Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 20 (buổi sáng)

TOÁN: Luyện tập.

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Củng cố cộng, trừ trong phạm vi 20( không nhớ )

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 39 trang Người đăng hong87 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 20 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diện vần
Vần ep được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ep và nói: vần ep gồm: 2 âm: e, p
Bước 2: Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: e- pờ-ep
- Đã có vần ep muốn có tiếng chép ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: chờ- ép- chép
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng chép?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ cá chép. GV ghi bảng. 
Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con 
GV viết mẫu vần ep ,cá chép
GV lưu ý nét nối giữa các con chữ.
GV nhận xét. 
+Vần êp ( quy trình tương tự vần ep)
So sánh vần êp với vần ep 
3 . HĐ 2: Dạy từ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gạch dưới tiếng chứa từ mới.
GV cho HS luyện đọc.
GV đọc mẫu giúp hiểu từ.
GV gọi đọc, nhận xét.
HS đọc bài 86.
HS đọc lại ep, êp
...gồm 2 âm: e, p
HS cài vần ep
- HS nhìn bảng phát âm 
...thêm âm ch, dấu sắc
HS cài tiếng chép
HS phát âm 
...ch đứng trước ep đứng sau, dấu sắc trên vần ép 
- HS đọc trơn: ep, chép.
HS QS tranh.
 ... cá chép
HS nhìn bảng phát âm
HS quan sát .
HS viết bảng con.
Giống nhau:Đều kết thúc bằng vần p
Khác nhau: vần êp mở đầu bằng ê
HS đọc thầm phát hiện các tiếng chứa vần vừa học. 
HS luyện đọc.
HS hiểu từ :lễ phép, xinh đẹp.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4. HĐ 3 : Luyện tập.
Bước 1:Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: Gv tổ chức đọc lại bài.
GV nhận xét.
Bước 2: Luyện nói 
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào?
- Hãy giới thiệu tổ hoặc bạn nào được cô giáo khen vì giữa trật tự khi xếp hàng vào lớp.
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp.
Bước 3: Luyện viết 
- GVQS giúp đỡ HS.
 Củng cố, dặn dò 
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ ,tiếng có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS đọc tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc cá nhân, lớp
- 2 HS đọc tên chủ đề.
- HS QS tranh và luyện nói theo tranh.
 - HS trả lời.
- HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
HS viết vào vở tập viết 
...ep; êp
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 88.
 Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng: 
 Tự học
 	Toán: Luyện tập.
I: Mục tiêu:
- Củng cố các số có hai chữ số đã học cho HS.
- Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Củng cố về cách ghi phép tính thích hợp dựa vào tóm tắt. 
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện tập.
GV ghi đề HD làm bài.
 Bài 1:Số?
 20 đơn vị = ... chục
 2 chục = ... đơn vị
 9;... ; 11; ...,... ... 19; 20.
 Bài 2:Tính:
12 + 1 - 3 = 17 + 2 – 6 =
17- 2 - 4 = 16 – 4 – 1=
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
13- ... = 10 18 -... = 8
....- 2 = 8 ... - 1= 9
10 - ...= 3 9- ....= 
Bài 4: Ghi phép tính thích hợp :
Có : 14 que tính
Cho : 4 que tính
Còn... que tính ?
HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài.
GV chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
GV nhận xét tiết học.
HS Làm bài tập sau vào vở ô li:
2 HS lên bảng chữa bài.
HS nêu cách làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
HS nêu cách làm bài.
Về nhà xem lại bài .
Tự học: 
Toán: Luyện tập.
I: Mục tiêu : Giúp HS :
Ôn tập củng cố kiến thức đã học.
Giúp HS hoàn thành tiết 81 vở BTT1- T2.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu ND tiết học.
1.Hoạt động1: Sử dụng bộ mô hình học toán (15’)
 Tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng,trừ ( không nhớ )trong phạm vi 20. 
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài vở BTT (15’)
GV hướng dẫn HS làm bài , chữa bài.
3. Hoạt động 3:Thi đọc HTL các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. (5’)
T theo dõi , nhận xét tuyên dương
 *T nhận xét tiết học
H thực hành cá nhân
H làm bài, chữa bài theo yêu cầu của T.
H đọc cá nhân
 Tự học
Tiếng Việt : Luyện tập.
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho HS.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
 Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...
 Bầm ơi có rét không bầm
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS .
GV nhận xét tiết học.
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 84 đến bài 86.
HS về đọc lại các bài đã học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và trừ nhẩm trong phạm vi 20. Viết phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ.
BT cần làm 1 cột 1-3-4, 2 cột 1-2-4, 3 cột 1-3. Thực hiện bồi giỏi.
II. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
 Bài cũ:
GV yêu cầu HS thực hiện, theo dõi, nhận xét.
GV tuyên dương HS đúng đẹp, có tiến bộ làm bài.
Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ 1: Củng cố phép trừ 17- 7 
GV cho HS thực hiện phép trừ 17 -7
GV nhận xét .
GV cho HS thực hiện các phép trừ tiếp: 16- 6, 12- 2, 18- 8,..
GV nhận xét.
HĐ2: Luyện tập.
GV hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Lưu ý : trừ từ phải sang trái.
 Bài 2:Tính nhẩm và viết kết quả. 
Lưu ý thực hiện bằng cách thuận tiện nhất. 
Bài 3: HDHS trừ nhẩm rồi điền dấu thích hợp vào ô trống. 
GV làm mẫu cùng HS trên bảng.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
GV nhận xét .
Củng cố,dặn dò
Gv khái quát kiến thức tiết học.
 GV nhận xét tiết học.
HS thực hiện trên bảng con: 14 + 5 ; 18 - 5;
16 - 6.
HS thực hiện phép trừ và nêu cách trừ.
HS thực hiện phép tính.
HS nêu yêu cầu của bài
Bài 1:HS đặt tính và tính viết bài vào vở.
Bài 2: HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. 
- HS nêu cách nhẩm của mình.
Bài 3: HS nhẩm tính kết quả của mỗi phép tính rồi điền dấu vào ô trống.
Ví dụ: 12 - 2< 11.
HS đọc tóm tắt bài toán.
HS nêu phép tính và viết vào ô trống.
HS lắng nghe
Về nhà xem bài sau.
Thứ tư, ngày 19 thỏng 01 năm 2011
Tiếng Việt
ip, up 
I. Mục ĐÍCH YấU CẦU: 
- Học sinh đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. 
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. 
 II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Thứ tư, ngày 19 thỏng 01 năm 2011
Tiếng Việt
ip, up
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
HS đọc và viết được ip, bắt nhịp; up bỳp sen
Đọc được cõu ứng dụng
Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Giỳp đỡ cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 
I.Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
II.Bài mới :1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2:HĐ1: Dạy vần
+ Vần ip
Bước 1: Nhận diện vần
Vần ip được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ip và nói: vần ip gồm 2 âm: i, p
Bước 2: Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: i- pờ-ip
- Đã có vần ip muốn có tiếng nhịp ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần:nhờ- ip- nhip-nặng- nhịp.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng nhịp?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ bắt nhịp. GV ghi bảng. 
Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con
GV viết mẫu vần ip, bắt nhịp.
GV quan sát nhận xét.
+ Vần up (Quy trình tương tự vần ip)
So sánh vần up với vần ip 
3. HĐ2 : Dạy từ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gạch dưới tiếng chứa từ mới.
GV cho HS luyện đọc.
GV đọc mẫu, giải thích từ ngữ.
GV gọi HS đọc lại.
HS đọc bài 87.
HS đọc lại ip, up
...gồm 2 âm: i, p
HS cài vần ip
- HS nhìn bảng phát âm 
...thêm âm nh, dấu nặng 
HS cài tiếng nhịp 
HS phát âm C- N- L
 ...nh đứng trước ip đứng sau, dấu nặng dưới vần ip
- HS đọc trơn: ip, nhịp.
HS QS tranh.
 ... bắt nhịp
 HS nhìn bảng phát âm
HS quan sát .
HS viết bảng con: ip; bắt nhịp.
Giống nhau:Đều kết thúc bằng vần p
Khác nhau: vần up mở đầu bằng u
HS đọc thầm phát hiện các tiếng chứa vần vừa học. 
HS luyện đọc.
HS hiểu từ : nhân dịp, giúp đỡ.
HS đọc cá nhân, lớp.
Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2:HĐ1: Dạy vần
+ Vần ip
Bước 1: Nhận diện vần
Vần ip được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ip và nói: vần ip gồm 2 âm: i, p
Bước 2: Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: i- pờ-ip
- Đã có vần ip muốn có tiếng nhịp ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần:nhờ- ip- nhip-nặng- nhịp.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng nhịp?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ bắt nhịp. GV ghi bảng. 
Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con
GV viết mẫu vần ip, bắt nhịp.
GV quan sát nhận xét.
+ Vần up (Quy trình tương tự vần ip)
So sánh vần up với vần ip 
3. HĐ2 : Dạy từ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gạch dưới tiếng chứa từ mới.
GV cho HS luyện đọc.
GV đọc mẫu, giải thích từ ngữ.
GV gọi HS đọc lại.
HS đọc bài 87.
HS đọc lại ip, up
...gồm 2 âm: i, p
HS cài vần ip
- HS nhìn bảng phát âm 
...thêm âm nh, dấu nặng 
HS cài tiếng nhịp 
HS phát âm cỏ nhõn nhúm lớp
 ...nh đứng trước ip đứng sau, dấu nặng dưới vần ip
- HS đọc trơn: ip, nhịp.
HS QS tranh.
 ... bắt nhịp
 HS nhìn bảng phát âm
HS quan sát .
HS viết bảng con: ip; bắt nhịp.
Giống nhau:Đều kết thúc bằng vần p
Khác nhau: vần up mở đầu bằng u
HS đọc thầm phát hiện các tiếng chứa vần vừa học. 
HS luyện đọc.
HS hiểu từ : nhân dịp, giúp đỡ.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4.HĐ3: Luyện tập.
Bước 1 : Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
* Đọc SGk: Gv tổ chức đọc lại bài. 
GV nhận xét.
Bước 2: Luyện nói 
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Em hãy quan sát xem các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em tự giới thiệu việc đã làm để giúp đỡ cha mẹ?
Gv tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
GV giúp HS nói đúng, đủ ý. 
Bước 3: Luyện viết 
- GVQS giúp đỡ HS.
 III. Củng cố, dặn dò 
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS đọc tiếng mới
- Đọc câu ứng dụng 
 - HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
ip, up.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 89.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng: 
 Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là p đã học.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: op; ôp; ơp; ap;ăp;ep,êp,ip,up .
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho HS.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc: 
 Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
 Ông ơi ông vớt tôi nào
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
 Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS .
GV nhận xét tiết học.
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 84 đến bài 88.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
 Luyện viết chữ đẹp 
 Bài viết: op; ôp; ơp; ap;ăp;ep,êp,ip,up chóp núi, đèn xếp, nhân dịp, giúp đỡ.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho HS viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần:
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2:Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : giúp đỡ.
 T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn HS .
T chấm bài nhận xét bài viết.
GV nhận xét tiết học.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
H viết bài vào vở.
Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tỡm số liền trước, số liền sau.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ)và tính nhẩm trong phạm vi 20. 
- BT cần làm 1, 2, 3, 4 cột 1-3, 5 cột 1-3. Thực hiện bồi giỏi. 
II. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
 Bài cũ 
GV ghi đề : 17 - 2; 15 - 5; 13 + 2.
GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
2. HĐ1: Luyện tập.
GV hướng dẫn làm bài, chữa bài tập . 
 Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
GV lưu ý HS viết số vào đúng mỗi vạch của tia số.
Củng cố về tia số, số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
 Bài 2:Tìm số liền sau. 
(Lưu ý tuỳ cách làm của HS, có thể dựa vào phép đếm, hoặc cộng 1.)
Bài 3: Tìm số liền trước.
GVcủng cố cách tìm sốliền trước1 số đã cho
Bài 4 : Đặt tính rồi tính.
GV củng cố kĩ thuật tính.
Bài 5: Tính .
GV nhận xét .
3. HĐ 2: Trò chơi
GV tổ chức trò chơi trên bộ đồ dùng học toán( như các tiết trước)
GV nhận xét , tuyên dương. 
 Củng cố,dặn dò 
 GV nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng dặt tính, tính.
HS mở sgk .
HS làm bài chữa bài.
HS nêu yêu cầu của bài
HS điền số theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS tìm số liền sau bằng cách lấy số đó cộng với 1 thì ra số liền sau.
Muốn tìm số liền trước lấy số đó trừ đi 1. 
2 HS lên bảng chữa bài.
HS cộng trừ nhẩm.Ví dụ 11 + 2 + 3 = 16.
HS nhẩm: 1 + 2+ 3 = 6;10 + 6 = 16
HS thi ghép phép tính có kết quả là 12.
HS nhắc lại kiến thức bài học.
HS về xem lại bài, chuẩn bị bài Baứi toaựn coự lụứi vaờn.
Thứ năm, ngày 20 thỏng 01 năm 2011
Tiếng Việt
iêp, ươp
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Học sinh đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. 
- Đọc được câu ứng dụng;
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. 
 II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GV
HS
Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. HĐ1: Dạy vần 
+Vần iêp. 
Bước 1: Nhận diện vần
Vần iêp được tạo nên từ mấy âiee
- GV tô lại vần iêp và nói: vần iêp gồm 3 âm: i, ê, p 
Bước 2: Đánh vần
- GVHướng dẫn HS đánh vần: i -ê- ờp- iêp 
- Đã có vần iêp muốn có tiếng liếp ta thêm âm, dấu gì?
-Đánh vần lờ- iêp- liêp- sắc -liếp.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng liếp ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ tấm liếp . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3. Hướng dẫn viết bảng con. 
- GV viết mẫu HD quy trình viết:iêp, tấm liếp. Lưu ý nét nối giữa i, ê, p. 
 GVnhận xét.
+ Vần ươp (quy trình tương tự vần iêp) 
So sánh ươp và iêp
3. HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV viết bảng từ ngữ.
 Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp hiểu từ ngữ.
GV gọi đọc, nhận xét.
HS đọc bài 88.
HS đọc lai iêp;ươp
...gồm 3 âm: i, ê, p
HS cài vần iêp
- HS nhìn bảng phát âm. 
- ...thêm âm l, dấu sắc
- HS cài tiếng liếp
-... l đứng trước, iêp đứng sau, dấu sắc trên vần iêp.
 HS đọc trơn: iêp, liếp.
 HS quan sát tranh
... tấm liếp
HS nhìn bảng phát âm
- HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: iêp - tấm liếp
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng p
Khác nhau: ươp mở đầu bằng ươ, iêp mở đầu bằng iê
HS gạch chân chữ có vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ: tiếp nối; nườm nượp.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4.HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài.
GV nhận xét.
Bước 2: Luyện nói 
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh. GV gợi ý cho HS luyện nói theo tranh:
+ Tranh vẽ gì ? Nghề nghiệp của bố mẹ các bạn trong tranh là nghề gì?
- Em tự giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ mình.
Gv tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
GV giúp HS nói đúng câu.
Bước 3: Luyện viết 
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV thu vở chấm bài.
 Củng cố, dặn dò 
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng có âm vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh , nêu được nghề nghiệp của các cô bác trong tranh vẽ.
HS lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ. 
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
iêp, ươp.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
Về nhà xem trước bài 90.
Tự nhiên và xã hội 
Ôn tập- xã hội
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 Kể với bạn bè về gia đình ,lớp học và cuộc sống xung quanh nơi các em sinh sống.
 II. Đồ dùng : GVchuẩn bị các phiếu thăm.
 III. Các hoạt động dạy học. 
Thầy
Trò
Bài cũ 
GV ? Nêu tên các bài đã học.
GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
GV giới thiệu trực tiếp
2. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Ôn kiến thức qua hái hoa dân chủ
GV gọi HS theo sổ điểm.
- GV gợi ý :
- Kể về các thành viên trong gia đình.
- Nói về những người bạn yêu quý.
- Kể về ngôi nhà của em.
- Kể về những việc giúp đỡ bố mẹ.
- Kể về cô giáo của bạn.
- Kể về 1 người bạn thân.
- Kể những gì bạn thấy trên đường đi đến trường.
- Kể về 1 ngày của em.
GV nhận xét, tuyên dương. 
HĐ2: Trò chơi
GV tổ chức trò chơi tập làm phóng viên báo nhi đồng.
GV làm mẫu hướng dẫn cách chơi.
GV tổ chức , nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố, dặn dò 
Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
HS nêu cá nhân.
HS đọc lại tên bài
HS lần lượt lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp.
HS lên bảng trả lời trước lớp, ai trả lời đúng nhất sẽ được cả lớp vỗ tay khen ngợi.
Lớp nhận xét câu trả lời đúng và hay nhất.
HS lắng nghe.
HS theo dõi.
HS thực hiện trò chơi.
HS nhắc lại kiến thức bài học.
Tiết sau học bài Caõy rau.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tự học
Tiếng Việt:	Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 89, VBTTV1- T2.
II. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài trong sgk. 
GV rèn đọc cho HS .
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HĐ2. Luyện viết: 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: 
lễ phép, xinh đẹp; tấm liếp, trái mướp.
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li
Uốn nắn cho HS.
HĐ3. HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền iêp/ ươp.
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
- Giúp HS viết đúng quy trình.
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ, nhận xét tiết học.
GV nhận xét tiết học.
HS luyện đọc bài trong sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết vào vở ô li: 
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
- HS chọn từ nối với từ cho thích hợp.
- HS làm bài
- HS hiểu từ ngữ.
- HS viết mỗi từ 1 dòng: Lu ý nét nối giữa các con chữ 
Về nhà đọc lại bài.
Tự học
Nghệ thuật 
 Xé dán tự do
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Vận dụng các bài xé dán đã học xé dán được sản phẩm theo ý thích.
 II. Chuẩn bị : T Một số tranh đẹp của H cũ.
 H giấy A4 ; giấy thủ công.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
 Trò
Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’)
GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số sản phẩm đã học.
GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước xé dán đã học.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Quan sát tranh .
H: xé dán sản phẩm theo ý thích.
HS trình bày nhận xét bài .
 	 Sinh hoạt lớp tuần 21
I, NHẬN ĐỊNH TUẦN 21:
- Đánh giá hoạt động trong tuần:
* Nêu một số điểm sau :
 - Đi học chuyên cần : 
 	 - Học tập: Đọc kém ; Viết chưa đạt 
 	 * Tự nhận xét bản thân.
 - Tự giác học ?
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10?
 - Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
 - Tổ chức cho HS thi đọc truyện tranh.
II.KẾ HOẠCH TUẦN 22:
 - Đi học đều , đúng giờ.
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
 - Phân công trực nhật của lớp.
 GV: Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu đạt điểm 9, 10. 
Toán
Bài toán có lời văn
 I. Mục tiêu: Giúp HS Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
+ Các số ( gắn với các thông tin đã biết)
+ Câu hỏi( chỉ thông tin cần tìm).
+ BT cần làm 4 bài toỏn trong bài học.
II. Đồ dùng dạy học : Sử dụng tranh bài học sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
 Bài cũ :
Gv nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: *GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện .
GV hướng dẫn HS Quan sát tranh và hỏi:
- Bạn đội mũ đang làm gì?
- Thế còn 3 bạn kia?
- Vậy lúc đầu có mấy người?
- Về sau có thêm mấy người ?
- Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho bài tập 1 để được bài toán chưa? 
GV quan sát giúp đỡ HS.
GV nêu: Bài toán này là bài toán có lời văn.
- Bài toán này cho biết gì?
- Bài toán có câu hỏi như thế nào?
Như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng gắn với các số ( chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 2:GV:tương tự như bài tập 1 các em hãy quan sát vào thông tin mà đề bài cho biết

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 da TH HCM GDMT.doc