ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI THẦY CÔ GIÁO (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy, cô giáo.
KN: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, tranh bài tập, Sách bài tập Đạo đức .
III. Hoạt động dạy học:
theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề. - Các cặp trình bày trước lớp. GV nhận xét chốt ý. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 82 cho tiết sau: ich, êch. - HS thực hiện theo yêu cầu - Quan sát. - Phân tích vần ach, ghép vần ach Cài ghép tiếng: sách - Phân tích. Đánh vần: Sờ – ach – sach – sắc – sách (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: sách. Lắng nghe. - Đọc: Cuốn sách - Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới. - Đọc tiếng, đọc từ. - Quan sát, viết bảng con - Đọc bài trên bảng. - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài trong SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp. TIẾNG VIỆT BÀI 82:ICH - ÊCH I. Mục tiêu: Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và câu ứng dụng. Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. II. Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Đọc, viết: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn, Đoạn ứng dụng.Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Dạy vần ich. Ghi bảng ich. phát âm mẫu: ich Đánh vần: i – c – ich. Đọc: ich. Nhận xét - Phân tích tiếng: Lịch. - Đánh vần: Lờ – ich – lich – nặng – lịch. Đọc: Lịch. Giới thiệu tranh từ khoá: Tờ lịch. Giải thích. * Dạy êch ( Tương tự dạy ich ) HĐ2: Dạy từ ứng dụng. Gắn từ ứng dụng lên bảng: Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích. - Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học HĐ3: Hướng dẫn tập viết. - Hướng dẫn viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch. Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích. 2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết. 3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề. - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Chúng em đi du lịch) - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề. - Các cặp trình bày trước lớp. GV nhận xét chốt ý. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 83 cho tiết sau: Ôn tập. - HS thực hiện theo yêu cầu - Quan sát. - Phân tích vần ich, ghép vần ich Cài ghép tiếng: Lịch - Phân tích. Đánh vần: Lờ – ich – lich – nặng – lịch (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: lịch. Lắng nghe. - Đọc: Tờ lịch - Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới. - Đọc tiếng, đọc từ. - Quan sát, viết bảng con - Đọc bài trên bảng. - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài trong SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp. TOÁN PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. Mục tiêu: Biết làm tính cộng (Không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3 II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Tiết trước các em học bài gì? Gọi học sinh đếm từ 10 đến 20, 1 học sinh đếm từ 20 đến 10. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 GV cho HS lấy 14 que tính. Sau đó lấy thêm 3 que nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? HĐ2: Hướng dẫn cách đặt tính GV viết bảng - hướng dẫn HS đặt tính Viết 14 , rồi viết 3 sao cho 3 thẳng hàng với 4 (ở cột đơn vị). Viết dấu cộng (+). Kẻ vạch ngang Tính từ phải sang trái + 4 cộng 3 bằng 7 17 Hạ 1 viết 1 14 cộng 3 bằng 17 HĐ3: Thực hành Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán Cho HS làm bảng con (HS khá) - HS làm bảng con + + + + + GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính. Nhận xét (HS trung bình, yếu) Bài 2: Tương tự bài 1 12 + 3 = 13 + 6 = 12 + 1 = Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán Giáo viên treo bảng phụ. Gọi 2 đội tham gia chơi Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở Bài sau: Luyện tập - Hai mươi, hai chục - Học sinh đếm - 17 que tính - Học sinh quan sát - Học sinh nêu lại - Vài học sinh nêu lại - Đặt tính rồi tính - Học sinh làm bảng con - Nhận xét - Điền số thích hợp - HS tham gia chơi tiếp sức - Nhận xét THỦ CÔNG GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy cân đối, nếp gấp thẳng phẳng. II. Đồ dùng: Giấy thủ công, kéo,... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh và nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Thực hành gấp mũ calô Học sinh thực hành: Giáo viên nhắc lại qui trình gấp Yêu cầu vài học sinh nhắc lại qui trình Giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ theo ý thích của mỗi em, tạo sự hứng thú cho học sinh Khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng Trưng bày sản phẩm Chọn vài sản phẩm đẹp, tuyên dương Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công Học sinh dán, trình bày vào vở III. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của học sinh và mức độ về kỹ năng gấp Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: Ôn tập kỹ thuật gấp hình - Học sinh để các đồ dùng thủ công lên bàn. - Học sinh nhắc lại qui trình HS thực hành gấp mũ ca lô TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3 II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Giáo viên ghi bảng: + + + + Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá, giỏi). GV hướng dẫn HS đặt tính và tính 12 + 3 Þ 12 + 3 Gọi HS lên bảng làm. (HS TB, yếu). Nhận xét Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán ( HS khá) 15 + 1 = 10 + 2 = 14 + 3 = 13 + 5 = Gọi HS làm miệng.yêu cầu cá nhân tự nhẩm, HS nối tiếp nêu kết quả. HS khá giỏi nêu cách nhẩm Nhận xét Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá) GV hướng dẫn HS tính từ trái sang phải, sau đó ghi kết quả. (HS khá giỏi lên thực hiện ở bảng lớp) và giải thích cách làm. Nhận xét Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu - 2 đội tham gia chơi. Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở. Bài sau: Phép trừ dạng 14 – 3 - Hai mươi, hai chục - Học sinh đếm - Đặt tính rồi tính - Học sinh quan sát - Lớp làm bảng con - Tính nhẩm - Học sinh làm miệng - Nhận xét - Tính - Lớp làm bảng con - Nhận xét - Nối theo mẫu TỰ NHIÊN Xà HỘI AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. Mục tiêu:Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. KN: Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây guy hiểm trên đường đi học. KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học. KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống trên đường đi học. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Đồ dùng: Các tranh hình trong sách giáo khoa. Sách giáo khoa, sách bài tập Tự nhiên xã hội. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS I. Kiểm tra: Em hãy kể về cảnh vật nơi em ở? Em sống ở đâu. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Thảo luận nhóm - Chia nhóm thảo luận HĐ2: Làm việc với sgk Cho HS quan sát H43. GV nêu câu hỏi - So sánh đường ở bức tranh thứ nhất với bức tranh thứ hai. Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi như thế nào? Người đi bộ ở tranh thứ hai đi như thế nào? Gọi học sinh lên trình bày. Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: Gọi 2, 3 học sinh trả lời câu hỏi củng cố bài. Thực hiện đúng “qui định khi đi bộ” - Xem bài sau: Ôn tập: Xã hội - Học sinh trả lời - Thảo luận nhóm 4 - Học sinh trình bày - Nhận xét Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh trình bày - Nhận xét TIẾNG VIỆT BÀI 83: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 – 83. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 77 – 83. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 82.Nxét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Ôn tập - GV nêu các vần đx học kết thúc bằng âm n, gắn bảng. B1: Ôn về các chữ chứa vần đã học - GV yêu cầu HS chỉ các chữ chưa vần đã học trong tuần. - Cho HS đọc, nhận xét. B2: Ghép chữ thành vần. GV hướng dẫn HS thực hiện B3: Đọc từ ứng dụng: Thác nước, chúc mừng, ích lợi. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS B4: Hướng dẫn tập viết: thác nước, ích lợi. - GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài tiết 1 trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chảng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. 2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết. 3. Luyện kể chuyện: Luyện theo chủ đề. Lần 1: GV kể cả câu chuyện. Lần 2: GV kể theo nội dung từng tranh - Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe trong nhóm. - Các cặp trình bày trước lớp. GV nhận xét chốt ý, giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 84 chuẩn bị tiết sau: op, ap. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS chỉ và đọc: Cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS thực hiện ở bảng cài từ âm hàng ngang, hàng dọc ghép chữ - HS viết bảng con - HS luyện đọc câu ứng dụng - Viết vào vở tập viết - Luyện kể trong nhóm - Trình bày trước lớp. TIẾNG VIỆT BÀI 84: OP – AP I. Mục tiêu: Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và câu ứng dụng. Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. II. Đồ dùng: tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Đọc, viết: bài 83, Đoạn ứng dụng.Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Dạy vần op. Ghi bảng op. phát âm mẫu: op Đánh vần: o – p – op. Đọc: op. Nhận xét - Phân tích tiếng: Họp. - Đánh vần: Hờ – op – hop – nặng – họp. Đọc: Họp. Giới thiệu tranh từ khoá: Họp nhóm. Giải thích. * Dạy ap ( Tương tự dạy op ) HĐ2: Dạy từ ứng dụng. Gắn từ ứng dụng lên bảng: Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích. - Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học HĐ3: Hướng dẫn tập viết. - Hướng dẫn viết bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp. Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. 2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết. 3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề. - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông) - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề. - Các cặp trình bày trước lớp. GV nhận xét chốt ý. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 85 cho tiết sau: ăp, âp. - HS thực hiện theo yêu cầu - Quan sát. - Phát âm op (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích. Đánh vần: Hờ – op – hop – nặng – họp (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: Họp. Lắng nghe. - Đọc: Họp nhóm - Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới. - Đọc tiếng, đọc từ. - Quan sát, viết bảng con - Đọc bài trên bảng. - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài trong SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp. TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 I. Mục tiêu: Biết làm các phép trừ ( Không nhớ ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 – 3 II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Tiết trước các em học bài gì? Giáo viên ghi bảng: 10 + 1 + 3 = 16 + 1 + 2 = Gọi 2 học sinh lên bảng làm II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3 GV cho HS lấy 17 que tính. Sau đó lấy bớt đi 3 que. Vậy còn mấy que tính? Còn 14 que tính Hdẫn thực hành đặt tính và làm tính: Gọi HS nêu cách đặt tính. GV viết phép tính – 7 trừ 3 bằng 4 Hạ 1 viết 1 17 trừ 3 bằng 14 Gọi học sinh nêu lại phép tính HĐ2: Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá, giỏi) GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính.(HS TB, yếu) – – – – – Nhận xét Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán GV gọi HS làm miệng. HS tự nhẩm và nêu kết quả. ( HS khá nêu cách nhẩm) 12 – 1 = 14 – 1 = 17 – 5 = 19 – 8 = 14 – 0 = 18 – 0 = Nhận xét Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài toán Tổ chức trò chơi “tiếp sức”. Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở. Bài sau: Luyện tập - Luyện tập - Học sinh làm - 14 que tính - Học sinh quan sát - 2,3 học sinh nêu - Vài học sinh nêu lại - Tính - Học sinh làm bảng con - Nhận xét - Tính - Học sinh làm miệng - Nhận xét - Điền số thích hợp - 2 đội tham gia chơi - Nhận xét THÓ DôC BµI THÓ DôC: TRß CH¥I VËN §éng I- Môc tiªu: ¤n 2 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc. - §iÓm sè hµng däc theo tæ. II- §Þa ®iÓm: - Trªn s©n trêng. III- Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. PhÇn më ®Çu: - GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. - DËm ch©n t¹i, ®Õm theo nhÞp. - Chay nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn. 2. PhÇn c¬ b¶n: - ¤n 2 ®éng t¸c thÓ dôc. - GV nhËn xÐt, söa ch÷a ®éng t¸c sai. - §iÓm sè hµng däc theo tæ. * Trß ch¬i: “ Nh¶y « tiÕp søc” 3. PhÇn kÕt thóc: - §øng vç tay, h¸t vµ ®i thêng theo nhÞp 2- 4 hµng däc. IV- Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt tiªt häc. - ChuÈn bÞ tiÕt sau. - HS l¾ng nghe n¾m YC néi dung bµi häc. - HS thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV. - HS thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 – 3. II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Giáo viên ghi bảng: – – – – - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con - Kiểm tra. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá giỏi) GV hướng dẫn mẫu 1 bài 14 – 3 = 17 – 5 = 19 – 2 = 16 – 5 = 17 – 2 = 19 – 7 = Gọi 2 học sinh lên bảng. Nhận xét Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán GV hướng dẫn. yêu cầu HS tự nhẩm. Gọi HS nêu miệng kết quả (HS khá giỏi giải thích cách nhẩm) 14 – 1 = 17 – 2 = 15 – 3 = 15 – 1 = 16 – 2 = 15 – 2 = - Nhận xét Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (ĐThành) GV hướng dẫn HS làm. Gọi HS lên bảng Lớp làm bảng con. Nhận xét 12 + 3 – 1 = 15 + 2 – 1 = - HS khá giỏi nêu các bước tính III. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở Xem trước bài sau: Phép trừ dạng 17 – 7 - Học sinh lên bảng làm - Lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính - Học sinh chú ý - Lớp làm bảng con - Nhận xét - Tính nhẩm - Học sinh làm miệng - Tính - Lớp làm bảng con - Nhận xét TIẾNG VIỆT BÀI 85: ĂP – ÂP I. Mục tiêu: Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và câu ứng dụng.Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II. Đồ dùng: tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Đọc, viết: Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp, Đoạn ứng dụng. Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Dạy vần ăp. Ghi bảng ăp. phát âm mẫu: ăp Đánh vần: ă – p – ăp. Đọc: ăp. Nhận xét - Phân tích tiếng: Bắp. - Đánh vần: Bờ –ắp – băp – sắc – bắp. Đọc: Bắp. Giới thiệu tranh từ khoá: Cải bắp. Giải thích. * Dạy âp ( Tương tự dạy ăp ) HĐ2: Dạy từ ứng dụng. Gắn từ ứng dụng lên bảng: Gặp gỡ, ngăn nắp, tấp nập, bập bênh. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích. - Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học HĐ3: Hướng dẫn tập viết. - Hướng dẫn viết bảng con: ăp, âp, cải bắp, cá mập. Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. 2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết. 3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề. - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Trong cặp sách của em) - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề. - Các cặp trình bày trước lớp. GV nhận xét chốt ý. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 86 cho tiết sau: ôp, ơp. - HS thực hiện theo yêu cầu - Quan sát. - Phát âm ăp (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần ăp, ghép vần ăp Cài ghép tiếng: bắp - Phân tích. Đánh vần: Bờ –ắp – băp – sắc – bắp (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: Bắp. Lắng nghe. - Đọc: Cải bắp - Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới. - Đọc tiếng, đọc từ. - Quan sát, viết bảng con - Đọc bài trên bảng. - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài trong SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp. Luyện Tiếng Việt: Ôn bài 81: ach I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: ach. - Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: ach. Làm tốt vở bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: II. bài ôn: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn ôn tập a. Đọc bài SGK. - Gọi HS nhắc tên bài học. - Cho HS mở SGK luyện đọc b. Hướng dẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: cuốn sách, viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, cây bạch đàn, khách khứa, lạch bạch, hống hách, gạch men, lách cách, mách lẻo, rách nát, tí tách, vách đá,... - Yêu cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới ôn. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 82 VBT. - Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. - Chấm chữa bài và nhận xét. Bài 1: Nối. - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. Bài 2: Điền vần ach. Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp. Bài 3: Viết. - Yêu cầu HS viết vào vở bài tập. Mỗi từ một dòng: Sạch sẽ, bạch đàn. III. Trò chơi: - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học. - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn - Xem trước bài 82: ich, êch. - Ôn tập: ach. - Đọc cá nhân - đồng thanh - HS viết bảng con. - gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa ôn - HS làm bài tập vào vở bài tập - HS nối từ tạo từ mới: Mẹ tôi - mời khách uống nước, những cây bạch đàn - lớn rất nhanh. - HS điền: Con vịt đi lạch bạch, nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. - HS tham gia trò chơi. Luyện toán: Ôn: Luyện tập các số từ 15 – 20 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS biết về các số có 2 chữ số từ 15 - 20. - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? II. Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: khoanh vào 16 cái nấm, 19 con ếch. - Cho HS làm vở bài tập. - Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính phần b. Bài 2: Vẽ bao quanh 20 con vật. - Kiểm tra, nhận xét. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. Bài 5: Tô màu 18 quả táo, 19 hình tam giác III. Dặn dò: Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài 74: Phép cộng dạng 14 + 3. - Ôn tập.... - Làm bảng phiếu - Làm phiếu bài tập HS làm và nêu cách làm - HS nêu cách làm TẬP VIẾT I. Mục tiêu: HS viết đúng đẹp các con chữ, rèn kỹ năng viết cho HS.Áp dụng để viết vở đúng đẹp. II. Đồ dùng: Vở luyện viết, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện của HS II. Bài mới: Giới thiệu bài ... - HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu lên bảng Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con - Kiểm tra nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn viết vở Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con chữ. - Y/cầu viết vào vở -Thu chấm và nhận xét. III. Dặn dò: - Tập viết thêm ở nhà. - HS theo dõi - HS thực hành viết theo yêu cầu Luyện đạo đức: Ôn: Lễ phép , vâng lời thầy cô giáo I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở buổi sáng II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ôn: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn ôn tập - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học? - GV : Nêu một số câu hỏi - Gọi HS trả lời - Cho HS đóng tiểu phẩm: 1 bạn học sinh gặp cô giáo ở đâu? Cô giáo đi đến đâu? Cô giáo (không dạy mình) gặp em ở đâu? Khi đó em sẽ nói gì và làm gì? - Cho đại diện các nhóm lên sắm vai - Giáo viên nhận xét và chốt ý - Giáo viên yêu cầu 1 số học sinh liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo - Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý - Nhận xét - Giáo viên kể vài tấm gương của các bạn trong lớp HĐ2: Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm theo bài tập 4 - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo - Nhận xét. Giáo viên kết luận III. Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học - Xem tiếp bài tiếp theo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - ở chợ - đến thăm nhà bạn học sinh - trước trường - HS trình bày trước lớp - Học sinh thảo luận theo nhóm Ôn: Củng cố luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS dạng toán 14 + 3. - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc tên bài học? II. Bài ôn: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) HS TB, yếu lên bảng thực hiện M
Tài liệu đính kèm: