chữ nào? So sánh ep – ôp. Ghép vần ep. Đánh vần: Đánh vần vần ep. (HSKT) Thêm âm ch và dấu sắc dược tiếng gì? Giáo viên đưa cá chép và hỏi. à Giáo viên ghi bảng: cá chép. Viết: Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết: viết e rê bút nối với p. Tương tự cho chữ chép, cá chép. Hoạt động 2: Dạy vần êp. Quy trình tương tự. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. Giáo viên ghi bảng: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh. Đọc toàn bài ở bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. e và p. Giống: kết thúc p. Khác: ep bắt đầu e. Học sinh ghép ở bộ đồ dùng. e – pờ – ep. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. chép. Học sinh đọc. Học sinh trả lời. Học sinh luyện đọc. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Giới thiệu: Học tiết 2. Hoạt động 1:Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Nêu cách đọc trang trái. Cho học sinh luyện đọc từng phần. Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh. Treo tranh SGK/ 11. Đọc câu mẫu ứng dụng. Giáo viên chỉnh,sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2: Luyện viết.ep ,êp ( HSKT) Phương pháp: giảng giải, thực hành. Cho học sinh nêu tư thế viết. Nêu yêu cầu luyện viết. Viết mẫu và hướng dẫn viết ep: viết e rê bút viết p. Tương tự cho êp, cá chép, đèn xếp. Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Treo tranh SGK/ 11. Tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào? Khi trống đánh vào lớp, các con có xếp hàng không? Bạn nào xếp hàng ngay ngắn và được cô giáo khen? Khi xếp hàng, các con có giữ trật tự không? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? Chia 2 đội thi tìm tiếng có vần ep – êp. Sau bài hát, đội nào tìm nhiều sẽ thắng. Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại bài, viết vần ep – êp vào vở 1. Chuẩn bị bài 88: ip – up. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh đọc từng phần. + Đọc tựa bài và từ dưới tranh. + Đọc từ ứng dụng. + Đọc chữ viết. Học sinh quan sát tranh. Học sinh luyện đọc cá nhân. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát tranh. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Mỗi đội cử 3 em lên tham gia. Lớp hát 1 bài. ************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ƠN TẬP : XÃ HỘI I/MỤC TIÊU ; - Kể được về gia đình ,lớp học .cuộc sống nơi các em sinh sống . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”. Mục tiêu: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Cách tiến hành: +GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. +GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em. +GV chọn một số em lên trình bày trước lớp. +Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay , khen thưởng. Câu hỏi: +Kể về các thành viên trong gia đình bạn. +Nói về những người bạn yêu quý. +Kể về ngôi nhà của bạn. +Kể về những việc bạn đã làm để giúp bố mẹ. +Kể về cô giáo(thầy giáo) cảu bạn. +Kể về một người bạn của bạn. +Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường. +Kể về một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó. +Kể về một ngày của bạn. Hoạt động 2: -GV củng cố các kiến thức đã học về xã hội. -Đánh giá kết quả trò chơi. -Nhận xét tuyên dương. **************************** Thứ tư ngày tháng năm ÂM NHẠC HỌC HÁT : BÀI TẬP TẦM VƠNG I/MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Tham gia trị chơi tập tầm vơng . II . CHUẨN BỊ : 1/ GV: nhạc cụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Tập tầm vông - Gọi HS trình bày bài hát theo nhóm 3 . Bài mới - Tiết này các em ôn bài hát : Tập tầm vông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Hoạt động 1 : Oân bài hát Tập tầm vông. - PP : Thực hành, luyện tập. - GV cho HS hát lại bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu, nhịp. - GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh - PP : Trực quan, thực hành - GV hát hoặc cho HS nghe nhạc và giới thiệu cho HS biết : + Aâm thanh đi lên +Aâm thanh đi xuống + Aâm thanh đi ngang - GV nêu một số bài hát khác cho HS nhận xét. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV cho các nhóm lên thi hát với nhau. - GV nhận xét – tuyên dương. HS lắng nghe HS hát theo sự hướng dẫn của GV Các nhóm thi đua HS quan sát – lắng nghe HS tự trả lời HS thực hiện Các nhóm thi đua 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Oân bài Bầu trời xanh – Tập tầm vông. - Nhận xét tiết học . ************************************** TỐN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : -Thực hiện phép trừ (khơng nhớ )trong phạm vi 20 .trừ nhẩm trong phạm vi 20 ;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113 . Phiếu bài tập IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 +Nhắc lại cách thực hiện biểu thức + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ Mt : Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm - Cho học sinh mở SGK -Bài 1 : HSKT làm cột 1 -Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái ) -Giáo viên hướng dẫn sửa bài - Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột -Bài 2 : -Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất -Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ -Cho học sinh chữa bài Bài 3 : Tính -Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng -Ví dụ : 11 + 3 – 4 = -Nhẩm : 11 + 3 = 14 14 – 4 = 10 -Ghi : 11 + 3 – 4 = 10 -Giáo viên nhận xét sửa sai chung Bài 4 : (HSKG) -Cho học sinh tham gia chơi . Giáo viên gắn 3 biểu thức lên bảng. Mỗi đội cử 1 đại diện lên. Đội nào gắn dấu nhanh, đúng là đội đó thắng. -Giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá thi đua của 2 đội -Giải thích vì sao gắn dấu , dấu = Bài 5 : Viết phép tính thích hợp -Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán * Có : 12 xe máy - Đã bán : 2 xe máy -Còn : xe máy ? -Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống -Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh nêu lại cách đặt tính -Tự làm bài -Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm 10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = ; 17 – 7 = 15 - 5 = 10 ; 15 - 5 = ; 10 + 7 = -Học sinh làm vào phiếu bài tập -Học sinh nêu yêu cầu bài . -Học sinh tự làm bài . -3 em lên bảng sửa bài 16 – 6 0 12 11 0 13 – 3 15 – 5 0 14 – 4 -Học sinh nêu được cách thực hiện -Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? -Chọn phép tính đúng để ghi vào khung 12 – 2 = 10 Trả lời : còn 10 xe máy 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh về nhà ôn bài . làm toán vở Bài tập . - Chuẩn bị trước bài : Luyện tập chung ************************************* HỌC VẦN BÀI 88 : ip ,up( tiết 1) I/ MỤC TIÊU : -Đọc được : ip ,up :bắt nhịp ,búp sen ;từ và đoạn thơ ứng dụng . -Viết được : ip ,up bắt nhịp ,búp sen . -Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề :Giúp đỡ cha mẹ IICHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ SGK/ 12. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: ep – êp. Gọi học sinh đọc bài SGK. Viết: đèn xếp, thếp mời, cá chép. Nhân xét. Bài mới: ip – up. Giới thiệu: Học vần ip – up. Hoạt động 1: Dạy vần ip. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. Nhận diện vần: Giáo viên ghi bảng: ip. Vần ip gồm những con chữ nào? So sánh ip với ep. Lấy vần ip. Đánh vần: Đánh vần vần ip.( HSKT) Thêm âm nh và thanh nặng được tiếng gì? Đánh vần cho cô tiếp nhịp? Giáo viên làm động tác và hỏi: trước khi để cho cả lớp hát đều cô làm gì? à Ghi bảng: bắt nhịp. Viết: Viết mẫu và nêu quy trình viết vần ip: viết i rê bút nối với p. Tương tự cho nhịp, bắt nhịp. Hoạt động 2: Dạy vần up. Quy trình tương tự. Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. Ghi bảng: nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ Giáo viên chỉnh sửa, sai cho học sinh. Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu giáo viên. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. chữ i và p. Giống: kết thúc p. Khác: ip bắt đầu i. Học sinh lấy và ghép. i – pờ – ip. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. tiếng nhịp. Nhờ – i – nhip nặng nhịp. Học sinh đánh vần cá nhân. bắt nhịp. Học sinh luyện đọc. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. ip ,up (HSKT) Phương pháp: thực hành, đàm thoại, trực quan. Cho học sinh luyện đọc từng phần ở SGK/ 12. Cho học sinh xem tranh SGK/ 13. à Tranh vẽ cảnh đẹp quê hương. Đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Nêu tư thế ngồi viết. Nêu nội dung viết. Viết mẫu và nêu quy trình viết vần ip: viết i rê bút viết p. Tương tự cho chữ up, bắt nhịp, búp sen. c/ Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Nêu chủ đề luyện nói. Treo tranh SGK/ 13. Tranh vẽ gì? Bé trai đang làm gì? Bé gái đang làm gì? Em đã làm được việc gì ở nhà để giúp cha mẹ? Lứa tuổi cá em còn nhỏ chúng ta làm những việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng có vần ip – up. Chia 2 dãy lên thi đua tìm tiếng có vần ip- up. Sau 1 bài hát, dãy nào tìm được nhiều sẽ thắng. Dặn dò: Đọc lại bài đã học, tìm tiếng có vần ip – up. Chuẩn bị bài 89: iêp – ươp. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc trang trái. + Học sinh đọc tựa bài và từ dưới tranh. + Đọc từ ứng dụng. + Đọc chữ viết. Học sinh quan sát tranh và nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Giúp đỡ cha mẹ. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Học sinh nêu. cho gà ăn. Học sinh nêu những việc đã làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ. Học sinh cử mỗi dãy 3 em lên thi đua. Lớp hát 1 bài. ********************************** Thứ năm ngày tháng năm TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU : Biết tìm số liền trước ,số liền sau . Biết cộng ,trừ các số (khơng nhớ trong phạm vi 20 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK . + Vở kẻ ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 +Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm. Mt : Rèn kỹ năng so sánh các số .Kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm . -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài -Cho học sinh mở SGK -Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số (HSKT) -Cho học sinh đọc lại tia số -Bài 2 : Trả lời câu hỏi -Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời -Số liền sau của 7 là số nào ? -Số liền sau của 9 là số nào ? -Số liền sau của 10 là số nào ? -Số liền sau của 19 là số nào ? -Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau. -Bài 3 : Trả lời câu hỏi -Số liền trước của 8 là số nào ? -Số liền trước của 10 là số nào ? -Số liền trước của 11 là số nào ? -Số liền trước của 1 là số nào ? -Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau Bài 4 : Đặt tính rồi tính -Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li -Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột -Sửa bài trên bảng Bài 5 : Tính Giáo viên nhắc lại phương pháp tính Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 11 + 2 + 3 = ? Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 13 cộng 3 bằng 16 Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài - 2 em lên bảng điền số vào tia số -3 em đọc lại tia số -Học sinh trả lời miệng - 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi . -Học sinh trả lời miệng -1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong câu hỏi -Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Nêu cách tính từ trái sang phải -Học sinh tự làm bài vào vở 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt . - Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập . - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn **************************** HỌC VẦN BÀI 89 : iêp ,ươp tiết 1 I/ MỤC TIÊU : -Đọc được : iêp ,ươp ,tấm liếp ,giàn mướp ;từ và đoạn thơ ứng dụng . -viết được :iêp. ươp ,tấm liếp. giàn mướp . -Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề :Nghề nghiệp của cha mẹ . II/CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng, SGK. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh đọc bài SGK. Viết: bắt nhịp. búp sen. Bài mới: Giới thiệu: Học vần iêp – ươp. Hoạt động 1: Dạy vần iêp. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Nhận diện vần: Giáo viên ghi: iêp. Vần iêp được tạo nên từ những con chữ nào? Lấy vần iêp. Đánh vần: iêp (HSKT) -Thêm l và dấu nặng được tiếng gì? Viết: Giáo viên viết và hướng dẫn viết. + iêp: viết i rê bút viết ê, rê bút viết p. + Tương tự cho liếp, tấm liếp. Hoạt động 2: Dạy vần ươp, quy trình tương tự. ( HSKTđọc ươp ) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, học sinh nêu từ cần luyện đọc. Giáo viên ghi bảng. rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc bài ở SGK từng phần theo yêu cầu. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. iê và p. - iê – pờ – iêp. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. liếp. Đánh vần, đọc trơn. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc cá nhân. Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. Cho học sinh luyện đọc trang trái. + Đọc tựa bài và từ dưới tranh. + Đọc từ ứng dụng. Giáo viên treo tranh vẽ SGK/ 39. Tranh vẽ gì? Giáo viên chỉnh sửa sai. Hoạt động 2: Luyện viết. iêp ,ươp (HSKT) Phương pháp: giảng giải, trực quan, luyện tập. Nêu tư thế ngồi viết. Nêu nội dung viết. Giáo viên hướng dẫn quy trình viết chữ iêp. Tương tự cho chữ ươp, tấm liếp, giàn mướp. c/Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. Nêu chủ đề luyện nói. Treo tranh SGK. Em hãy giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ mình cho các bạn trong lớp cùng biết. Em hãy nêu nghề nghiệp của các cô bác trong tranh vẽ. à Mỗi người có 1 nghề khác nhau, bổn phận của các con là phải học giỏi, vâng lời cha mẹ. Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống. rau d. . . t. . . nối nườm n. . . Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại bài nhiều lần. Tìm tiếng có vần iêp – ươp ghi ở sách báo. Chuẩn bị bài 90: Ôn tập. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh luyện đọc từng phần. Học sinh quan sát tranh. + Học sinh nêu. + Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần iêp – ươp. Học sinh luyện đọc câu ứng dụng. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nêu. Học sinh viết vở từng dòng. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát tranh. Học sinh nêu nghề nghiệp của cha mẹ mình. Học sinh nêu. 3 dãy cử 3 bạn lên thi đua. Dãy nào điền đúng, nhanh sẽ thắng. MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I/MỤC TIÊU : -Biết them về cách vẽ màu . -biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Một số hình ảnh phong cảnh. -Một số tranh tô màu của HS năm trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Y/c HS đặt đồ dùng lên bàn để giáo viên kiểm tra. -Nhận xét. -Đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : -Ghi bảng tựa bài -Treo tranh lên bảng và hỏi -Đây là cảnh gì ? -Vì sao biết cảnh phố ? -Nước ra có nhiều cảnh đẹp như cảnh phố cảnh biển, cảnh đồng quê Hôm nay ta tập vẽ màu vào tranh để tranh thêm sinh động. -Cho HS HS làm việc theo nhóm đôi. -Nhắc lại. -Quan sát tranh vẽ +Cảnh phố, cảnh biển, cảnh làng quê +Trả lời theo nhận biết của mình. vHoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách vẽ màu. MT : HS nắm được nội dung tranh vẽ. -Hướng dẫn HS nhận ra nội dung hình vẽ +Dãy núi : ngôi nhà sàn, cây . +Vẽ hai người đang đi cày . -Gợi ý HS cách vẽ màu : chọn màu khác nhau để vẽ hình cho phù hợp với nội dung tranh. -Quan sát và nhận biết tranh -Nêu nội dung bức tranh. -Lắng nghe vHoạt động 2 : HS thực hành vẽ. MT : H
Tài liệu đính kèm: